Khám phá thang đo chất lượng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá các thành phần, thang đo các thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào lý thuyết chất lƣợng dịch vụ và lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học. Trong lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học, dựa vào cách tiếp cận giáo dục đại học là 1 dịch vụ, xem Trƣờng học là đơn vị cung cấp dịch vụ và sinh viên là những ngƣời sử dụng dịch vụ. Giáo dục đại học đƣợc hiểu nhƣ là 1 dịch vụ và cụm từ chất lƣợng giáo dục đại học mà tác giả sử dụng trong luận án đƣợc ngầm hiểu là chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học. Trên cơ sở đó, xác định đƣợc khe hổng nghiên cứu trong lý thuyết về chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ sinh viên. Khám phá thang đo chất lƣợng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên dựa vào nghiên cứu định tính thông qua phƣơng pháp thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm với sinh viên các trƣờng đại học đƣợc tiến hành từ tháng 8/2013 đến 11/2013 (cụ thể với sinh viên của các trƣờng là Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Công Nghiệp TP.HCM, Đại học Văn Lang, Đại học Công Nghệ Sài Gòn). Ba cuộc thảo luận nhóm đƣợc tiến hành để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các thành phần, thang đo các thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ của sinh viên cho phù hợp với điều kiện các trƣờng đại học Việt Nam.

pdf216 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khám phá thang đo chất lượng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ____________________ ĐÀM TRÍ CƢỜNG KHÁM PHÁ THANG ĐO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÊN GÓC ĐỘ SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ____________________ ĐÀM TRÍ CƢỜNG KHÁM PHÁ THANG ĐO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÊN GÓC ĐỘ SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62340102 Mã 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. VÕ THỊ QUÝ 2. PGS.TS. PHẠM XUÂN LAN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Tất cả những nội dung đƣợc kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều đƣợc tác giả trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo. Nghiên cứu sinh Đàm Trí Cƣờng Đàm Trí Cƣờng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi nhận đƣợc rất nhiều sự hƣớng dẫn tận tình, động viên và giúp đỡ từ rất nhiều ngƣời, từ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học, các Thầy Cô, lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè, sinh viên và gia đình. Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Võ Thị Quý và PGS.TS. Phạm Xuân Lan, là hai ngƣời Cô và Thầy hƣớng dẫn khoa học của tôi. Trong suốt hơn năm năm qua, Cô và Thầy đã luôn nhiệt tình và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện luận án này. Những góp ý, nhận xét và những gợi ý về hƣớng giải quyết vấn đề của Cô và Thầy trong suốt quá trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vô cùng quý giá đối với tôi, không chỉ trong việc thực hiện luận án mà còn trong công việc và cộng sống hiện tại. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy Cô Khoa Quản trị kinh doanh nói riêng và các Thầy Cô thuộc Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh nói chung, nơi tôi học tập và nghiên cứu, đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng. Tôi xin cảm ơn chân thành đến tập thể lãnh đạo và các đồng nghiệp thuộc trƣờng Đại học Văn Lang đã luôn động viên và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn đến các đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi cũng xin cảm ơn sinh viên đã đồng ý tham gia thảo luận nhóm trong nghiên cứu định tính và trả lời bảng câu hỏi trong nghiên cứu định lƣợng. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Gia đình của tôi. Những ngƣời đã luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có đủ nghị lực và sự tập trung hoàn thành luận án này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2016 iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, hình Tóm tắt CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1 TỔNG QUAN CỦA LUẬN ÁN ....................................................................... 1 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ............................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 8 1.3. Phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát ............ 9 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 9 1.5. Đóng góp của đề tài .................................................................................. 11 1.5.1. Đóng góp về mặt khoa học .................................................................... 11 1.5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ..................................................................... 12 1.6. Kết cấu của luận án ................................................................................... 12 CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 14 2.1. Giới thiệu .................................................................................................. 14 2.2. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 14 iv 2.2.1. Lý thuyết chất lƣợng dịch vụ ................................................................. 14 2.2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................. 14 2.2.1.2. Định nghĩa chất lƣợng dịch vụ ....................................................... 18 2.2.1.3. Các thành phần chất lƣợng dịch vụ ................................................ 19 2.2.2. Lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học .................................................. 23 2.2.2.1. Cách tiếp cận giáo dục đại học nhƣ là một dịch vụ ........................ 23 2.2.2.2. Định nghĩa chất lƣợng giáo dục đại học ......................................... 26 2.2.2.3. Định nghĩa chất lƣợng giáo dục đại học trên các góc độ khác nhau ..................................................................................................................... 36 2.2.2.4. Ba thành phần đặc trƣng của chất lƣợng giáo dục đại học ............. 37 2.2.2.5. Các thành phần chất lƣợng giáo dục đại học của các nghiên cứu trƣớc có liên quan ........................................................................................ 43 2.2.2.6. Khe hổng kiến thức trong nghiên cứu lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ sinh viên ....................................................................... 63 2.3. Tóm tắt chƣơng 2 ...................................................................................... 64 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 65 KHÁM PHÁ CÁC THÀNH PHẦN, THANG ĐO ......................................... 65 VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO ............................................................ 65 3.1. Giới thiệu .................................................................................................. 65 3.2. Khám phá các thành phần và thang đo - Nghiên cứu định tính thông qua phƣơng pháp thảo luận nhóm .......................................................................... 65 3.2.1. Lý do chọn phƣơng pháp thảo luận nhóm ............................................. 65 3.2.2. Thiết kế thảo luận nhóm ........................................................................ 66 v 3.2.3. Kết quả thảo luận nhóm ......................................................................... 68 3.3. Quy trình khám phá và xây dựng thang đo ............................................... 76 3.4. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ - Đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu ........................................................................................................ 77 3.4.1. Mô tả mẫu điều tra ................................................................................. 77 3.4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu .............................. 77 3.5. Tóm tắt chƣơng 3 ...................................................................................... 88 CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 89 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .. 89 4.1. Giới thiệu .................................................................................................. 89 4.2. Thiết kế nghiên cứu chính thức ................................................................ 89 4.2.1. Đối tƣợng khảo sát và phƣơng pháp điều tra ......................................... 89 4.2.2. Mẫu nghiên cứu định lƣợng chính thức ................................................. 90 4.2.3. Mô tả đặc điểm mẫu điều tra ................................................................. 91 4.3. Kết quả phân tích EFA và đánh giá độ tin cậy thang đo tại 3 trƣờng đại học .................................................................................................................... 95 4.3.1. Kết quả phân tích EFA tại 3 trƣờng đại học .......................................... 95 4.3.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo tại 3 trƣờng đại học .................... 98 4.3.3. Kết luận phân tích EFA và độ tin cậy thang đo tại 3 trƣờng đại học .. 100 4.4. Kiểm định thang đo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA ........................................................................................................................ 103 4.4.1. Phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA ................................ 103 4.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA các thang đo ................... 106 vi 4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................................. 114 4.5.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu định tính .......................................... 114 4.5.2. Thảo luận về thang đo đã đƣợc kiểm định đạt yêu cầu với các nghiên cứu trƣớc ........................................................................................................ 118 4.5.3. Thảo luận về kết quả kiểm định thang đo ............................................ 123 4.6. Tóm tắt chƣơng 4 .................................................................................... 124 CHƢƠNG 5 ................................................................................................... 126 KẾT LUẬN, HÀM Ý VÀ HẠN CHẾ ĐỀ TÀI ............................................. 126 5.1. Tóm tắt các kết quả chính ....................................................................... 128 5.2. Đóng góp của nghiên cứu ....................................................................... 129 5.2.1. Đóng góp về mặt tổng hợp lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học ...... 129 5.2.2. Đóng góp về thang đo chất lƣợng giáo dục bậc đại học ...................... 129 5.3. Hàm ý nghiên cứu đối với nhà nghiên cứu và nhà quản trị .................... 130 5.4. Một số gợi ý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ sinh viên ................................................................................................................. 131 5.5. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................. 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 148 PHỤ LỤC 1 ................................................................................................... 164 DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM ................................................................. 164 DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM ................. 165 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................... 167 vii BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG ...................................... 167 PHỤ LỤC 2b ................................................................................................. 170 THÀNH PHẦN VÀ THANG ĐO GỐC ....................................................... 170 PHỤ LỤC 3 ................................................................................................... 180 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA ........................................................................................................................ 180 PHỤ LỤC 4 ................................................................................................... 184 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO – KẾT QUẢ CRONBACH‟ ALPHA .......................................................................................................... 184 PHỤ LỤC 5 ................................................................................................... 188 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA TẠI 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ......................... 188 PHỤ LỤC 6 ................................................................................................... 192 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO TẠI 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ............................................................................................................... 192 PHỤ LỤC 7 ................................................................................................... 195 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI CÁC BIẾN QUAN SÁT ................. 195 PHỤ LỤC 8 ................................................................................................... 196 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA CÁC THANG ĐO (CHUẨN HÓA) ............ 196 PHỤ LỤC 9 ................................................................................................... 201 TRÍCH ĐIỀU 30 THEO THÔNG TƢ 10/2009/TT-BGDĐT ....................... 201 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp các thành phần chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ sinh viên đối với nghiên cứu tại Châu Âu ....................................................... 48 Bảng 2.2: Tổng hợp các thành phần chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ sinh viên đối với nghiên cứu tại Châu Á ......................................................... 50 Bảng 2.3: Tổng hợp các thành phần chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ sinh viên đối với nghiên cứu tại Việt Nam ...................................................... 54 Bảng 2.4: Trình bày tổng hợp các thành phần chất lƣợng giáo dục đại học giữa các nghiên cứu (Châu Âu, Châu Á và Việt Nam) ........................................... 55 Bảng 2.5: Tổng hợp các thành phần chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ nhà quản lý giáo dục ........................................................................................ 62 Bảng 3.1: Mã hóa ngƣời tham gia thảo luận nhóm ......................................... 67 Bảng 3.2: Tóm tắt thang đo chất lƣợng giáo dục bậc đại học trên góc độ sinh viên ................................................................................................................... 75 Bảng 3.3: Kết quả EFA các thang đo .............................................................. 81 Bảng 4.1: Theo giới tính tại trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM ...................... 91 Bảng 4.2: Theo hệ học tại trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM .......................... 92 Bảng 4.3: Theo giới tính tại trƣờng Đại học Mở TP.HCM ............................. 92 Bảng 4.4: Theo hệ học tại trƣờng Đại học Mở TP.HCM ................................ 93 Bảng 4.5: Theo giới tính tại trƣờng Đại học Văn Lang ................................... 93 Bảng 4.6: Theo giới tính tại 3 trƣờng đại học .................................................. 94 Bảng 4.7: Theo hệ học tại 3 trƣờng đại học ..................................................... 95 Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA tại 3 trƣờng đại học ................................... 97 ix Bảng 4.9: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm ............... 109 Bảng 4.10: Kết quả kiểm định hệ số tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của các khái niệm ................................................................................................. 110 Bảng 4.11: Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo các khái niệm .................... 111 Bảng 4.12: Tổng hợp các thành phần chất lƣợng giáo dục đại học giữa các nghiên cứu (Châu Âu, Châu Á và Việt Nam) ................................................ 115 Bảng 4.13: Thang đo chƣơng trình đào tạo ................................................... 119 Bảng 4.14: Thang đo kỹ năng giảng dạy của giảng viên ............................... 120 Bảng 4.15: Thang đo tƣơng tác giữa giảng viên và sinh viên ....................... 120 Bảng 4.16: Thang đo cơ sở vật chất .............................................................. 121 Bảng 4.17: Thang đo hoạt động ngoại khóa .................................................. 122 Bảng 4.18: Thang đo chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên ............................ 123 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kết quả phân tích CFA các thang đo (chuẩn hóa) ......................... 107 x TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá các thành phần, thang đo các thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào lý thuyết chất lƣợng dịch vụ và lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học. Trong lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học, dựa vào cách tiếp cận giáo dục đại học là 1 dịch vụ, xem Trƣờng học là đơn vị cung cấp dịch vụ và sinh viên là những ngƣời sử dụng dịch vụ. Giáo dục đại học đƣợc hiểu nhƣ là 1 dịch vụ và cụm từ chất lƣợng giáo dục đại học mà tác giả sử dụng trong luận án đƣợc ngầm hiểu là chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học. Trên cơ sở đó, xác định đƣợc khe hổng nghiên cứu trong lý thuyết về chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ sinh viên. Khám phá thang đo chất lƣợng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên dựa vào nghiên cứu định tính thông qua phƣơng pháp thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm với sinh viên các trƣờng đại học đƣợc tiến hành từ tháng 8/2013 đến 11/2013 (cụ thể với sinh viên của các trƣờng là Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Công Nghiệp TP.HCM, Đại học Văn Lang, Đại học Công Nghệ Sài Gòn). Ba cuộc thảo luận nhóm đƣợc tiến hành để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các thành phần, thang đo các thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học trên góc độ của sinh viên cho phù hợp với điều kiện các trƣờng đại học Việt Nam. Đánh giá sơ bộ thang đo đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp sinh viên trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Mẫu cho nghiên cứu định lƣợng này có kích thƣớc n = 121. Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu này đƣợc sử dụng để đánh giá sơ bộ thang đo qua hai xi phƣơng pháp là phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha. Nghiên cứu định lƣợng chính thức đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp sinh viên các trƣờng đại học: Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM, và Đại học Văn Lang thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Kích thƣớc mẫu của nghiên cứu này là 2713 sinh viên. Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm định lại thang đo thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis). Thang đo các thành phần đƣợc kiểm định lại tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích. Kết quả nghiên cứu định tính thông qua phƣơng pháp thảo luận nhóm cho thấy, các thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên đƣợc khám phá tại Việt Nam gồm 6 thành phần là: (1) Chƣơng trình đào tạo, (2) Giảng viên, (3) Cơ sở vật chất, (4) Tƣơng tác giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, (5) Hoạt động ngoại khóa, và (6) Chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo thông qua đánh giá giá trị và độ tin cậy của thang đo. Kết quả đánh giá giá trị thang đo – phân tích EFA cho thấy có 7 nhân tố đƣợc trích tại eigenvalue = 1.037 > 1và tổng phƣơng sai trích đƣợc là 73.368% > 50%. Nhân tố 1 – chƣơng trình đào tạo, nhân tố 2 – chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên, nhân tố 3 – cơ sở vật chất, nhân tố 4 – kỹ năng giảng dạy của giảng viên, nhân tố 5 – tƣơng tác giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, nhân tố 6 – hoạt động ngoại khóa, nhân tố 7 – tƣơng tác giữa giảng viên và sinh viên, đều có trọng số nhân tố > .50 và chêch lệch trọng số > .30, do đó giá trị thang đo các khái niệm này đạt yêu c
Luận văn liên quan