MỤC LỤC
Trang
Lời mở đâu
PHẦN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
- CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
I. SỰ CẦN THIẾT KHI HẠCH TOÁN NVL- CCDC 2
1. Các đặc điểm của nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 2
2. Sự cần thiết phải hạch toán Vật liệu, CCDC 2
II. NHIỆM VỤ PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ - NVL - CCDC 3
1. Nhiệm vụ hạch toán NVL - CDC 3
2. Phân loại vật liệu, CCDC 3
3. Đánh giá vật liệu, CCDC4
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL,CCDC7
1. Phương pháp thẻ song song 7
2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 9
3. Phương pháp mức dư (sổ số dư)9
IV. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL - CCDC 10
1. Hạch toán tổng hợp NVL - CCDC theo phương pháp kiểm kê thường xuyên10
2. Hạch toán tổng hợp NVL - CCDC theo phương pháp kê khai định kỳ 16
3. Các hình thức kế toán trong doanh nghiệp 18
PHẦN II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NVL - CCDC
TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG
I. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG 21
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cao su Đà Nẵng21
2. Quá trình phát triển có thể chia làm 2 giai đoạn chính21
3. Hình thức sở hữu, chức năng, nhiệm vụ của công ty22
4. Khó khăn và thuận lợi tại Công ty Cao Su Đà Nẵng 23
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY 23
1. Cơ cấu tổ chức 23
2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, bộ phận 25
3. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cao Su Đà Nẵng 26
4. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao Su Đà Nẵng 28
III. HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CCDC TẠI CÔNG TY DRC 29
1. Phân loại và tính giá NVL- CCDC29
2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 31
3. Hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL - CCDC 35
4. Thủ tục, chứng từ hạch toán nhập, xuất kho NVL - CCDC35
IV. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ NHẬP NVL - CCDC 37
1. Trình tự hạch toán 37
2. Nguyên vật liệu phụ 40
3. Xuất kho NVL chính 42
4. Tổng hợp các nghiệp vụ hạch toán nhập xuất NVL - CCDC 45
PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CÔNG TÁC HẠCH TOÁN
NVL - CCDC TẠI CÔNG TY
I. NHẬN XÉT CHUNG 49
II. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NVL TẠI CÔNG TY49
III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NVL - CCDC
TẠI CÔNG TY50
1. Nhận xét về thủ tục nhập xuất kho NVL - CCDC 50
2. Một số ý kiến về hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL51
IV. BÀI HỌC RÚT RA TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ 52
Kết luận
54 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 5399 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty Cao Su Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định mọi hoạt động của sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất. Để có thể đứng vững và ngày càng phát triển, tự bản thân của mỗi doanh nghiệp bắt buộc phải tổ chức một bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất sao cho hợp lý và đạt hiệu quả nhất trong điều kiện vốn liuếng nhân tài vật lực hiện có.
Xuất phát từ thực tế đó doanh nghiệp cần phải tổ chức thực hiện tốt tất cả mọi yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh từ việc quản lý đồng vốn bỏ ra để mua sắm trang thiết bị - nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được điều đó doanh nghiệp phải tăng giá bán hoặc thực hiện tiết kiệm chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất nhằm giảm các chi phí không hợp lý từ đó có thể giảm giá thành sản phẩm.
Mặt khác thực hiện công tác kế toán sao cho hợp lý, chính xác, đúng đối tượng, đúng phương pháp giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm được chính xác và để giúp cho nhà quản lý có những quyết định đúng đắn về tình hình nhập - xuất - tồn của NVL, CCDC.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cao Su Đà Nẵng tôi nhận thấy phần kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố không kém phần quan trọng, việc tổ chức và quản lý hạch toán vật liệu chính xác, kịp thời giúp tốc độ chu chuyển vốn tăng nhanh, xuất phát từ nhận thức đó cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các anh chị trong phòng kế toán của công ty tôi đã lựa chọn đề tài: "Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty Cao Su Đà Nẵng".
Đề tài của tôi gồm 3 phần:
Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần II.Thực tế tình hình hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty.
Phần III. Một số ý kiến đóng góp của quá trình thực tập về NVL - CCDC tại công ty.
Do thời gian thực tập và trình độ kiến thức của bản thân có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Kính mong các cô và các chị phòng kế toán của công ty đóng góp ý kiến để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn và các anh chị phòng kế toán của Công ty Cao Su Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Phần I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
I. SỰ CẦN THIẾT KHI HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ :
1. Các đặc điểm của nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:
a. Nguyên vật liệu:
* Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm dịch vụ, nó tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất ra. Nếu thiếu nó thì quá trình sản xuất kinh doanh không thể tiến hành được, vật liệu được cung cấp đầy đủ đồng bộ, đảm bảo chất lượng là điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng.
* Đặc điểm: sau mỗi kỳ sản xuất vật liệu được tiêu dùng toàn bộ hình thái vật chất ban đầu của nó không còn tồn tại, và nói khác đi là vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biến dạng đi trong quá trình sản xuất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất giá trị của vật liệu được dịch chuyển một lần và dịch chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Vật liệu được xếp vào tài sản lưu động. Vật liệu không bị hao mòn như tài sản cố định (TSCĐ).
b. Công cụ dụng cụ:
* CCDC là những tư liệu lao động không có đủ đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng như đối với TSCĐ.
* Đặc điểm CCDC giống vật liệu ở chỗ có giá trị nhỏ nên được xếp vào tài sản lưu động (TSLĐ), CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật liệu ban đầu như: báo, kèm.
- CCDC được ưls và hạch toán giống như vật liệu nhưng trong quá trình tham gia vào sản xuất hoặc sử dụng giá trị công cụ được chuyển dần vào sản xuất kinh doanh do đó cần phân bổ hoặc trích trước giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2. Sự cần thiết phải hạch toán Vật liệu, CCDC:
Trong quá trình sản xuất việc phấn đấu giảm định mức tiêu hao mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm là điều kiện quyết định khả năng giữ và mở rộng vị trí sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường.
Vật liệu. CCDC có vai trò tất yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc theo dõi hạch toán chặt chẽ, tình hình sử dụng NVL - CCDC sẽ làm tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, nâng cao chất lượng sản phẩm tiến đến hạ giá thành tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tồn tại và ngày càng phát triển trong tình hình hiện nay.
II. NHIỆM VỤ PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ - NVL - CCDC:
1. Nhiệm vụ hạch toán NVL - CDC:
Tổ chức ghi chép phản ánh tình hình kịp thời, thu mua, nhập - xuất - tồn.
Vật liệu, CCDC trên các chỉ tiêu số lượng chất lượng và giá trị của từng loại vật liệu , CCDC.
Lựa chọn và áp dụng phương pháp hạch toán thích hợp. Tổ chức hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc mở sổ sách kế toán ghi chép hạch toán ban đầu nhằm đảm bảo tính thống nhất trong toàn đơn vị.
Kiểm tra việc chấp hành về chế độ bảo quản, dự trữ trong khi nhằm phát hiện và ngăn ngừa kịp thời và phân bổ chính xác giá trị NVL và CCDC xuất dùng cho đối tượng liên quan.
Tham gia kiểm tra đánh giá theo đúng chế độ quy định lập báo cáo kế toán, phân tích tình hình sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm NVL và CCDC.
2. Phân loại vật liệu, CCDC:
Do quá trình sản xuất của doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu, CCDC khác nhau cho những mục đích khác nhau để nhằm chế tạo ra sản phẩm thực hiện lao vụ dịch vụ nên cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu, CCDC theo những tiêu thức và đặc trưng nhất định.
a. Phân loại nguyên vật liệu:
2.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất:
* Nguyên liệu và vật liệu chính (bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài).
+ Nguyên vật liệu là những thứ nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất để tạo nên thực thể sản phẩm nguyên liệu và loại vật liệu bị biến dạng trong quá trình sản xuất chế tạo.
+ Vật liệu phụ: là vật liệu có tác dụng trong quá trình sản xuất được kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như tính năng tác dụng của sản phẩm hoặc để đảm bảo cho CCDC lao động hoạt động được bình thường.
+ Nhiên liệu : là các loại vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng cho sự vận động của máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất như: xăng, dầu, than dùng để uốn luyện, sấy ủi.
+ Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùnh máy móc thiết bị mà doanh nghiệp mua về phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phương tiện vận tải, máy móc thiết bị như: vòng đệm, săm lốp.
+ Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu: cả 2 loại thiết bị này đều là cơ sở chủ yếu hìhn thành nên sản phẩm xây lắp nhưng chúng khác với vật liệu xây dựng nên được xếp vào loại riêng.
+ Phế liệu: gồm các loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm và thanh lý TSCĐ, CCDC nhưng có thể dùng lại hoặc bán ra ngoài.
+ Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu như: vật liệu đặc chủng, vật liệu bao bì đóng gói, sản phẩm phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất và thay lý tài sản.
Việc phân loại này giúp cho việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu theo từng nhóm, là nội dung không thể thiếu được trong công tác kế toán vật liệu, là cơ sở để xác định nhu cầu về vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Phân loại công cụ dụng cụ :
* CCDC có nhiều loại, nhiều thứ, có loại nằm trong kho. Việc phân loại tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý đơn vị, có thể chia làm ba loại sau:
+ Công cụ dụng cụ.
+ Bao bì luân chuyển
+ Đồ dùng cho thuê.
Nhưng trong một số trường hợp có những tư liệu lao động không phụ thuộc vào giá trị và thời hạn sử dụng vẫn được hạch toán như CCDC.
+ Các lán trại tạm thời, đà giáo , công cụ dụng cụ.
+ Các loại bao bì kèm theo hàng hóa để bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và vận chuyển trong kho.
+ Dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ.
+ Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc.
2.2. Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng như nội dung quy định phản ánh chi phí NVL trên các tài khoản kế toán của doanh nghiệp chia thành:
Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như: phục vụ quản lý ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
3. Đánh giá vật liệu, CCDC:
Chính là xem xét giá trị của vật liệu, CCDC dưới biểu hiện bằng giá trị, việc đánh giá này phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định một trong những nguyên tắc cơ bản của hạch toán là phải ghi sổ vật liệu theo giá thực tế. Trong thực tế việc hạch toán sự biến động hàng ngày của vật liệu theo giá thực tế là một công việc phức tạo vì phải thường xuyên tính lại giá thực tế của vật liệu sau mỗi lần nhập, xuất kho mà vật liệu thì nhập xuất kho liên tục. Nên phải đơn giản cho việc hạch toán hàng ngày doanh nghiệp có thể sử dụng một loại giá ổn định gọi là giá hạch toán. Tính giá vật liệu còn phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán vật liệu đó là hai phương pháp:
- Kê khai thường xuyên.
- Kiểm kê định kỳ.
3.1. Tính theo giá thực tế:
a. Tính giá thực tế vật liệu, CCDC nhập kho:
Bắt đầu từ ngày 01/01/1999 Nhà nước ta bắt đầu cho áp dụng thuế GTGt được mọi người quan tâm đến , điều này đã khắc phục được những nhược điểm mà thuế doanh thu trước đây gặp phải.
Thuế GTGT có 2 phương pháp cơ bản do đối tượng nộp thuế đăng ký:
* Phương pháp khấu trừ thuế (PPKT)
* Phương pháp trực tiếp (PPTT)
Đối với những cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế theo PPKT thì giá trị vật tư hàng hóa dịch vụ mua vào của giá mua thực tế là giá không có thuế GTGT đầu vào. Còn nếu đăng ký nộp thuế theo PPTT thì giá mua thực tế là tổng giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT đầu vào).
* Đối với vật liệu, CCDC mua ngoài:
Giá thực tế VL,CCDC nhập kho
=
Giá thực tế giá trị trên HĐ (kể cả thuế NK)
+
Chi phí thu mua thực tế PS
Trong đó: chi phí thu mua thực tế gồm: chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo hiểm NVL từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp công tác phí của nhân viên thu mua chi phí cho bộ phận thu mua độc lập hao hụt tự nhiên trong định mức.
* Đối với vật liệu, CCDC tự gia công chế biến:
Giá thực tế VL,CCDC nhập kho
=
Trị giá thực tế VL xuất kho chế biến
+
Chi phí chế biến gia công
* Đối với vật liệu, CCDC thuê ngoài gia công chế biến:
Giá trị thực tế VL,CCDC nhập kho
=
VL xuất kho chế biến
+
Chi phí chuyên chở đến nơi chế biến
+
Chi phí thuê ngoài gia công về kho chế biến
* Đối với NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanh cổ phần thì giá trị thực tế vật liệu nhập kho là giá được các bên tham gia góp vốn liên doanh chấp nhận.
b. Tính giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho:
Xuất kho vật liệu chính là làm giảm vật liệu của doanh nghiệp. Đó là do sử dụng cho các mục đích khác nhau, do vậy phải xác định giá thực tế xuất kho của vật liệu doanh nghiệp căn cứ vào yêu cầu thực tế của vật liệu, tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh, mà lựa chọn các phương pháp tính giá thực tế xuất kho khác nhau.
* Phương pháp tính giá thực tế bình quân: có thể tính theo giá thực tế bình quân cuối tháng hoặc theo giá bình quân mỗi lần nhập. Nếu tính giá bình quân mỗi lần nhập phải tính lại đơn giá thực tế bình quân, còn tính theo đơn giá bình quân thì tính theo công thức sau:
Đơn giá thực tế VL bình quân
=
Trị giá vật liệu + Tổng giá trị VL
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Số lượng VL + Tổng số lượng VL
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Do đó:
Giá thực tế xuất kho của VL, CCDC
=
Đơn giá thực tế bình quân
X
Số lượng NVL,CCDC xuất kho trong kỳ
* Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):
Vật liệu nhập trước sẽ xuất trước, nghĩa là phải xuất hết giá trị nhập vào trước rồi mới xuất giá trị vật liệu nhập vào sau. Khi sử dụng phương pháp này, nếu vật liệu mua vào ngày càng tăng thì vật liệu tồn kho sẽ có giá trị lớn nghĩa là chi phí vật liệu trong giá thành sẽ thấp và lãi gộp sẽ tăng lên.
* Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):
Vật liệu nhập sau được xuất trước khi áp dụng phương pháp này nếu giá trị vật liệu mua vào ngày càng tăng thì giá trị vật liệu tồn kho sẽ có giá trị bé nghĩa là chi phí vật liệu trong giá thành sẽ cao do đó lãi gộp sẽ thấp đi và ngược lại nếu áp dụng phương pháp này thì chi phí đầu ra của sản phẩm phù hợp với giá hiện tại trên thị trường.
* Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:
Dùng phương pháp này kế toán phải có đầy đủ hồ sơ cho từng lần nhập vật liệu, từng loại NVL thì mới có thể xác định được giá trị tồn khi theo giá thực tế đích danh.
Theo phương pháp này đòi hỏi phải theo dõi đầy đủ chính xác hồ sơ cho từng lần nhập vật liệu, từng loại vật liệu được áp dụng trong doanh nghiệp quản lý. Theo dõi vật liệu, chủng loại vật tư không nhiều, kho hàng quản lý chuyên dùng từng thứ vật liệu, lần xuất phát sinh nhập xuất ít khi xuất kho thì căn cứ vào giá nhập kho tính theo giá đích danh của từng lô hàng đó, được áp dụng cho những mặt hàng quý hiếm có giá trị lớn.
3.2. Tính theo giá hạch toán:
Giá hạch toán có thể là một loại giá ổn định trong kỳ hạch toán và được sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán và khi hạch toán sự biến động hàng ngày của NVL-CCDC thì tất cả các chứng từ sổ sách liên quan đều phải sử dụng giá hạch toán.
Cuối tháng kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế trên sổ tổng hợp.
Giá thực tế của NVL xuất kho trong kỳ
=
H
X
Giá hạch toán NVL xuất kho trong kỳ
Hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán NVL
=
Giá thực tế của NVL + Giá thực tế của NVL
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Giá hạch toán + Giá hạch toán
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL,CCDC:
NVL-CCDC không những theo dõi về mặt hiện vật mà cả về mặt giá trị, không chỉ theo từng nhóm, loại, thứ... mà cả với từng quy cách, chủng loại không chỉ ở kho. Từng khi mà ở cả phòng kế toán. Có các phương pháp sau tuỳ thuộcvào từng doanh nghiệp mà lựa chọn.
1. Phương pháp thẻ song song:
1.1. Nguyên tắc hạch toán:
Ở kho: ghi chép về mặt số lượng NVL - CCDC.
Ở phòng kế toán: ghi chép cả số lượng và giá trị từng thứ vật liệu.
1.2. Trình tự ghi chép:
Ở kho: căn cứ vào chứng từ nhập xuất phát sinh hàng ngày tiến hành các thẻ kho có liên quan theo từng loại NVL - CCDC cả về hiện vật và giá trị, định kỳ rút số dư còn lại ở thời điểm cuối tháng, quý, đồng thời đối chiếu số liệu với kế toán và điều chỉnh theo biên bản kiểm kê thực tế. Sau khi ghi thẻ kho xong,thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập xuất cho phòng kế toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
Ở phòng kế toán: mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu, CCDC cho từng thứ vật liệu đúng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận chứng từ nhập xuất kế toán phải kiểm tra chứng từ ghi đơn giá, thành tiền, phân loại chứng từ. Sau đó ghi vào thẻ hoặc sổ chi tiết. Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho với thẻ, sổ chi tiết vật liệu. Mặt khác kế toán còn phải tổng hợp số liệu đối chiếu với số lioêụ kế toán tổng hợp vật liệu.
* Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: việc ghi sổ, thẻ đơn giản, rõ ràng, dể kiểm tra đối chiếu số liệu phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý.
+ Nhược điểm: ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, khối lượng ghi chép quá lớn nếu chuủng loại vật tư nhiều việc nhập xuất thường xuyên, công việc kiểm tra không thường xuyên mà vào cuối tháng do đó hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý.
* Mẫu sổ hạch toán chi tiết NVL - CCDC:
THẺ KHO
Ngày lập thẻ
Kho :
Từ số:
Tên hàng, vật liệu:
Mã số: 152
ĐVT: kg
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Chữ ký xác nhận của KT
Số
Ngày
N
X
T
1
2
* Mẫu sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn NVL, CCDC:
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN KHO NVL - CCDC
Số danh điểm NVL
Tên NVL
Tồn đầu tháng
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Tồn cuối tháng
2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển :
2.1. Nguyên tắc:
Ở kho: ghi chép về mặt số lượng .
Ở phòng kế toán: ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả số lượng và giá trị.
2.2. Trình tự ghi chép:
Ở kho: mở thẻ kho để theo dõi số lượng từng điểm NVL - CCDC như phương pháp thẻ song sing.
Ở phòng kế toán: mở sổ đốichiếu luân chuyển để ghi chép, phản ánh tổng số vật liệu luân chuyển trong tháng, (tổng số nhập, tổng số xuất trong tháng). Tồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. Sổ đối chiếu luân chuyển mở dùng cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở các chứng từ nhập xuất của từng thứ vật liệu. Mỗi thứ NVL - CCDC ở từng kho theo từng người chịu trách nhiệm vật chất được ghi vào một dòng trong sổ, cuối tháng đối chiếu số lượng NVL trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số tiền của từng loại với sổ kế toán tổng hợp.
Ghi chú:
+ Ưu điểm: giảm khối lượng ghi sổ kế toán do ghi một lần vào cuối tháng.
+ Nhược điểm: ghi sổ kế toán vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng
Công việc kế toán dồn vào cuối tháng việc đối chiếu kiểm tra.
SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Danh điểm vật tư hàng hóa
Tên hàng
ĐVT
Dư đầu tháng 1
Luân chuyển trong tháng 1
Luân chuyển
Dư 31/12
SL
TT
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
3. Phương pháp mức dư (sổ số dư):
Tại kho: hàng ngày định kỳ 3 - 5 ngày, căn cứ vào chứng từ nhập xuất tiến hành mở thẻ sổ chi tiết để theo dõi tình hình tăng giảm về lượng NVL - CCDC định kỳ báo cáo số liệu với bộ phận kế toán.
Tại phòng kế toán: định kỳ kế toán phải xuống kho để hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho và ghi chứng từ.
Cuối kỳ kế toán phải lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho cả lượng và giá trị.
Mẫu sổ :
PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ
Từ ngày .... đến ngày ... tháng .... năm ......
Nhóm NVL
Số lượng chứng từ
Số hiệu chứng từ
Số tiền
Ngày ... tháng .... năm ......
Người nhận Người giao
SỔ SỐ DƯ
Năm: .......... Kho ..........
Số danh điểm VL
Tên NVL
ĐVT
Đơn giá
Định mức dự trữ
Số dư đầu năm
Số dư cuối tháng
SL
TT
SL
TT
BẢNG KÊ NHẬP, XUẤT, TỒN KHO NVL
Tháng .... năm .......
Kho : ...........
Nhóm NVL
Tồn kho đầu tháng
Nhập
Xuất
Tồn kho cuối tháng
Từ ngày.... đến ngày...
Từ ngày.... đến ngày...
Từ ngày.... đến ngày...
Từ ngày.... đến ngày...
IV. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL - CCDC:
1. Hạch toán tổng hợp NVL - CCDC theo phương pháp KKTX:
a. Chứng từ: Phiếu nhập kho (mẫu số 1VT): Dùng để ghi chép phản ánh số lượng, chất lượng giá trị của các loại NVL - CCDC nhập xuất trong kỳ làm căn cứ để lập báo cáo kho và kiểm tra thanh tra khi cần thiết.
Sau khi lập chứng từ kế toán hoặc thủ kho phải trình cho thủ trưởng cho doanh nghiệp ký, sau đó thủ kho tiến hành nhập hoặc xuất trong kỳ. Sau khi nhập xong thì thủ kho giữ lại 1 liên (liên 3) giao cho người nhận hàng nhận 1 liên (liên 4) 2 liên 1 & 2 giao cho kế toán, kế toán