NỘI DUNG
• Tổ chức Hội điều dưỡng Việt Nam.
• Xu hướng phát triển của điều dưỡng quốc tế.
• Thành tựu và khó khăn,thách thức.
• Các giải pháp tăng cường năng lực cho Hội điều dưỡng Việt Nam.
36 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch tăng cường năng lực hội điều dưỡng và phát triển nghề điều dưỡng Việt Nam giai đoạn 2010-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH
TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC HỘI ĐIỀU
DƢỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ
ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010-2015
NỘI DUNG
• Tổ chức Hội điều dưỡng Việt Nam.
• Xu hướng phát triển của điều dưỡng quốc
tế.
• Thành tựu và khó khăn,thách thức.
• Các giải pháp tăng cường năng lực cho
Hội điều dưỡng Việt Nam.
LÃNH ĐẠO HỘI ĐIỀU DƢỠNG
VIỆT NAM
Chủ tịch Hội:
- Bà Vi Nguyệt Hồ: 1990 -2012.
- Ông Phạm Đức Mục 2012 đến nay.
Các phó chủ tịch.
Tổng thƣ ký.
Bà Vi Nguyệt Hồ là Chủ tịch sáng lập Hội
điều dƣỡng VN tại đại hội VI(2012)
TRỤ SỞ VĂN PHÕNG TRUNG
ƢƠNG HỘI HIỆN NAY
-Tên Hội:
Tên Việt Nam: HỘI ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM.
Tên đối Ngoại: VIETNAM NURSES ASSOCIATION.
-Địa chỉ bƣu điện: Tầng 3, nhà D, 138 A,
Giảng võ,Đống Đa, Hà nội(Bộ Y tế).
-Điện thoại và FAX: 04 726 00 41.
-Email: hoidieuduong@gmail.com
-Website:
ĐẠI HỘI 1
• Ngày 26-10-1990 tại Hội trường Ba đình Hà nội-Hội Y tá điều
dưỡng Việt Nam được thành lập theo Quyết định 375/CT của
chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là( Thủ tướng chính phủ)do
Phó thủ tướng Nguyễn Khánh đã ký.
• Với 300 đại biểu trên toàn quốc Đại hội đã bầu ra được: 35
UVBCH . 01 Chủ tịch Hội, 3 phó chủ tịch,01 Tổng thư ký.
• Chủ tịch Hội: Bà Vi Nguyệt Hồ
• 3 tổ chức tiền thân là:Hội ĐD Thành phố Hồ Chí Minh,Hội
điều dưỡng Hà Nội, Hội điều dưỡng Quảng Ninh với khoảng
300 hội viên.
CÁC KỲ ĐẠI HỘI TIẾP THEO
• Đại hội lần 2 nhiệm kỳ 1993 - 1997: Ngày
26-3-1993 tại hội trường Bộ y tế Hà nội.
• Đại hội lần 3 nhiệm kỳ 1997 - 2002: Ngày
17-5-1997 Tại Hội trường Thống nhất Thành
phố Hồ Chí Minh.
• Ngày 10-9-1997: Theo Công văn số
4508/CCHC của văn phòng chính phủ đồng ý
cho đổi tên: Hội Y tá Điều dưỡng thành HỘI
ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM như ngày nay.
CÁC KỲ ĐẠI HỘI TIẾP THEO
• Đại hội 4 nhiệm kỳ 2002-2007: Ngày 11-
5-2002 tại Hội trường Bộ y tế - Hà nội
• Đại hội 5 nhiệm kỳ 2007 - 2012: Ngày
25-10-2007 tại Trung tâm Hội nghị quốc tế
11 Lê Hồng Phong-Hà nội .
• Đại hội 6 nhiệm kỳ 2012 – 2017: Ngày
26-10-2012 tại Trung Tâm Hội nghị Quốc
gia Mỹ Đình Hà nội
PHÁT TRIỂN HỘI VIÊN CỦA HỘI
ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM
• Từ 3 Hội ban đầu -12-18
tỉnh thành hội đến nay đã
có 61/64 tỉnh thành Hội.
• Hội viên từ ban đầu 300 –
đến 28.000 đại hội 3 và
đến nay gần 80.000 hội
viên.
• Trong đó tỷ lệ điều dưỡng
ĐH,CĐ chiếm 20%
• Tiến sỹ: khoảng 10 DD
• Ths: khoảng gần 200 ĐD
Thành lập Trung tâm Tư vấn
dịch vụ Điều dưỡng và Hỗ trợ
cộng đồng.
Giám đốc trung tâm:
Th.s Phạm Đức Mục
Website:
BÔÍ CẢNH PHÁT TRIỂN ĐIỀU
DƢỠNG QUỐC TẾ
1. Dân số già Nhu cầu ĐD gia tăng,
xã hội càng phát triển nhu cầu ĐD
càng lớn . Ở VN tuổi thọ TB 72,8 tuổi
(2009) và sẽ tăng 75 tuổi (2015).
Bốn Xu hƣớng quốc tế về ĐD (1)
2. ĐD trở thành Ngành học đa khoa,
nhiều cấp trình độ, nhiều chuyên khoa
sau đại học. Việt Nam đã đào tạo ThS,
CK1 về ĐD.
3. Trình độ ĐDV, HSV tối thiểu Cao đẳng
(WHO). Việt Nam đã ký thỏa thuận khung
ASEAN thừa nhận ĐDV là người có thời
gian đào tạo tối thiểu 3 năm.
4. Thiếu ĐD trên phạm vi toàn cầu:
Di cƣ ĐDV giữa các nƣớc
Công nhận văn bằng ĐD xu hƣớng tất yếu
Cơ hội xuất khẩu ĐD
2. Bốn Xu hƣớng quốc tế về ĐD (2)
NHỮNG THÀNH TỰU VÀ
KHÓ KHĂN-THÁCH THỨC
Bé y tÕ
Phòng ĐD-Tiết chế
CỤC QUẢN LÝ KCB
BỘ Y TẾ
PHÒNG ĐDBV HUYỆN
§DT KHOA
ĐDT SỞ Y TẾ
PHÒNG ĐD BV TỈNH PHÒNG ĐD BVTƯ
§DT KHOA §DT KHOA
1. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QLĐD
2. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
a) Đào tạo cao học ĐD
CHÂN DUNG NGHỀ ĐIỀU DƢỠNG THAY ĐỔI CƠ BẢN
b). Nâng cấp trƣờng TC lên CĐ (35)
c) Các Khoa ĐD trƣờng tƣ thục đƣợc
thành lập: ĐH Thành Tây, ĐH Thăng
long, ĐH Hồng Bàng.
3. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH
1) Đổi ngạch Y tá thành ĐD.
2) Phụ cấp trách nhiệm ĐDT
3) Danh hiệu “THẦY THUỐC ƯU TÚ”
4) Biên chế (TT 08/2007/TTLT YT-BNV)
5) KHQG về công tác ĐD-HS (2011-2015).
6) Xây dựng Tiêu chuẩn năng lực ĐD
7) Tiêu chuẩn CSNB trong các BV
1) Nhận thức chung về ĐD còn yếu ( cả lãnh đạo, ĐDV
và cộng đồng)
KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
3). Nhân lực ĐD, HS rất thiếu, TH > CĐ & ĐH, sử dụng
chƣa phân biệt văn bằng
2). Thiếu đội ngũ ĐDT có năng lực QL & LĐ: >50% ĐDT
chƣa đạt chuẩn về CM & QL, 70% GV là BS
4). Chƣa có mô hình CSNB hiệu quả để nhân rộng: NB
phải đƣa theo ngƣời CS, hoạt động của ĐDV còn
phụ thuộc, chƣa chuyên nghiệp
5). Nguồn lực cho Hội hoạt động rất khó khăn nhất là
tỉnh hội dựa chủ yếu vào chính quyền
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
HỘI ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
MẠNH - STRENGTH YẾU - WEAK
CƠ HỘI-OPPORTUNITY THÁCH THỨC- THREAT
1. Tổ 1 và tổ 2: Áp dụng mô hình phân tích SWOT để phân
tích đánh giá VNA
2. Tổ 3 và tổ 4 áp dụng mô hình phân tích SWOT để đánh
gía tỉnh thành hội.
TÓM TẮT PHÂN TÍCH BỐI CẢNH - VNA
ĐIỂM MẠNH
Tính pháp nhân và đại diện
Hoạt động toàn quốc
Quan hệ tốt với BYT
Hợp tác quốc tế
Đào tạo, NCKH, xuất bản
ĐIỂM YẾU:
Nguồn lực hạn hẹp
Thiếu ch.gia đầu đàn
Thiếu giáo viên
CƠ HỘI
Nhu cầu CSĐD gia tăng
Hội nhập ASEAN
Nhiều đối tác tiềm năng
Nghề ĐD thu hút đầu tư
Tư nhân phát triển
THÁCH THỨC
Chuyển đổi mô hình đào
tạo ĐD dựa vào điều trị
Đổi mới nhận thức về vai
trò của ĐDV, hộ sinh viên.
Giảm bớt sự mất cân đối
về nhu cầu CSĐD và khả
năng đáp ứng.
TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, GIÁ TRỊ
CỐT LÕI VÀ THƢỚC ĐO
THÀNH CÔNG
Tầm nhìn
Đến năm 2015 Hội Điều dƣỡng
Việt Nam trở thành tổ chức
chuyên nghiệp trong vận động
chính sách, đào tạo nâng cao
năng lực Hội viên và phát triển
các chuẩn thực hành nghề Điều
dƣỡng tại Việt Nam.
Sứ mệnh
–Vì nghề ĐD
–Vì Hội viên.
–Vì cộng đồng
Giá trị cốt lõi
• Đoàn kết
• Dân chủ
• Minh bạch
• Chuyên nghiệp
• Tự nguyện
• Tự quản
• Tuân thủ pháp luật
Các thước đo thành công
• Tự chủ nguồn lực
• Hệ thống toàn quốc
• Ngành y tế và xã hội thừa nhận.
• Chuyên nghiệp xây dựng chính sách
• Chuyên nghiệp đào tạo liên tục
• Chuyên nghiệp về nghiên cứu
• Cung cấp dịch vụ chất lượng
• Mở rộng đối tác trong và ngoài nước
.
BÔÍ CẢNH PHÁT TRIỂN
ĐIỀU DƢỠNG QUỐC TẾ
MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC
1. Củng cố và phát triển mạng lưới Hội ĐD các
cấp, phủ sóng toàn quốc,phát triển bền vững;
2. Tăng cường hình ảnh và giá trị của người ĐD
trong ngành Y tế và trong xã hội.
3. Hoàn thiện các chính sách và tiêu chuẩn hành
nghề
4. Tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu
khoa học điều dưỡng
5. Tăng cường phạm vi hợp tác với các tổ chức
trong và ngoài nước
CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH CHIẾN LƢỢC
CHIẾN LƢỢC 1: Củng cố và phát triển tổ chức
Hội, hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững.
CÁC GIẢI PHÁP CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
1. Củng cố VPTƯ
và tổ chức Hội
các cấp
Có Trụ sở
Trình độ cán bộ
10% Tỉnh/Thành Hội có văn phòng, kinh phí
50% các Tỉnh Hội tổ chức đào tạo liên tục
80% Tỉnh Hội tham gia hoạt động TW Hội.
2. Phát triển các
Chi hội ĐD
chuyên khoa
(GV,..)
Hoạt động hiệu quả
Tác động vào kỹ thuật và thực hành CSNB.
3. Gây quỹ Hội Hội phí duy trì các hoạt động .
Thu dịch vụ và các nguồn khác
4. Dữ liệu hội viên Có dữ liệu hội viên toàn quốc
CHIẾN LƯỢC 2: Tăng cường hình ảnh, người
ĐD trong ngành Y tế và xã hội
CÁC GIẢI PHÁP CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
1. Tăng cƣờng thông tin trên
Website
Có cán bộ chuyên trách
Phát triển nguồn thông tin Tiếng Anh
2. Tăng cƣờng công tác thông
tin tuyên truyền nội bộ
Thành lập Nội san ĐD,
3. Tổ chức các sự kiện hội nghị,
diễn đàn Điều dƣỡng.
Tổ chức kỷ niệm 20 năm và 25 năm
Tổ chức kỷ niệm ngày ĐD Thế giới
4. Tăng cƣờng quảng bá trên
các phƣơng tiện truyền thông
đại chúng.
Chuyên mục truyền hình chủ đề ĐD
Định kỳ đăng báo về hoạt động ĐD
5. Tôn vinh các ĐD, hộ sinh ƣu
tú
Tổ chức hội nghị ĐD ƣu tú 2 năm/lần
6. Duy trì Hội thi ĐD-hộ sinh
giỏi, thanh lịch
Duy trì cấp SYT, bệnh viện 2 năm/lần
Duy trì cấp quốc gia 5 năm/lần
CHIẾN LƯỢC 3: Tăng cường xây dựng, chính
sách, tiêu chuẩn ĐD – HS tạo pháp lý thuận lợi
cho sự phát triển nghề ĐD
GIẢI PHÁP CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
1) Phối hợp với BYT xây dựng
các Thông tƣ hƣớng dẫn công
tác điều dƣỡng về chăm sóc
ngƣời bệnh thay cho Quy chế
BV ban hành 1997.
Thông tƣ về CSNB
Thông tƣ về dinh dƣỡng, tiết chế.
Kế hoạch quốc gia ĐD, HS, 2011-2015
Thông tƣ hƣớng dẫn tỷ lệ điều
dƣỡng/ngƣời bệnh và theo chuyên
khoa
2) Chủ động đề xuất xây dựng và
công khai các chuẩn nghề
nghiệp trong nƣớc và quốc tế
Tiêu chuẩn năng lực cử nhân ĐD
Tiêu chuẩn thực hành ĐD
Chứng chỉ hành nghề
3) Xây dựng quy tắc đạo đức
điều dƣỡng viên
Ban hành Quy tắc đạo đức ĐDV
Thành lập Tập san Điều dƣỡng
Duy trì xuất bản hàng quý
CHIẾN LƯỢC 4: Tăng cường đào tạo thường xuyên,
NCKH trong các lĩnh vực liên quan tới CM của hội
viên.
GIẢI PHÁP CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
1) Tác động đổi mới chƣơng
trình đào tạo.
Có đại diện VNA trong hội đồng CT quốc
gia
Chƣơng trình sửa đổi dựa vào năng lực
2) Tăng cƣờng năng lực giáo
viên chuyên ngành ĐD
Chuẩn giáo viên ĐD đƣợc phê duyệt
Các hội nghị, hội thảo do Chi hội GV tổ
chức
3) Phối hợp xây dựng mô hình
đào tạo ĐD chất lƣợng cao
VNA giúp đỡ kỹ thuật với cơ sở đào tạo để
áp dụng mô hình ĐD-đào tạo
4) Xây dựng mô hình kết hợp
viện trƣờng
Mô hình CS và ĐT chất lƣợng cao tại BV
5) Tổ chức đào tạo về quản lý
và lãnh đạo ĐD cho ĐDT.
-Chƣơng trình và tài liệu đƣợc BYT phê
duyệt
-VNA đƣợc BYT cấp phép đào tạo QL&LĐ ĐD
6) Tăng cƣờng nghiên cứu ĐD -Tổ chức các Khoá đào tạo NCĐD
-Hội nghị khoa học ĐD toàn quốc 2 năm/lần
-Đăng tải các kết quả nghiên cứu
CHIẾN LƯỢC 5: Tăng cường năng lực và
phạm vi hợp tác với các tổ chức trong và ngoài
nước
GIẢI PHÁP CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
Tăng cường năng lực của
VPTƯ và của Trung tâm Tư
vấn và dịch vụ của VNA trong
lĩnh vực hợp tác quốc tế
Phân công nhóm chuyên viên tìm,
viết và xây dựng các Dự án hợp
tác quốc tế
Hợp tác với các tổ chức trong
nước
Duy trì hợp tác với các đối tác
truyền thống như J&J, Dalady,
Bbraun, các hội nghề nghiệp
Hợp tác với các tổ chức quốc
tế
Phấn đấu trở thành thành viên
ICN
Duy trì các đối tác truyền thống:
WHO, CNA, HAIVN, QUT
Mở rộng hợp tác với các đối tác
mới