Khả năng tương thích của ethanol gasoline với cơ sở hạ tầng

Ethanol, ngay ở 5% hỗn hợp với gasoline vẫn hấp thụ tốt nước. Nó có thể hấp thụ nước từ không khí. Khi lượng nước bị hấp thụ tăng lên, thì khả năng tách pha sẽ xảy ra mà kết quả là hh nước/ethanol sẽ lắng xuống đáy tank. Hh này có thể phá hủy tank chứa cũng như bơm, và các thành phần khác của hệ thống, đặc biệt nghiêm trọng khi lượng nước/ethanol này tồn tại trong tank trong 1 thời gian dài.

pdf15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khả năng tương thích của ethanol gasoline với cơ sở hạ tầng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA ETHANOL GASOLINE VỚI CƠSỞ HẠ TẦNG MÔN HỌC: NHIÊN LIỆU TỪ DẦU KHÍGIẢNG VIÊN: PHẠM QUANG DỰTHỰC HIỆN: NGUYỄN HÙNG HƯNG MỸVÕ NHƯ HOÀNG PHƯỚCNGUYỄN ĐÌNH PHÚC VŨ MÃOTRÌNH BÀY: VÕ NHƯ HOÀNG PHƯỚC EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L NỘI DUNG 1. CÁC CHẤT LIỆU/VẬT LIỆU TƯƠNG THÍCH VỚI ETHANOL GASOLINE 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA CƠSỞ HẠ TẦNG TỒN CHỨA XĂNG DẦU HiỆNHỮU EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 1. CÁC CHẤT LIỆU/VẬT LIỆU TƯƠNG THÍCH VỚI ETHANOL GASOLINE 1. Đặc tính của ethanol gasoline:  Ethanol có thểmài mòn hệthống.  Ethanol là chất dẫn điện  Gasoline là chất cách điện  Ethanol pha trộn tốt với gasoline  Ethanol và nước hòa tan tốt  Gasoline và nước không hòa tan  Hỗn hợp nước/ethanol sẽ tách pha khỏi gasoline khi lượng nước trong tank đạt đến 1 lượng nhất định EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 1. Các kim loại không tương thích: Aluminum Brass Copper Alloys Lead Lead Solder Zinc Plated steel (lead-tin alloy) or terne plated 2. Các kim loại tương thích Carbon steel Bronze Stainless steel (nozzles, drop tubes, fittings, connectors) Unplated steel (tanks) Black iron (pipe, fittings, connectors) EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 1. CÁC CHẤT LIỆU/VẬT LIỆU TƯƠNG THÍCH VỚI ETHANOL GASOLINE 1. Các loại cao su không tương thích: Natural rubber Cork gasket material Neoprene (seals only) Buna-N (seals only) Urethane rubber 2. Các loại cao su tương thích Buna-N (hoses, gaskets) Neoprene rubber (hoses, gaskets) Nitrile rubber (gaskets, O-rings, seals) Teflon Viton (O-rings and seals) EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 1. CÁC CHẤT LIỆU/VẬT LIỆU TƯƠNG THÍCH VỚI ETHANOL GASOLINE 1. Các loại polymer không tương thích: Polyurethane PVC Polyamides (certain manufactured fibers) certain epoxies and polyester resins manufactured between 1970s and 80s Alcohol-based thread sealant 2. Các loại polymer tương thích Reinforced thermoset plastic (rigid fiberglass) for tanks and piping Thermoplastic (flexible or semi-rigid) used for sumps and flex piping EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 1. CÁC CHẤT LIỆU/VẬT LIỆU TƯƠNG THÍCH VỚI ETHANOL GASOLINE ( tham khảo thêm tại API RP 1626) Fill Pipe Spill prevention Drop tube Overfill / Auto Shut-off Tank Gaskets Bushings Couplings Piping Pipe sealant / adhesive Flex connectors Sump Grommets / boots Submersible pump / Pump impeller Leak detection Probe Sensors  Float Dispenser Gaskets Nozzle Filters Swivel Piping Pump/meter Hoses EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 1. CÁC CHẤT LIỆU/VẬT LIỆU TƯƠNG THÍCH VỚI ETHANOL GASOLINE Các thiết bị/vật liệu cần kiểm tra sự tương thích với nhiên liệu E-gasoline 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA CƠ SỞHẠ TẦNG TỒN CHỨA XĂNG DẦU HIỆN HỮU  Ethanol, ngay ở 5% hỗn hợp với gasoline vẫn hấp thụtốt nước. Nó có thể hấp thụ nước từ không khí. Khilượng nước bị hấp thụ tăng lên, thì khả năng tách pha sẽxảy ra mà kết quả là hh nước/ethanol sẽ lắng xuống đáytank. Hh này có thể phá hủy tank chứa cũng như bơm,và các thành phần khác của hệ thống, đặc biệt nghiêmtrọng khi lượng nước/ethanol này tồn tại trong tanktrong 1 thời gian dài. EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA CƠ SỞHẠ TẦNG TỒN CHỨA XĂNG DẦU HIỆN HỮU EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA CƠ SỞHẠ TẦNG TỒN CHỨA XĂNG DẦU HIỆN HỮU A. HỆ THỐNG KHO CHỨA I. Công tác chuẩn bị đối với hệ thống kho chứa:  Lựa chọn tank chứa phù hợp với E-gasoline  Xác nhận tính tương thích của vật liệu tồn chứavới E-gasoline. Có thể liên hệ với nhà cung cấpthiết bị về vấn đề này và trang bị những thiết bịmới phù hợp.  Nước là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng trong hệthống do vấn đề tách pha. Do đó, hệ thống cần đảm bảo là không có nước. Để chắc chắn, tất cảcác bích nối tại đỉnh tank cần phải được siết chặt(không có hơi thoát ra và nước vào hệ thống), vàtất cả các bể góp cũng như đê chắn có khả năngchống thấm nước. Bất cứ sự xâm nhập nào củanước cũng cần phải được khắc phục.  Tiếp theo cần phải làm sạch tank và loại bỏ tất cảcáu cặn còn lại trong tank.  Trang bị bộ lọc 10µm cho hệ thống cấp phát  Xác định đúng đường ống nhập liệu (cần sơn đường ống sao cho dễ nhận biết – API RP 1637color code)  Kiểm tra và hiệu chỉnh các thiết bị đo đếm EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA CƠ SỞHẠ TẦNG TỒN CHỨA XĂNG DẦU HIỆN HỮU III. Kiểm tra cho lần nhập đầu tiên đối với hệ thống kho chứa:  Kiểm tra lại sự tồn tại của nước dưới đáy tank và loại bỏ nếu có trước khi nhậpE-gasoline  Tuân thủ theo quy trình nhập gasoline  Xác nhận vị trí bồn sẽ được nhập  Bơm nên ngừng hoạt động trước quá trình nhập  Cần làm sạch đường ống từ tank đến hệ thống cấp phát.  Thay đổi nhãn mác cho phù hợp  Nhập E-Gasoline vào bồn đến ít nhất 80% dung tích. Lưu giữ ít nhất 7-10ngày  Ngay khi sản phẩm đã ổn định, cần kiểm tra độ kín của hệ thống nhằm đảmbảo độ kín và các thiết bị phát hiện rò rỉ hoạt động ổn định.  Kiểm tra hàm lượng nước dưới đáy tank tại đầu mỗi ca trong 48 giờ đầu tiêntừ lúc nhập liệu. (Cần sử dụng bột nhão tương thích với ethanol, chất kiểm tranày cần phải đặt trong tank trong 1 khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vàonhà sản xuất mà thông thường là 10”-30”)  Kiểm tra lượng nước dưới đáy tank hàng ngày  Ký xác nhận trong trường hợp xuất hiện nước dưới đáy tank.  Thay thế bộ lọc nếu bơm hay bộ cấp phát chảy chậm (sau vài tháng sử dụng)  Hiệu chỉnh lại bơm sau 2 tuần vận hànhENER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA CƠ SỞHẠ TẦNG TỒN CHỨA XĂNG DẦU HIỆN HỮU IV. Quy trình bảo dưỡng đối với hệ thống kho chứa:  Kiểm tra nước trong đáy tank.  Quy trình vận hành và tồn chứa E-gasoline nên tuânthủ theo tiêu chuẩn API RP 1626  Quy trình làm sạch tank nên tuân theo tiêu chuẩn APIRP 2015 EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L Các nguyên nhân gây nhiễm nước trong hệ thống tank chứa EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG THÍCH CỦA CƠ SỞHẠ TẦNG TỒN CHỨA XĂNG DẦU HIỆN HỮU A. HỆ THỐNG BÁN LẺ  Tương tự hệ thống tồn chứa, ta cần đánh giá sự tươngthích của hệ thống hiện hữu đối với E-gasoline trướckhi tiến hành tồn chứa và phân phối.  Các bước chuẩn bị và chuyển đổi tương tự như hệ thốngtồn chứa.  Trang bị bộ lọc 10 µm cho tất cả trạm bán lẻ và bơm.Hoặc có thể sử dụng bộ lọc kiểu “water slug” EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L IV. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GASOHOL TRÊN THẾ GiỚI. CÁC KHUYẾN CÁO CHO NHÀ SẢN XUẤT VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG EN ER G Y A N D G R EE N H O U SE G A S EM IS SI O N S IM PA CT S O F FU EL E T H A N O L