MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG I. TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP3
1.1 Một số định nghĩa, khỏi niệm cơ bản3
1.1.1 Khỏi niệm chi phớ sản xuất3
1.1.2 Nội dung và phõn loại chi phớ sản xuất3
1.1.3 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí5
1.2. Phân định nội dung nghiên cứu của đề tài7
1.2.1 Các quy định của chuẩn mực kế toán có liên quan đến kế toán chi phí sản xuất7
1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất theo chế độ kế toán hiện hành.8
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ BỂ BƠI THÔNG MINH14
2.1. Phương pháp nghiên cứu các vấn đề14
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu14
2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu:15
2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty CPCN Bể bơi thông minh15
2.2.1 Tổng quan về công ty15
2.2.2. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm ở công ty cổ phần công nghệ bể bơi thông minh22
2.2.2.1 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty22
2.2.2.2 Nội dung chi phí sản xuất, đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí tại công ty22
2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty23
CHƯƠNG III. HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ BỂ BƠI THÔNG MINH36
3.1 Các kết luận và phát hiện hạch toán chi phí tại công ty CPCN bể bơi thônh minh36
3.1.1.Về mô hình tổ chức bộ máy kế toán36
3.1.2.Về hình thức sổ công ty áp dụng37
3.1.3.Về đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.38
3.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán39
KẾT LUẬN40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO41
CHƯƠNG I
TÓM L¬ƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
.1 Khỏi niệm chi phớ sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bắng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống , lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà DN đó chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất của các DN phát sinh thường xuyên trong xuốt quá trỡnh tồn tại và hoạt động của DN. Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất phải được tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý, năm.
1.1.2 Nội dung và phõn loại chi phớ sản xuất
Chi phí sản xuất trong các DN bao gồm nhiều loại với tính chất kinh tế mục đích, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau. Để hoạch toán đúng đắn chi phí sản xuất và đáp ứng được các yêu cầu của quản trị doanh nghiệp cần phõn loại chi phớ theo cỏc tiờu thức khỏc nhau.
a. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo cỏch phõn loại này chi phớ sản xuất bao gồm
•Chi phớ sản xuất
Chi phớ sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng, tổ đội, bộ phận sản xuất gắn liên với hoạt động sản xuất tạo sản phẩm của DN.
Chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục chi phí cơ bản sau:
•Chi phớ nguyờn vật liệu trức tiếp.
•Chi phớ nhõn cụng trực tiếp.
•Chi phớ sản xuất chung
Phõn loại chi phớ sản xuất theo cỏch này giỳp cho quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phõmt của DN.
•Chi phớ ngoài sản xuất
Chi phớ ngaũi sản xuất là những khoản chi phớ DN phải chi ra để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ và quản lý bộ mỏy kinh doanh của DN.
Căn cứ vào chức năng hoạt động chi phí ngoài sản xuất được chia thành:
•Chi phớ bỏn hàng.
•Chi phớ quản lý doanh nghiệp.
b. Phõn loại chi phớ theo nội dung, tớnh chõt kinh tế của chi phớ.
Toàn bộ cỏc chi phớ sản xuất kinh doanh của DN được chia thành các yếu tố sau:
•Chi phớ nguyờn liệu, vật liệu.
•Chi phớ nhõn cụng.
•Chi phí khấu hao tài sản cố định.
•Chi phớ mua ngoài.
•Chi phớ khỏc bằng tiền.
Phõn loại chi phớ theo tiờu thức này cho biết kết cấi, tỷ trọng của từng loại chi phớ sản xuất mà DN đó chi ra để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính, phân tích tỡnh hỡnh thực hiện dự toỏn cho chi phớ cho kỳ sau.
c. Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí
Theo cỏch phõn loại này chi phớ sản xuất kinh doanh bao gồm:
•Chi phớ trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất, kinh doanh một loại sản phẩm, một hoạt động kinh doanh nhất định.
Với những chi phí này khi phát sinh kế toán căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
•Chi phớ giỏn tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm, nhiều hoạt động kinh doanh định kỳ của DN.
Đối với những chi phí này khi phát sinh kế toán phải tập hợp chung, sau đó tính toán, phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan đến theo tiêu thức phù hợp.
Phân loại chi phí theo cách này giúp xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng đúng đắn và hợp lý.
d. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Theo tiờu thức này chi phí sản xuất được chia làm 2 loại:
•Biến phớ.
•Định phí.
Chi phí hỗn hợp: Là các chi phí bao gồm cả yếu tố định tính và biến phí. Ở mức độ hoạt động nhất định chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, nếu quá mức đó nó thể hiện đặc tính của biến phí. Thuộc loại chi phí hỗn hợp này có chi phí của điện thoại, Fax…
Phõn loại chi phớ theo cỏch này giỳp phõn tớch tỡnh hỡnh tiết kiệm chi phớ và xỏc định các biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phí đơn vị.
44 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2482 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty CP công nghệ Bể bơi thông minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giáo viên hướng dẫn trực tiếp của em là thầy Phạm Đức Hiếu đã giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu chuyên đề này. Em cũng gửi lời cảm ơn tới tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty cổ phần Công nghiệp Bể bơi thông minh đặc biệt là phòng kế toán- tài chính đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian em thực tập tại công ty
Một tháng thực tập tại công ty không phải là thời gian dài, tuy nhiên đó cũng là khoảng thời gian đủ để em học được rất nhiều kiến thức thực tế, cách thức hạch toán trong kế toán. Đây chính là hành trang quý giá bổ xung kiến thức, nâng cao tay nghề giúp em hoàn thành tốt công việc hiện tại.
Chuyên đề kế toán này của em sẽ gặp phải những thiếu sót vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý đóng góp của Quý thầy cô
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn !
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Để tồn tại lâu dài, doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp khẳng định chỗ đứng của mình trong cơ chế thị trường hiện nay, đây là vấn đề xuyên suốt mọi hoạt động của doanh nghiệp. Giải quyết vấn đề trên phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề hiệu quả ở đây được hiểu là với một lượng đầu vào cố định, doanh nghiệp phải tạo ra được kết quả đầu ra với chất lượng cao nhất. Để thực hiện mục tiêu này, ngoài việc tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp phải tổ chức phối hợp chúng với nhau một cách khoa học. Đó là biện pháp tối ưu để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình, tăng cường uy tín và vị thế trên thị trường.
Tuy nhiên, để quá trình xây lắp diễn ra một cách thuận lợi từ khâu lập toán đến khâu tổ chức thực hiện, quản trị doanh nghiệp cần phải cập nhật những thông tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả hoạt động xây lắp. Từ đó đề ra những biện pháp giảm bớt chi phí không cần thiết, khai thác tiềm năng vốn có của doanh nghiệp. Những thông tin kinh tế đó không chỉ được xác định bằng phương pháp trực quan căn cứ vào hình thái vật chất của nó, mà còn bằng phương pháp hạch toán dựa vào sự phản ánh chi phí thực tế phát sinh trên sổ sách. Xét trên góc độ này, kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã khẳng định vai trò không thể thiếu đối với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp.
Như vậy, có thể khẳng định rằng chất lượng của thông tin kế toán có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định của các nhà quản trị. Hơn nữa, trên thực tế, công tác hạch toán kế toán ở doanh nghiệp luôn tồn tại những điểm không phù hợp gây khó khăn cho công tác quản lý của các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng nhà nước. Vì vậy, vấn đề hoàn thiện kế toán nói chung, hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất nói riêng là yêu cầu, nhiệm vụ khách quan và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Công ty Cổ phần công nghệ bể bơi thông minh là đơn vị hạch toán độc lập trên phần mềm kế toán Pass Accounting 2004 trực thuộc Tập đoàn Phúc Thanh. Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh nên ở Công ty Cổ phần công nghệ bể bơi thông minh, việc hạch toán chi phí sản xuất là vấn đề thực sự quan trọng có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác, tính đúng đắn từ đó đưa ra giá thành sản phẩm hợp lý cạnh tranh được trên thị trường hiện nay.
Cùng với việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghệ bể bơi thông minh trong suốt thời gian hơn 1 tháng thực tập tại công ty, nhằm nâng cao sự hiểu biết về vấn đề hạch toán chi phí sản xuất công ty, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn đề tài :
“Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần công nghệ Bể bơi thông minh”.
3. Kết cấu của đề tài
Đề tài với tên gọi : “Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần công nghệ Bể bơi thông minh” ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, bao gồm 3 chương sau:
Chương I - Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất sản phẩm trong Doanh nghiệp
Chương II - Phương pháp nghiên cứu và thực trạng kế toán chi phí sản xuất sản phẩm công trình Bể bơi tại công ty
Chương III – Kết luận và các kiến nghị hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm công trình Bể bơi tại công ty
CHƯƠNG I
TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
.1 Khỏi niệm chi phớ sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bắng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống , lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà DN đó chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Chi phí sản xuất của các DN phát sinh thường xuyên trong xuốt quá trỡnh tồn tại và hoạt động của DN. Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất phải được tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý, năm.
1.1.2 Nội dung và phõn loại chi phớ sản xuất
Chi phí sản xuất trong các DN bao gồm nhiều loại với tính chất kinh tế mục đích, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau. Để hoạch toán đúng đắn chi phí sản xuất và đáp ứng được các yêu cầu của quản trị doanh nghiệp cần phõn loại chi phớ theo cỏc tiờu thức khỏc nhau.
a. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo cỏch phõn loại này chi phớ sản xuất bao gồm
Chi phớ sản xuất
Chi phớ sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng, tổ đội, bộ phận sản xuất gắn liên với hoạt động sản xuất tạo sản phẩm của DN.
Chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục chi phí cơ bản sau:
Chi phớ nguyờn vật liệu trức tiếp.
Chi phớ nhõn cụng trực tiếp.
Chi phớ sản xuất chung
Phõn loại chi phớ sản xuất theo cỏch này giỳp cho quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phõmt của DN.
Chi phớ ngoài sản xuất
Chi phớ ngaũi sản xuất là những khoản chi phớ DN phải chi ra để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ và quản lý bộ mỏy kinh doanh của DN.
Căn cứ vào chức năng hoạt động chi phí ngoài sản xuất được chia thành:
Chi phớ bỏn hàng.
Chi phớ quản lý doanh nghiệp.
b. Phõn loại chi phớ theo nội dung, tớnh chõt kinh tế của chi phớ.
Toàn bộ cỏc chi phớ sản xuất kinh doanh của DN được chia thành các yếu tố sau:
Chi phớ nguyờn liệu, vật liệu.
Chi phớ nhõn cụng.
Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Chi phớ mua ngoài.
Chi phớ khỏc bằng tiền.
Phõn loại chi phớ theo tiờu thức này cho biết kết cấi, tỷ trọng của từng loại chi phớ sản xuất mà DN đó chi ra để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính, phân tích tỡnh hỡnh thực hiện dự toỏn cho chi phớ cho kỳ sau.
c. Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí
Theo cỏch phõn loại này chi phớ sản xuất kinh doanh bao gồm:
Chi phớ trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất, kinh doanh một loại sản phẩm, một hoạt động kinh doanh nhất định.
Với những chi phí này khi phát sinh kế toán căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
Chi phớ giỏn tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm, nhiều hoạt động kinh doanh định kỳ của DN.
Đối với những chi phí này khi phát sinh kế toán phải tập hợp chung, sau đó tính toán, phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan đến theo tiêu thức phù hợp.
Phân loại chi phí theo cách này giúp xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng đúng đắn và hợp lý.
d. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Theo tiờu thức này chi phí sản xuất được chia làm 2 loại:
Biến phớ.
Định phí.
Chi phí hỗn hợp: Là các chi phí bao gồm cả yếu tố định tính và biến phí. Ở mức độ hoạt động nhất định chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, nếu quá mức đó nó thể hiện đặc tính của biến phí. Thuộc loại chi phí hỗn hợp này có chi phí của điện thoại, Fax…
Phõn loại chi phớ theo cỏch này giỳp phõn tớch tỡnh hỡnh tiết kiệm chi phớ và xỏc định các biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phí đơn vị.
1.1.3 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phớ
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong DN sản xuất bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng, địa điểm phát sinh khác nhau. Do đó để hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất cần xác định những phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp- đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Doanh nghiệp chi có thể tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất nếu xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phớ sản xuất của DN.
Để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của DN, quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí, yêu cầu và trỡnh độ quản lý của DN.
Từ những căn cứ nói trên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là: Từng phân xưởng bộ phậnm đội sản xuất hoặc toàn bộ DN, từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ qui trỡnh công nghệ, từng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm hoặc bộ phận, chi tiết sản phẩm.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng qui định có tác dụng phục vụ tốt cho việ quản lý sản xuất, hạch toỏn kinh tế nội bộ và tớnh giỏ thành sản phẩm kịp thời chớnh xỏc.
b. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm ở cỏc DN thường phát sinh nhiều loại chi phí sản xuất khác nhau. Những chi phí này có liên quan đến một hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Để tập hợp chi phí sản xuất chính xác, chúng ta có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp ghi trực tiếp: Là phườn pháp áp dụng khi chi phí sản xuất cho quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này đũi hỏi phải tổ chức việc ghi chộo ban đầu theo đúng đối tượng, trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu theo từng đối tượng liên quan là ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tượng. Phương pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc hạch toán chi phí sản xuất chính xác.
Phương pháp phân bổ gián tiếp: Là phương pháp áp dụng khi chi phí sản xuất có liên quan với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được. Theo phương pháp này DN phải tổ chức ghi chép ban đầu cho các chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh chi phí để kế toán tập hợp chi phí. Sau đó phải chọn tiêu thức phân bổ để tính toán, phân bổ chi phí sản xuất đó tập hợp cho cỏc đối tượng có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ.
1.2. Phõn định nội dung nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Các quy định của chuẩn mực kế toán có liên quan đến kế toán chi phí sản xuất
Chuẩn mực 01:
Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các chi phí này làm giảm bớt các lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phả xác định được một cách đáng tin cậy.
Các chi phí được ghi nhận trong trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyờn tắc phự hợp giữa doanh thu và chi phớ. Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đến doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thỡ cỏc chi phớ liờn quan được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc tỷ lệ.
Một khoản chi phí được ghi nhận ngay trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.
Chuẩn mực 15: Chi phí của hợp đồng xây dựng
Chi phí liên quan trực tiếp của từng hợp đồng sẽ được giảm khi có các khoản thu nhập khẩu không bao gồm trong doanh thu của hợp đồng Chi phí của hợp đồng bao gồm chi phí liên quan đến hợp đồng trong suốt giai đoạn kể từ khi ký hợp đồng cho đến khi kết thúc hợp đồng. Các chi phí liên quan trực tiếp đến hợp đồng phát sinh trong quá trỡnh đàm phán hợp đồng cũng được coi là một phần chi phí của hợp đồng nếu chúng có thể xác định riêng rẽ, có thể ước tính một cách đáng tin cậy và có nhiều khả năng là hợp đồng sẽ được ký kết. Nếu chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh đàm phán hợp đồng đó được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi chúng phát sinh thỡ chỳng khụng cũn được coi là chi phí của hợp đồng xây dựng khi hợp đồng được ký kết vào thời kỳ tiếp sau.
Ghi nhận chi phí của hợp đồng. Chi phí để hoàn thành hợp đồng và phần công việc đó hoàn thành tại thời điểm lập báo cáo tài chính được tính toán một cách đáng tin cậy;
Các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng có thể xác định rừ ràng và tớnh toỏn được một cách đáng tin cậy để tổng chi phí thực tế của hợp đồng có thể so sánh được với tổng dự toán.
Một nhà thầu cú thể phải bỏ ra những chi phớ liờn quan tới việc hỡnh thành hợp đồng. Những chi phí này được ghi nhận là các khoản ứng trước nếu chúng có thể được hoàn trả. Những chi phí này thể hiện một lượng tiền mà khách hàng phải trả và được phân loại như là công trỡnh xõy dựng dở dang. Kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ có thể xác định được một cách đáng tin cậy khi doanh nghiệp có thể thu được lợi ích kinh tế từ hợp đồng. Trường hợp có sự nghi ngờ về khả năng không thu được một khoản nào đó đó được tính trong doanh thu của hợp đồng và đó được ghi trong báo cáo kết quả kinh doanh thỡ những khoản khụng cú khả năng thu được đó phải được ghi nhận vào chi phí. Khi phần công việc đó hoàn thành được xác định bằng phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) giữa chi phí đó phỏt sinh của phần cụng việc đó hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự toán của hợp đồng, thỡ những chi phớ liờn quan tới phần cụng việc đó hoàn thành sẽ được tính vào chi phí cho tới thời điểm đó.
Khi loại bỏ được yếu tố không chắn chắn liên quan đến việc ước tính một cách đáng tin cậy kết quả thực hiện hợp đồng thỡ doanh thu và chi phớ cú liờn quan tới hợp đồng xây dựng sẽ được ghi nhận tương ứng với phần công việc đó hoàn thành.
1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất theo chế độ kế toán hiện hành.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất và nội dung khác nhau, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cũng khác nhau. Việc tập hợp chi phí đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời.Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và trong và trong Công ty CPCN Bể Bơi Thông Minh nói riêng, trình tự tổng hợp chi phí sản xuất bao gồm các bớc sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí sản xuất có liên quan đến từng đối tợng sử dụng.
Bước 2: Tính toán, phân bổ lao vụ của ngành sản xuất có liên quan cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ phục vụ.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức phù hợp.
Bước 4: Xác định thiệt hại thực trong sản xuất (thiệt hại sản phẩm hỏng, ngừng sản xuất) tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Trong chế độ kế toán hiện hành có hai phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ. Tuỳ theo đặc điểm, qui mô sản xuất kinh doanh của đơn vị mà kế toán có thể áp dụng một trong hai phơng pháp trên. Trong giới hạn của luận văn tốt nghiệp này, nếu hạch toán chi phí sản xuất theo phuơng pháp kê khai thuờng xuyên (KKTX) thì chu trình hạch toán như sau:
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ... đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (công trình, hạng mục công trình...) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó. Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan tới nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là: phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, khối lợng sản phẩm...
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật
liệu phân bổ
cho từng
đối tượng
=
Tiêu thức phân bổ
của từng
đối tượng
x
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng và có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắp trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
- Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết đợc nhập lại kho.
- Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ vào TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và chi tiết cho các đối tợng để tính giá thành công trình xây lắp. TK 621 cuối kỳ không có số dư.
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền lơng, tiền công trả cho công nhân trực tiếp thực hiện khối lợng công tác xây lắp và công nhân phục vụ công tác xây lắp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng, lơng phụ, phụ cấp, thởng, ngoài ra nó còn bao gồm tiền lơng nghỉ phép, tiền lơng trong thời gian ngừng việc hoặc huy động làm nghĩa vụ xã hội nh tập quân sự, học tập. Khoản chi này không bao gồm tiền lơng nhân công điều khiển máy thi công, tiền lơng nhân viên quản lý đội.... và các khoản trích BHXH, BHYT, KFCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp.
Chi phí nhân công trực tiếp đợc tính vào giá thành công trình, hạng mục công trình chủ yếu theo phơng pháp trực tiếp. Trong trờng hợp khoản chi phí này liên quan tới nhiều đối tợng chịu phí, kế toán có thể phân bổ cho các đối tợng theo tiêu thức nh định mức hao phí nhân công tỷ lệ với khối lợng xây lắp hoàn thành.
Trong XDCB, có 2 cách tính lơng chủ yếu đó là tính lơng theo thời gian và tính lơng theo công việc giao khoán.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Kết cấu của TK này nh sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình xây lắp bao gồm tiền lơng, thởng, phụ cấp...
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". TK 622 cuối kỳ không có số d.
Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của đội xây dựng nhng không trực tiếp cấu thành thực thể công trình. Chi phí sản xuất chung bao gồm: lơng nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ, công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, dịch vụ mua ngoài, trích BHXH, BHYT, KFCĐ trên tiền lơng phải trả của công nhân xây lắp, nhân viên quản lý đội và nhân viên sử dụng máy thi công.
Để hạch toán khoản chi phí này, kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
Kết cấu và nội dung của TK 627
Bên Nợ:
Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ nh lơng nhân viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KFCĐ trên lơng nhân viên quản lý đội, nhân viên sử dụng máy thi công và công nhân xây lắp; khấu hao TSCĐ dùng cho cho đội và các chi phí khác có liên quan tới hoạt động của đội.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154.
TK 627 không có số d cuối kỳ và có 6 TK cấp 2.
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6278: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tổng hợp chi phí toàn công trình:
Tổng hợp chi phí sản xuất là công tác quan trọng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nh vậy, quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phải đợc tiế