Ngàynay,trướcdiễn biếnphứctạpcủatỷgiácácđồng tiền trên thế
giới,giaodịchngoạihôikỳhạnvớiý nghĩa làmộtcôngcụbảohiểmtỷgiá
chủ yếuđangtrởnênphổ biếnvớidoanhsốtăngđềuđừn(trungbìnhtăng
55,03%tronggiaiđoạn1989-2004)vàtỷtrọngngàycàngcaotrongtổng
doanhsốgiaodịchngoạihốitoàncầu(từchỗchỉ chiếm 4,58%năm1989lên
đến 11,06%năm2004trêntổngdoanhsốngoạihốitoàncầu).
ỞViệtNam,giaodịchngoạihốikỳhạnmớiđượcápdụngtừnăm
1998.Tuyđâylànghiệpvụngoạihốipháisinhphổ biếnnhấtởnướctanhưng
trìnhđộpháttriểncònsơkhai(biểuhiệnởdoanhsốgiaodịchítỏichỉ chiếm
khoảng5%tổngdoanhsốngoạihốivàchủ yếu làđểcácbênthamgiacó
ngoạitệtrongtươnglaichứchưanhằmbảohiểmtỷgiá).Tinhtrạngnàycần
phảikhắcphụcngay,trước hếtnhằmgópphầnđápứngsựpháttriểnnhảyvọt
củacáchoạtđộngkinhdoanhquốc tếnhưxuấtnhậpkhẩu,đầutưtrực tiếp
nướcngoài.trongbốicảnhquốc tế hoamạnh mẽ nền kinh tế; ngoài ra còn
nhằmnângcaovị thế về kinh doanhngoạihốicủacácngânhàngthươngmại
ViệtNamtrướcnguycơcạnhtranhgaygắttừcácngânhàngnướcngoàicóưu
thếnổitrội vềvốn,côngnghệvàchấtlượngdịchvụbởivìtheoHiệpđịnh
thươngmạiViệt-Mỹ,sau3nămkểtừkhihiệpđịnhcóhiệulực,cácngân
hàngMỹhoàntoànbìnhđẳngtrongkinhdoanhngoạihốikỳhạn,hoánđổi
vớicácngânhàngViệtNam.Vớinhữnglýdotrên,emđãchọnđề tài "Các
điềukiệndểpháttriểnnghiệpvụkỳhạntrongkinhdoanhngoạihốitạicác
ngánhàngthươngmạiViệtNam"làmkhoaluậntốtnghiệpcủamìn
105 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các điều kiện để phát triển giao dịch kỳ hạn trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
ÌS.£Q^-
rOREIQN TRHDE UNIVERSITY
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đi tài'.
CÁC ĐIÊU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN
GIAO DỊCH KỲ HẠN TRONG KINH DOANH NGOẠI HÔI
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hòa Bình
Lớp : Anh 2 - K40A - KTNT
Giáo viên hướng dẩn : TS. Đặng Thị Nhàn
T H ư '. : í. K •
ì- " . ' . Ị
Ui ..CíSĨO
HÀ NỘI- 2005
MỤC LỤC
L ờ i mở đầu Ì
Chương ì: Những vân đề lý l u ậ n cơ bản về giao dịch kỳ hạn
t r o n g k i n h doanh ngoại hôi 3
ì. Tổng quan về thị trường ngoại hôi 3
1. Khái niệm thị trường ngoại hối 3
LI Khái niệm ngoại hối 3
Ì .2 Khái niệm thị trường ngoại hối 3
/ .3 Đặc điểm của thị trường ngoại hối 5
2. Vai trò của thị trưởng ngoại hối 5
3. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trên thị trường ngoại hối 6
li. Giao dịch ngoại hối kỳ hạn 8
l. Một sô khái niệm cơ bẩn 8
2. Quá trình ra dời và phát triển của giao dịch ngoại hối kỳ hạn 9
3. Đặc điểm của giao dịch ngoại hôi kỳ hạn l i
4. Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn và điểm kỳ hạn 12
4.1 Công thức xác định tỷ giá kỳ hạn 12
4.2 Điểm kỳ hạn 15
4.3 Niêm yết tỷ giá kỳ hạn 16
5. Ý nghĩa của giao dịch ngoại hôi kỳ hạn 17
5.1 Bảo hiểm rủi ro tỷ giá trong kinh doanh quốc tế 17
5.2 Công cụ đẩu cơ tỷ giá 20
5.3 ứng dụng giao dịch kỳ hạn trong hoạt động ngân hàng 22
5.4 Ý nghĩa đối v
i việc phát triển các giao dịch ngoại hối phái sinh khác 23
6. Hạn chế của giao dịch ngoại hối kỳ hạn 24
I I I . Tình hình sử dụng giao dịch ngoại hối kỳ hạn trên thế giới 25
1. Tình hình phát triển chung của giao dịch kỳ hạn trong bối cảnh phát
triển của thị trường ngoại hối toàn cầu 25
2. Tình hình sử dụng giao dịch kỳ hạn 29
2.1 Căn cứ vào đối tác giao dịch "29
2.2 Căn cứ theo phạm vi và đối tác giao dịch 31
2.3 Căn cứ theo kỳ hạn giao dịch 31
2.4 Tỷ trọng các đồng tiền trong giao dịch kỳ hạn 32
2.5 Các trung tâm giao dịch kỳ hạn lớn 33
Chương li: Thực trạng giao dịch ngoại hối kỳ hạn tại các
NHTM Việt Nam 34
ì. Vài nét về sự ra đời của thị trường hôi đoái và thị trường kỳ hạn ở
Việt Nam 34
í. Sự ra đời của thị trường hối đoái Việt Nam 34
2. Sự ra đời thị trường kỳ hạn ở Việt Nam 37
li. Thực trạng thị trường ngoại hối kỳ hạn ở Việt Nam 38
1. Các quy định pháp lý về giao dịch ngoại hối kỳ hạn ở Việt Nam 38
Ì .1 Các văn bỹn pháp lý liên quan 38
ỉ .2 Các quy định mang tính chất hành chính 40
1.2.1 Đối tượng tham gia giao dịch kỳ hạn 40
1.2.2 Điều kiện được cấp giấy phép kinh doanh ngoại hối kỳ hạn .4 Ì
1.2.3 Đồng tiền giao dịch 42
1.2.4 Phí giao dịch 42
Ì .2.5 Hợp đồng kỳ hạn 4 3
1.2.6 Chứng từ trong giao dịch kỳ hạn 43
Ì .3 Các quy định mang tính kỹ thuật 44
1.3.1 Kỳ hạn giao dịch 4 4
Ì .3.2 Cơ chế xác định tỷ giá giao dịch 45
1.3.3 Phương thức giao dịch 49
2. Thực trạng kinh doanh kỳ hạn của các NHTM Việt Nam 50
2.1 Tổ chức hoạt động kinh doanh kỳ hạn của các NHTM Việt Nam 50
2.2 Tình hình thực hiện mua bán kỳ hạn tại các NHTM Việt Nam.... 51
3. Đánh giá tổng quát hoạt động kinh doanh ngoại hối kỳ hạn tại các
NHTM Việt Nam 55
3.1 Kết quả đạt được 55
3.2 Tồn tại và nguyên nhân 57
Chương H I : Các điều kiện phát triển giao dịch ngoại hôi kỳ hạn
ở các NHTM Việt Nam 61
ì. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hói nói chung
và kinh doanh kỳ hạn nói riêng của các NHTM Việt Nam 61
/. Bối cảnh hội nhập kinh tế và yêu cầu đối với hệ thống ngăn hàng 61
2. Cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt Nam trong hoạt động
kinh doanh ngoại tệ nói chung và nghiệp vụ kỳ hạn nói riêng 62
2.1 Cơ hội 62
2.2 Thách thức 63
3. Những quan điểm đằnh hướng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
ngoại hối của các NHTM Việt nam 64
li. Các điểu kiện để phát triển nghiệp vụ kinh doanh kỳ hạn tại các
NHTM Việt Nam 65
1. Nhóm các điều kiện về mặt pháp lý 66
ì .1 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối 66
1.2 Hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ kỳ hạn 70
1.3 Hoằn thiện cơ chế điều hành lãi suất 74
2. Nhóm các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỉnh tẽ 76
2.1 Các biện pháp tăng cung cầu ngoại hối 76
2.2 Hoàn thiện và phát triển thằ trưởng ngoại tệ liên ngân hàng theo
hướng hội nhập với thế giới 79
2.3 Hoàn thiện thằ trường nội tệ liên ngân hàng và tăng cường mối quan
hệ giữa thằ trường nội tệ và thằ trưởng ngoại tệ liên ngân hàng 82
3. Nhóm các điều kiện về nghiệp vụ 83
3.1 Chuẩn hoa tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở NHTM Việt Nam 83
3.2 Chuẩn hoa nghiệp vụ giao ngay tại các NHTM Việt Nam.......... 85
3.3 Tăng cưởng đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại hôi và có
chính sách đãi ngộ hợp lý 86
3.4 Nâng cao trình độ quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ 87
3.5 Nâng cao vai trò của NHNN trên thị trường ngoại hối 89
4. Nhóm các điều kiện về công nghệ 91
Kết luận 95
Tài liệu tham khảo
K K o ó luận tốt c\gkìệp MguyỀM Thị HOA Bink - Láp A2 - KTyMT - K40;A
LỜI Mỏ ĐẦU
Ngày nay, trước diễn biến phức tạp của tỷ giá các đồng tiền trên thế
giới, giao dịch ngoại hôi kỳ hạn với ý nghĩa là một công cụ bảo hiểm tỷ giá
chủ yếu đang trở nên phổ biến với doanh số tăng đều đừn (trung bình tăng
55,03% trong giai đoạn 1989-2004) và tỷ trọng ngày càng cao trong tổng
doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu (từ chỗ chỉ chiếm 4,58% năm 1989 lên
đến 11,06% năm 2004 trên tổng doanh số ngoại hối toàn cầu).
Ở Việt Nam, giao dịch ngoại hối kỳ hạn mới được áp dụng từ năm
1998. Tuy đây là nghiệp vụ ngoại hối phái sinh phổ biến nhất ở nước ta nhưng
trình độ phát triển còn sơ khai (biểu hiện ở doanh số giao dịch ít ỏi chỉ chiếm
khoảng 5% tổng doanh số ngoại hối và chủ yếu là để các bên tham gia có
ngoại tệ trong tương lai chứ chưa nhằm bảo hiểm tỷ giá). Tinh trạng này cần
phải khắc phục ngay, trước hết nhằm góp phần đáp ứng sự phát triển nhảy vọt
của các hoạt động kinh doanh quốc tế như xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp
nước ngoài... trong bối cảnh quốc tế hoa mạnh mẽ nền kinh tế; ngoài ra còn
nhằm nâng cao vị thế về kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại
Việt Nam trước nguy cơ cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nước ngoài có ưu
thế nổi trội về vốn, công nghệ và chất lượng dịch vụ bởi vì theo Hiệp định
thương mại Việt- Mỹ, sau 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, các ngân
hàng Mỹ hoàn toàn bình đẳng trong kinh doanh ngoại hối kỳ hạn, hoán đổi
với các ngân hàng Việt Nam. Với những lý do trên, em đã chọn đề tài "Các
điều kiện dể phát triển nghiệp vụ kỳ hạn trong kinh doanh ngoại hối tại các
ngán hàng thương mại Việt Nam" làm khoa luận tốt nghiệp của mình.
Việc nghiên cứu khoa luận nhằm mục đích:
• Tim hiểu nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối kỳ hạn và tình hình giao dịch
kỳ hạn trên thị trường ngoại hối toàn cầu.
• Phân tích thực trạng phát triển của thị trường kỳ hạn ở Việt Nam về mừt
pháp lý, mô hình tổ chức, tình hình hoạt động, qua đó rút ra những kết
quả đạt được, tồn tại và nguyên nhân.
nạn tót nqkiệp MguỵỂn TkỊ Hoà Bink - Láp A2 - KTMT - K40A
• Đưa ra các điều kiện để phát triển nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam.
Do hạn chế về thời gian và nguồn tài liệu, khoa luận chỉ tập trung
nghiên cứu về giao dịch ngoại hối kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại Việt
Nam trong khoảng thời gian tầ năm 1998 đến năm 2004 và tình hình giao dịch
kỳ hạn trên thế giới tầ năm 1989 đến nửa đầu năm 2005.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khoa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về giao dịch kỳ hạn trong
kinh doanh ngoại hối
Chương 2: Thực trạng giao dịch ngoại hối kỳ hạn ở Việt Nam
Chương 3: Các điều kiện để phát triển nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn ở
Việt Nam
Đ ể hoàn thành khoa luận này, em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn
tận tình của Có giáo - Tiến sỹ Đặng Thị Nhàn cùng các thầy cô giáo trong
khoa Kinh tế Ngoại thương, sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè và sự cung cấp
tài liệu quý báu của thư viện trường Đ ạ i học Ngoại Thương, Thư viện Quốc
gia, Viện Kinh tế thế giới, Viện Quản lý kinh tế Trung ương...
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và kinh nghiệm thực tế
còn hạn chế nên khoa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong nhận được thêm nhiều sự góp ý của các thầy cô và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng lo năm 2005
Sinh viên thực hiện
QVặuụên í7/ỉ/ 'Xòa (Bình
-2-
Khoa luậrv tốt nghiệp Nguyễn Thị ÍHoà Bình - Lép A2 - KTAJT - K40;A
CHƯƠNG I : NHỮNG VÂN ĐẼ LÝ LUẬN cơ BẢN VẼ
GIAO DỊCH KỲ HẠN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối
ì. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1. Khái niệm thị trường ngoại hói '
LI Khái niệm ngoại hối
Ngoại hối là một khái niệm chung dùng để chỉ các phương tiện có giá
trị được sử dụng để tiến hành việc thanh toán giữa các quốc gia.
Tùy theo quan điểm luật quản lý ngoại hối của mỗi nước, khái niệm
ngoại hối có thể không giống nhau. Tại Việt Nam, theo Nghị định 63/1998/NĐ-
CP, ngoại hối là:
- Tiền nước ngoài (như tiền giấy, tiền kim loại...);
- Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài (như séc, thẻ thanh toán, hối
phiếu, chứng chỉ tiền gổi ngân hàng, chứng chỉ tiền gổi bưu điện và các
công cụ thanh toán khác);
- Các giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoài (như trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác);
- Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu Âu, các đồng tiền chung
khác dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực;
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế;
- Đồng tiền đang lưu hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc được sổ dụng làm công cụ trong thanh toán quốc tế.
1.2 Khái niệm thị trường ngoại hối
Nơi diễn ra việc mua bán trao đổi ngoại hối được gọi là thị trường ngoại
hối. Trên thực tế, các giao dịch ngoại hối tại các nước trên thế giới chủ yếu
được thực hiện dưới dạng mua bán trao đổi ngoại tệ và các phương tiện thanh
'các khái niệm sổ dụng trong khoa luận này đều dựa theo Giáo trình Thanh toán quốc tế trong Ngoại thương
os. Đinh Xuân Trình, tái bàn lần thứ 7 năm 2002, Nhà xuất bản Giáo dục.
- 3 -
nạn tót nqkiệp MguỵỂn TkỊ Hoà Bink - Láp A2 - KTMT - K40A
toán quốc tế. Do đó, có thể hiểu thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua
bán, trao đổi ngoại hối trong đó chủ yếu là mua bán, trao đổi ngoại tệ và các
phương tiện thanh toán quốc tẽ.
Từ khái niệm trên, chúng ta có một số điểm cần lưu ý như sau:
(i) Thị trường ngoại hối có thể diên ra tại một địa điểm nhất đinh (gọi là sàn
giao dịch) hoặc không có địa điếm cụ thế (hay còn gọi là thị trường phi tảp trung -
OTC) với các giao dịch thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex, fax, SWIFT...
(ii) Hàng hoa trên thị trường chủ yếu là ngoại tệ và các phương tiện
thanh toán quốc tế.
(li ) Giá cả trên thị trường ngoại hối là tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là
giá cả của một đơn vị tiên tệ nước này được thể hiện bằng một số đơn vị tiên
tệ nước khác. Theo tảp quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỷ giá hối đoái
thường được yết giá như sau:
Đồng tiền yết giá/ đồng tiền định giá = Tỷ giá mua vào/ tỷ giá bán ra
Ví dụ: Tỷ giá USD/VND ngày 4/11/2005 tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt
Nam là 15865/ 15894
Đồng USD đứng trước gọi là đồng tiền yết giá và là một đơn vị tiền tệ. Đồng
VND đứng sau gọi là đồng tiền định giá và là một số đơn vị tiền tệ và thường
thay đổi phụ thuộc vào thòi giá của tiền yết giá. Tỷ giá đứng trước 15865 là tỷ
giá mua USD trả bằng VND của ngân hàng, gọi là tỷ giá mua vào của ngân
hàng (bid rate) còn tỷ giá đứng sau 15894 là tỷ giá bán USD thu bằng VND
của ngân hàng, gọi là tỷ giá bán ra của ngân hàng ịask rate). Tỷ giá mua bao
giờ cũng thấp hơn tỷ giá bán và khoản chênh lệch đó là l ợ i nhuản kinh doanh
ngoại hối của ngân hàng (spread).
(ii i ) Chủ thể tham gia thị trường ngoại hối bao gồm: (ì) nhóm khách
hàng mua bán lẻ (các công ty xuất nhảp khẩu, các nhà đầu tư quốc tế...) mua
bán ngoại hối nhằm phục vụ cho hoạt động của chính mình; (2) các ngân hàng
thương mại (NHTM) tham gia vào thị trường ngoại hối nhằm hai mục đích:
mua hộ bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ và giao dịch kinh doanh cho
chính mình; (3) những nhà môi giới ngoại hối đóng vai trò là cầu nối cung cầu
- 4 -
Khoa luậrv tốt nghiệp Nguyễn Thị ÍHoà Bình - Lép A2 - KTAJT - K40;A
ngoại tệ cho các ngân hàng; (4) các ngân hàng trung ương tham gia thị trường
nhằm bình ổn thị trường và điều chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế.
1.3 Đặc điểm của thị trường ngoại hôi
Thị trường ngoại hối là một thị trường mang tính chất toàn cẩu, hoạt
động liên tục 24hl24h và đặc biệt rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh
tế, xã hội... nhất là với chính sách tiền tệ của các nước phát triển.
Thông tin trên thị trường ngoại hối được truyền đi rất nhanh và hiệu
quả nên tỷ giá được yết trên các thị trường khác nhau hậu như thống nhất hoặc
chênh lệch không đáng kể.
Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng
(Interbank) với các thành viên chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các nhà
môi giới ngoại hối và các ngân hàng trung ương. Doanh số giao dịch hàng
ngày trên thị trường ngoại hối toàn cẩu rất lớn trong đó doanh số giao dịch
trên Interbank chiếm tới 85% 2 .
Kể từ thập niên 70, thị trường ngoại hối có nhiều thay đổi mạnh mẽ đặc
biệt là với sự xuất hiện của các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh. Những thị
trường ngoại hối quan trọng nhất hiện nay bao gồm: London, New York,
Paris, Frankfurt và Tokyo. Đổng USD vẫn đóng vai trò là đồng tiền được giao
dịch nhiều nhất (khoảng 8 2 % tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cậu năm
20043) mặc dù tỷ trọng này đang có xu hướng giảm đi. Điều này sẽ được
nghiên cứu kỹ hơn trong phận sau của khoa luận.
2. Vai trò của thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối được hình thành và phát triển từ nhu cậu trao đổi
mua bán các đồng tiền khác nhau phục vụ cho hoạt động thương mại, đậu tư,
tín dụng, du lịch và các hoạt động kinh tế quốc tế khác. Nếu không thông qua
các giao dịch ngoại hối, nhà xuất khẩu không thể nhanh chóng chuyển khoản
doanh thu ngoại tệ thành nội tệ để thực hiện tái đậu tư còn nhà nhập khẩu
cũng không dễ có ngoại tệ để mua hàng hoa dịch vụ của nước ngoài. Tương
2 3 theo www.bis.org
- 5 -
nạn tót nqkiệp MguỵỂn TkỊ Hoà Bink - Láp A2 - KTMT - K40A
tự, các giao dịch ngoại hối cũng giúp luân chuyến các khoản đầu tư, các
khoản vay bằng ngoại tệ. Có thể nói thị trường ngoại hối là cẩu nối giữa nền
kình tế trong nước với nền kinh tế thế giới, giúp bôi trơn và thúc đẩy các hoạt
động kinh tế đối ngoại. Ngoài ra, đây cũng là nơi hình thành nên một biến số
vô cùng quan trọng của nền kinh tế, đó là tỷ giá hối đoái.
Bên cạnh đó, thị trường ngoại hối còn là nơi cung cấp các công cụ
phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các khoản thu xuất khẩu, các khoản thanh toán
nhập khẩu, các khoản đầu tư và đi vay bằng ngoại tệ thông qua các họp đổng
như kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai.
Thị trường ngoại hối cũng là nơi để ngân hàng trung ương tiến hành can
thiệp nhằm bình ổn thị trường ngoại hối; duy trì tỷ giá trong biên độ nhất định
(đối với nước theo chế độ tỷ giá cố định) hoặc điều chỉnh tỷ giá biến động theo
hướng có lọi cho nền kinh tế (đối với nước theo chế độ tỷ giá thả nổi).
3. Các nghiệp vụ k i n h doanh cơ bản trên thị trường ngoại hôi
Căn cứ vào tính chất giao dịch trên thị trường ngoại hối và nội dung
kinh doanh, người ta chia các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thành:
• Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay (Spot transactions)
• Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn (Forward transactions)
• Ngiệp vụ ngoại hối hoán đổi (Swap transactions)
• Nghiệp vụ ngoại hối tương lai (Future transactions)
• Nghiệp vụ ngoại hối quyền chọn (Option transactions)
Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay
Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay là nghiệp vụ mua bán ngoại hối trong đó
việc ký kết họp đồng, thanh toán và giao nhận ngoại hối xảy ra đồng thời. Tuy
nhiên, theo thông lệ quốc tế, ngày tiến hành thanh toán giao ngay là sau hai
ngày làm việc kể từ ngày ký kết họp đồng mua bán. Nghiệp vụ này thực hiện
trên cơ sở tỷ giá giao ngay (là tỷ giá áp dụng cho giao dịch giao ngay, đưọc
xác định hôm nay nhưng việc thanh toán theo tập quán sẽ là sau hai ngày làm
việc kể từ ngày ký họp đồng), nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán ngoại tệ trước
- 6 -
Khoa luậrv tốt nghiệp Nguyễn Thị ÍHoà Bình - Lép A2 - KTAJT - K40;A
mắt của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các nhà đầu tư và các ngân hàng
thương mại.
Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn
Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn (sau đáy có thể gọi tắt là giao dịch kỳ hạn)
là nghiệp vụ mua bán ngoại hối trong đó việc thanh toán và giao nhận ngoại
hối diễn ra sau X ngày kể từ ngày ký kết hỷp đồng. Các bén tham gia vào
nghiệp vụ này chủ yếu nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá (rủi ro khi tỷ giá biến
động theo hướng bất lỷi), ngoài ra còn để đầu cơ tỷ giá và kinh doanh chênh
lệch lãi suất có bảo hiểm.
Nghiệp vụ ngoại hối hoán đổi
Nghiệp vụ ngoại hối hoán đổi là nghiệp vụ mua bán ngoại hối trong đó
một đồng tiền đưỷc mua và bán đồng thời nhưng ngày giá trị mua vào và ngày
giá trị bán ra là khác nhau. Có hai dạng giao dịch hoán đổi ngoại hối: dạng
phổ biến hơn là giao dịch hoán đổi ngoại hối kết hỷp giữa một giao dịch ngoại
hối giao ngay và một giao dịch ngoại hối kỳ hạn còn một dạng ít phổ biến là
giao dịch hoán đổi ngoại hối kết hỷp giữa hai giao dịch ngoại hối kỳ hạn có
ngày giá trị khác nhau. Giao dịch hoán đổi ngoại hối là một công cụ hữu ích
để xử lý các luồng tiền dư thừa hay thiếu hụt m à không làm thay đổi trạng thái
ngoại hối ròng vì thế nó đưỷc ứng dụng rộng rãi để bảo hiểm rủ i ro tỷ giá đối
với các nhà đầu tư và đi vay bằng ngoại tệ cũng như đối với các ngân hàng
thương mại. Ngoài ra giao dịch hoán đổi ngoại hối cũng là một công cụ đầu cơ
kiếm lời thông dụng.
Nghiệp vụ ngoại hối tương lai
Giao dịch ngoại hối tương lai thực chất là giao dịch kỳ hạn m à đối
tưỷng giao dịch là các hỷp đồng ngoại tệ đã đưỷc tiêu chuẩn hoa. Đây là một
sản phẩm ngoại hối phái sinh đưỷc sử dụng vào các mục đích phòng ngừa rủ i
ro tỷ giá và các mục đích đầu cơ.
Nghiệp vụ ngoại hối quyền chọn
Nghiệp vụ ngoại hối quyền chọn là nghiệp vụ mua bán ngoại hối trong
đó người mua hỷp đồng có quyền (không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán một
lưỷng ngoại tệ nhất định tại một mức tỷ giá đã thoa thuận lúc ký hỷp đồng vào
- 7 -
nạn tót nqkiệp MguỵỂn TkỊ Hoà Bink - Láp A2 - KTMT - K40A
một thời điểm trong tương lai. Đây cũng là một sản phẩm ngoại hối phái sinh
được ứng dụng rộng rãi trong bảo hiểm rủi ro tỷ giá và đừu cơ.
Trong các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ giao ngay được
gọi là nghiệp vụ gốc vì tỷ giá áp dụng được hình thành trực tiếp từ quan hệ
cung cừu trên thị trường còn 4 nghiệp vụ còn lại được gọi là phái sinh vì tỷ giá
áp dụng không hình thành trực tiếp trên từ quan hệ cung cừu trên thị trường
mà bắt nguồn từ tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất giữa 2 đổng tiền.
li. GIAO DỊCH NGOẠI Hối KỲ HẠN
Trong số các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối, nghiệp vụ
ngoại hối kỳ hạn tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhưng lại có vai trò rất quan
trọng vì nó có mối quan hệ chặt chẽ với giao dịch ngoại hối giao ngay và
ngoại hối hoán đổi đồng thời là tiền đề để phát triển các nghiệp vụ ngoại hối
tương lai và quyền chọn. Đây là một công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá rất được
ưa chuộng của các kinh doanh quốc tế, đặc biệt là cấc nhà xuất nhập khẩu.
1. M ộ t số khái niệm cơ bản
Trong các hợp đồng ngoại hối, ngày ký kết hợp đồng (contract date) và
ngày các bên tham gia thực sự thanh toán với nhau thường khác nhau. Ngày
các bên thanh toán thực sự cho nhau gọi là ngày giá trị (value date). Trên thị
trường ngoại hối, ngày giá trị quan trọng nhất là ngày giá trị giao ngay (spot
value date). Theo thông lệ quốc tế, ngày giá trị giao ngay là ngày làm việc thứ
hai sau ngày ký kết hợp đồng, tức là nếu gọi ngày ký kết hợp đồng là J