Ngày 11/1/2007,ViệtNamchínhthứclàthànhviêncủaTổchứcThương
mại Thếgiới(WTO),đánhdấuthờiđiểmViệtNamthamgiasâuhơnvàoquátrình
toàncầuhoa.Vớibốicảnhđó, nền kinh tếViệtNamđứngtrướcnhữngthờicơvà
tháchthứcmới.Doanhnghiệpvừavànhỏ(DNVVN)củaViệtNamvốn chiếmtỉlệ
caotrongcơcấudoanhnghiệpquốcgia,làđọnglựctăngtrưởngkinh tếcủađất
nước,naylạicàngcóvaitròquantrọnghơntrongviệcchèolái nền kinh tếViệt
Namlêntầmcaomới.Tuynhiên,DNVVNViệtNamtrongcuọccạnhtranhkhốc
liệtđólạigặpphải nhiềubấtlợi về tài chính,dẫnđếnsứccạnhtranhgiảm.Chínhvì
vậy,Nhànướctacầnphảiđẩymạnhchínhsáchhỗtrợchosựpháttriểncủacác
doanhnghiệpnàymàđặcbiệtlàchínhsáchhỗtrợtàichính.
Singapore, nền kinh tế pháttriểnnhấtkhuvựcĐôngNamÁ,đãcónhững
chínhsáchmởcửavàcảicách nền kinh tếsớmhơnViệtNam, nền kinh tế
Singaporelạicónhữngbướcpháttriểnđángkinhngạc.GianhậpWTOtừnăm
1995,tứclàsớmhơnViệtNam11năm,Singapore cũngtrảiquanhữnggiaiđoạn
pháttriểnnhưViệtNamhiệnnay.Vì thế, các chính sáchcủaSingaporelànguồntư
liệuthamkhảoquýchoViệtNam.Thêmvàođó,DNVVNSingaporevàViệtNam
đều có nhiềuđặcđiểmchunggiốngnhau.Singaporelạicónhữngbướcpháttriển
DNVVNđặcbiệtlàchínhsáchhỗtrợtàichínhtrướcViệtNamvàđãgặtháiđược
nhữngthànhcôngvớisốlượng,chấtlượng,sứccạnhtranhcủacácDNVVNngày
càngtăng.Bờivậy,tôi quyếtđịnhnghiêncứuđề tài "Chính sáchhỗtrợtàichính
chodoanhnghiệpvừavànhỏSingaporevàbàihọckỉnhnghiệmchoViệtNam"với
mongmuốntừthựctiễnchínhsáchhỗtrợtàichínhcủaSingapore,tìmragiảipháp
gópphầnthúcđẩysựpháttriểncủaDNVVNViệtNam.
105 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 ì
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ TẢI:
CHÍNH SÁCH HỈ TRỢ TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ CỦA SINGAPOPRE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHO VIỆT NAM
IỮD9
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Hồng H
nh
Lớp : Anh 14
Khoa : 44
Giáo viên hướng dẩn : ThS. Phan Minh Hoa
H À NÔI - 2009
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
MỤC LỤC
Lời mở đầu Ì
Chương ì: Một số vấn đề về doanh nghiệp vừa và nhỏ và hỗ trợ doanh
nghiệp vừa và nhỏ Ì
ì. Khái niệm chung về DNVVN Ì
1. Định nghĩa DNVVN Ì
2. Các tiêu chí phân loại DNVVN. 3
l i . Vai trò của DNVVN 6
/. DNVVN chiếm phần lớn tỉ trọng trong hoạt động sản xuất- kinh
doanh của nền kinh tế ố
2. Các DNVVN là nguồn đảm bảo cung cấp các sản phểm phụ trợ cho
các doanh nghiệp lớn 8
3. Tạo ra nhiều việc làm, góp phển ấn định xã hội 8
4. Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hóa đáng kế về cả chất
lượng, so lượng và chủng loại 9
5. Phát triển các tài năng quản trị kinh doanh lo
6. Góp phần xóa đói giảm nghèo, đẫy nhanh quá trình chuyến dịch cơ
cểu kinh tế địa phương li
7. Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn //
IU. Một số vấn đề hỗ trợ tài chính cho các D N VVN 12
/. Đặc điểm tài chỉnh của các DNVVN 12
1.1. Đặc điểm chung của các DNVVN 12
1.2. Đặc điểm tài chính của DNVVN 14
2. Hỗ trợ tài chính cho các DNVVN. 17
2.1. Hỗ trợ DNVVN nói chung 17
2.2. Hỗ trợ tài chỉnh cho DA I'CA 18
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Chương l i : Chính sách H T T C cho DNVVN của Singapore 20
L Một số nét về DNVVN của Singapore 20
/. Tinh hình phát triển của DNVVN của Singapore 20
LI. Tiêu chí xác định DNVVN của Singapore 20
1.2. Tình hình phát triển của DNVVN của Singapore 20
1.3. Chiến lược kinh doanh các DNVVN Singapore thường sử dụng.. 26
1.4. Những rào cản cho sự phát triển của DNVVN Singapore 29
2. Đặc điểm tài chính của DNVVN Singapore 31
l i . Chính sách hỗ trợ tài chính cho DNVVN của Singapore 33
1. Quan điếm và phương hướng của Singapore về hỗ trợ DNVVN 33
2. Phương hướng về hỗ trợ tài chính cho DNVVN của Singapore 38
3. Các chính sách hỗ trợ tài chính cho DNVVN của Singapore 40
3.1. Phát triên môi trường tín dụng cho DNVVN 40
3.2. Phát trìên thị trường vón tư nhăn năng động và linh hoầt 41
3.3. Xây dựng các quỹ hỗ trợ cho DNVVN 43
3.4. Phát triền các quỹ đâu tư mầo hiềm, đặc biệt đâu tư vào các
DNVVN trong khu vực công nghệ cao 45
3.5 Phát triển các chương trình "Nhà đầu tư thiên thân (BAS) " 48
3.6. Hỗ trợ tín dụng cho các DNVVN: 49
3.7. Phát triển bảo lãnh tín dụng 57
3.8. Đa dầng hóa các hình thức cho vay 52
3.9. Ho trợ thông qua chính sách ưu đãi về thuế 53
3.10. Phát triển cộng đồng giao lưu (Dealflow Connection) 54
IU. Các kết quả đạt được 56
1. Các khoản cho vay liên tục tăng, và đến tay các DNVVN ngày càng
nhiều hơn 56
2. Các quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển mạnh mẽ, trở thành một kênh
huy động von tư nhân hiệu quả của các DNVVN 57
ii
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
3. Số DNVVN nhận bảo lãnh tín dụng tăng nhanh, các hình thức ho
trợ tín dụng đến với doanh nghiệp nhiều hơn 58
4. Tác động ho trợ từ phía Chính phủ 58
C H Ư Ơ N G 3: Bài học kinh nghiệm từ chính sách HTTC của Singapore và
một số kiến nghị nhằm HTTC cho DNVVN của Việt Nam 61
ì. Giới thiệu chung về DNVVN ở Việt Nam 61
li. So sánh đặc điểm giữa DNVVN của Singapore và DNVVN của Việt
Nam 65
/. Những điểm tương đựng giữa DNVVN của Singapore và Việt Nam65
2. Đặc điểm tương đựng về tài chỉnh giữa DNVVN của hai nước 68
HI. Bài học kinh nghiệm từ chính sách hỗ trợ tài chính của Singapore
68
IV. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cư
ng hỗ trợ tài chính
cho DNVVN Việt Nam 70
1. Xây dựng đựng bộ hệ thống chính sách hỗ trợ tài chính, 71
2. Phái triển môi trường tài chỉnh 74
3. Tăng khả năng tiếp cận các nguựn vốn cho DNVVN 75
3.1. Tăng tỷ trọng ho trợ tín dụng cho các DNVVN 75
3.2. Phát triển kênh cấp vốn trực tiếp, đặc biệt là thị trường vốn tư
nhân 75
3.3. Phát triển kênh cấp vốn giản tiêp 77
4. Phát triển các quỹ hỗ trợ, các quỹ đầu tư mạo hiếm 78
5. Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tư và cho thuê tài chính
79
6. Thị trường hóa các khoản nợ 81
7. Tiến hành đựng bộ các biện pháp hỗ trợ khác 81
Kết luận 83
Danh sách tài liệu tham khảo
i i i
Chính sách ho trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
DANH MỤC BÁNG BIÊU
Bảng LI: Chỉ so phân loại doanh nghiệp trong APEC nhăm mục đích thông
kê.... 4
Bảng 1.2: Tham khảo tiêu chí phân loại DNVVN ở một so nước 5
Bảng 2.1: Báo cáo 500 DNVVN hàng đầu Singapore, 2006 23
Bảng 2.2: Vai trò tuông quan của DNVVN ở Singapore năm 1987 (tỉ lệ Vo). 35
Bảng 2.3: Một so no lực của chính phủ trong việc thúc đây phát triển thứ
trường von tư nhân, các quỹ đầu tư mạo hiếm và quỹ dành cho hoạt động
nghiên cứu và phát triển 47
Bảng 2.4: Các hình thức cho vay ho trợ vốn lưu động 50
Bảng 2.5: Tinh hình phát triền các quỹ đâu tư mạo hiêm ở Singapore 57
Bảng 3.1. Các loại hình và vốn của các DNVVN 62
Bảng 3.2: So lượng các DNVVN ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh te62
Bảng 3.3: Trình độ công nghệ của các DNVVN ở thành phố Hồ Chí Minh... 64
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Ti lệ lao động trong các DNVVN của Hàn Quốc từ 1997- 2003 .9
Biêu đổ 1.2: Tỉ lệ sản lượng của các DNVVN Hàn Quốc, 2003 lo
Biêu đồ 1.3: Tỉ lệ % các nước APEC áp dụng các chính sách tài chỉnh năm
2001 19
Biêu đồ 2.1: Số lượng DNVVN Singapore được thành lập từ năm 2003 đến
năm 2007 21
Biếu đo 2.2: Bảng xếp hạng 500 DNVVN theo ngành 24
Biêu đồ 2.3: DNVVN Singapore ưu thích những chiến lược truyền thống để
phát triển DN Các chiến lược sản phấm/thứ trường được sử dụng 27
Biểu đồ 2.4. Những rào cản trong sự phát triển của DNVVN Singapore năm
2007 30
Biếu đồ 2.5: Các kênh huy động vốn 32
Biểu đồ 2.6: Quy mô các khoản vay cho DNVVN trong các năm 2003- 2005
56
iv
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Danh mục chữ cái viết tắt
Kí hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiêng Việt
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
SMEs Small and Medium Enterprises Doanh nghiệp vừa và nhỏ
WTO World Trade Organization Tô chức thương mại thê
giới
OECD Organisation for Economic Co-operation
and Development
Tô chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế
UNIDO United Nations Industrial Development
Organization
Cơ quan Phát triền công
nghiệp Liên hiệp quốc
SPRING
Singapore
Standards, Productivity and Innovation
Board, Singapore
Cục Năng Suât Quôc gia
Singapore
DBS Development Bank of Singapore Ngân hàng Phát tri én
Singapore
APEC Asia- Paciíic Economic Cooporation Úy ban hợp tác kinh tế
Châu Á- Thái Bình
Dương
EDB Economic Development Board Úy ban Phát triển kinh tế
V
Chính sách hô trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Lòi mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO), đánh dấu thời điểm Việt Nam tham gia sâu hơn vào quá trình
toàn cầu hoa. Với bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam đứng trước những thời cơ và
thách thức mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) của Việt Nam vốn chiếm tỉ lệ
cao trong cơ cấu doanh nghiệp quốc gia, là đọng lực tăng trưởng kinh tế của đất
nước, nay lại càng có vai trò quan trọng hơn trong việc chèo lái nền kinh tế Việt
Nam lên tầm cao mới. Tuy nhiên, DNVVN Việt Nam trong cuọc cạnh tranh khốc
liệt đó lại gặp phải nhiều bất lợi về tài chính, dẫn đến sức cạnh tranh giảm. Chính vì
vậy, Nhà nước ta cần phải đẩy mạnh chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của các
doanh nghiệp này mà đặc biệt là chính sách hỗ trợ tài chính.
Singapore, nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á, đã có những
chính sách mở cửa và cải cách nền kinh tế sớm hơn Việt Nam, nền kinh tế
Singapore lại có những bước phát triển đáng kinh ngạc. Gia nhập WTO từ năm
1995, tức là sớm hơn Việt Nam 11 năm, Singapore cũng trải qua những giai đoạn
phát triển như Việt Nam hiện nay. Vì thế, các chính sách của Singapore là nguồn tư
liệu tham khảo quý cho Việt Nam.Thêm vào đó, DNVVN Singapore và Việt Nam
đều có nhiều đặc điểm chung giống nhau. Singapore lại có những bước phát triển
DNVVN đặc biệt là chính sách hỗ trợ tài chính trước Việt Nam và đã gặt hái được
những thành công với số lượng, chất lượng, sức cạnh tranh của các DNVVN ngày
càng tăng. Bời vậy, tôi quyết định nghiên cứu đề tài "Chính sách hỗ trợ tài chính
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Singapore và bài học kỉnh nghiệm cho Việt Nam" với
mong muốn từ thực tiễn chính sách hỗ trợ tài chính của Singapore, tìm ra giải pháp
góp phần thúc đẩy sự phát triển của DNVVN Việt Nam.
Ì
Chính sách hễ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
ĩ. Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về DNVVN và hỗ trợ tài chính cho
DNVVN;
- Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ tài chính cho DNVVN
Singapore;
- Rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ tài chính
DNVVN của Việt Nam.
3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cửu:
- Đối tượng nghiên cứu: Chính sách hỗ trợ tài chính cho DNVVN của
Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm tất cả các hình thức hỗ trợ tài chính cho
DNVVN của Singapore từ 2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cửu:
Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau: tởng hợp, phân tích,
diễn giải và quy nạp, thống kê và so sánh.
5. Két cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu
và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của đề tài được thể hiện ở
3 chương:
Chương ì: Một số vấn đề về DNVVN và hỗ trợ tài chính cho DNVVN.
Chương l i : Chính sách hỗ trợ tài chính cho DNVVN của Singapore.
Chương IU: Bài học kinh nghiệm từ chính sách của Singapore và một số
kiến nghị nhằm hỗ trợ tài chính cho DNVVN Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nỗ lực hết sức để có thể có được những
thong tin mới nhất, thu thập và p hân tích những ý kiến, quan điểm, đánh giá của nhiều
chuyên gia để hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do hạn chế về thời
gian và năng lực, khoa luận này chắc chắn vẫn còn nhiều khuyết điểm, tôi rất mong
nhận được sự đóng góp, chia sẻ quan điểm từ thầy cô cũng như bạn đọc.
2
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Phan Minh Hòa- Giảng viên
khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, người
đã nhiệt tình giúp đỡ và cho tôi những chỉ dẫn quý báu trong suốt quá trình triển
khai đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến những thầy cô giáo, gia đình và
bạn bè, những người đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành
khoa lu
n này.
3
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Chương ì: Một số vấn đề về doanh nghiệp vừa và nhỏ và hỗ trọ-
doanh nghiệp vừa và nhỏ
ì. Khái niệm chung về DNVVN
1. Định nghĩa DNVVN
Hiện nay, mặc dù khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) có mặt ở
nhiều nền kinh tế trên thế giới nhưng vẫn chưa có một định nghĩa riêng và thống
nhất về DNVVN. Việc xác định DNVVN là dựa trên mối tương quan so với các
doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp siêu nhỏ về những đặc trưng cơ bản cạa doanh
nghiệp như mức độ chuyên môn hóa, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp cạa quản
lý... Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau giữa các quốc gia
việc xác định DNVVN được quy định khác nhau tùy theo từng khu vực trên thế
giới. Việc phân loại DNVVN phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới
hạn các tiêu thức phân loại quy mô doanh nghiệp. Điếm khác biệt cơ bản giữa các
nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô doanh nghiệp và lượng
hóa các tiêu thức ấy thông qua những tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt
nhất định giữa các nước về quy định các tiêu thức phân loại DNVVN, song nhìn
chung DNVYN thường được coi là các công ty độc lập, hoạt động không có chi
nhánh, và thuê một lượng số lượng lao động nhất định nhỏ hơn một con số nào đó.
Trước năm 1997, các nước thuộc liên minh Châu Âu sử dụng các định nghĩa
khác nhau cho DNVVN, nhưng sau đó định nghĩa về DNVVN đã đuợc đưa ra sử
dụng thống nhất trong khối liên minh Châu Âu, bắt đầu là định nghĩa trong Kiến
nghị số 96/280/EC cạa ạ y ban Châu Âu vào năm 1996. Đen năm 2003, Kiến nghị
này được thay thế bằng Kiến nghị số 2003/361/EC về định nghĩa DNVVN, theo đó
DNVVN và doanh nghiệp siêu nhỏ được định nghĩa là doanh nghiệp sử dụng ít hơn
250 lao động, và có doanh thu hàng năm không vượt quá 50 triệu EUR và/hoặc số
dư trên bảng cân đối kế toán hàng năm không vượt quá 43 triệu EUR. Trong đó,
Ì
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp sử dụng ít hơn l o lao động, và có doanh thu
và số dư trên bảng cân đối kế toán không vượt quá 2 triệu EUR1.
Ở Việt Nam việc phân chia DNVVN căn cứ vào tổng số vón đăng kí và số
lao động. Quy định sớm nhất về DNVVN là Công văn số 681/CP-KTN do chính
phủ ban hành ngày 20-6-1998 về việc định hướng chiến lược và chính sách phát
triển DNVVN Việt Nam. Theo đó, DNVVN là doanh nghiệp có số công nhân dưới
200 ngưựi và số vốn kinh doanh dưới 5 tỉ đồng. Sau đó, với tình hình kinh tế ngày
càng phát triển, tiêu chí này cũng đã thay đổi. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP chính
thức đưa ra định nghĩa DNVVN như sau: "Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản
xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn
đăng kí không quá lo tỷ đồng hoặc s
lao động trung bình hàng năm không quá
300 người". Cũng theo Nghị định này, căn cứ vào tình hình kinh tế-xã hội cụ thể
của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ
giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thựi cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một
trong hai chi tiêu nói trên. Định nghĩa này vẫn còn hiệu lực cho đến tận ngày nay.
Ngoài ra, Cục hỗ trợ DNVVN Việt Nam còn xác định thêm, các doanh nghiệp cực
nhỏ được quy định là có từ Ì đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ l o đến 49 nhân
công được coi là doanh nghiệp nhỏ.
Như vậy, từ hai định nghĩa của Liên minh Châu Âu EU và Việt Nam nói
trên, chúng ta đã thấy có điểm khác biệt lớn trong việc xem xét và phân loại
DNVVN. Nếu như các nước Châu Âu xem xét các DNVVN trên phương diện tình
hình kinh doanh thực tế (căn cứ vào doanh thu hay số dư trên bảng cân đối kế toán)
thì Việt Nam, việc xem xét các DNVVN này lại căn cứ vào nguồn vốn đăng kí trên
giấy tự. Chính điểm này nhiều khi gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam để
được hưởng những chính sách ưu đãi của chính phủ đối với DNVN khi tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp không thuận lợi, đặc biệt là khi điều này dễ xảy ra
trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay.
' Recommendation 2003/361/EC regarding the SME deíĩnition (6/5/2003)
2
Chính sách hỗ trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
2. Các tiêu chí phân loại DNVVN
Cho đến nay, vẫn chưa có một tiêu chuẩn chung của quốc tế đế phân loại
DNVVN. Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới (WB) và Công ty tài chính quốc
tế (IFC), các doanh nghiệp được phân chia theo quy mô như sau:
- Doanh nghiệp siêu nhỏ (Micro enterprise): Có dưới 10 lao động, tống sô
tài sản trị giá không quá 100.000USD và tổng doanh thu hàng năm không quá
100.000 USD.
- Doanh nghiệp nhỏ (Small enterprise). Có không quá 50 lao động, tổng tài
sản trị giá không quá 3 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3 triệu
USD.
- Doanh nghiệp vừa (Medium enterprise): Có không quá 300 lao động, tông
tài sản giá không quá 15 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 15 triệu
USD.
Do các quốc gia có tình hình phát triển kinh tế, chính trị ... khác nhau, nên
việc phân loại DNVVN cũng dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, nhung các tiêu chí
thường được sử dừng đó là số lao động, aiá trị tài sản hay vốn, doanh thu. lợi nhuận.
Trong đó:
Số lao động: lao động trung bình trong danh sách, lao động thường
xuyên, lao động thực tế;
Tài sản hay vốn: tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định,
giá trị tài sản còn lại;
Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm.
Trong số các nước APEC tiêu chí được sử dừng phổ biến nhất là số lao động,
còn một số tiêu chí khác thì tùy thuộc vào điều kiện từng nước, tiêu chí về thu nhập
bình quân lại rất ít nước sử dừng để phân loại. Điều này ta có thể thấy ở bảng dưới đây:
3
Chính sách ho trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng LI: Chỉ số phân loại doanh nghiệp trong APEC nhằm mục đích thống kê
SÍT
Các nước và
vùng lãnh thổ
Số L Đ
Vốn đầu
tư
Tổng tài
săn
Doanh
thu
Thu nhập
bình
quân
1 Australia +
2 Brunei + +
3 Canada + +
4 Hông Kong +
5 Indonexia + +
6 Nhật Bản + +
7 Cộng hòa dân chủ
Triều Tiên
+ +
8 Malaysia + +
9 Mexico +
10 NewZealand +
l i Philippin + +
12 Peru +
13 Nga +
14 Singapore + +
15 Đài Loan +
16 Thái Lan + +
17 Hoa Kì + +
Nguồn: APEC Publication 2003, Proflỉe SMEs và SMEs issues in ÁP ÉC in 1998-
2000
Tuy nhiên, việc phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí trên lại thường chỉ
mang tính chất tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Trình độ phát triển kinh tế: trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu
chí càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ở Việt Nam không
được coi là DNVVN nhưng lại được tình là DNVVN ở Mĩ. Ở các nư
c kinh tế kém
4
Chính sách ho trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
phát triển, các chỉ số phân loại DNVVN về lao động, vốn thường thấp hơn so với
các nước phát triển.
Tinh chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng
nhiều lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như
hóa chất, điện... Do đó, trong thực tế ở nhiều nước người ta thường chia thành hai
đến 3 nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác nhau dựa theo tính chất ngành
nghề. Ta có thể thấy cách phân chia này ở bợng 2.
Vùng lãnh thổ: do điều kiện kinh tế xã hội không giống nhau nen việc
lựa chọn tiêu chí để phân loại cũng khác nhau, như ta thấy trong bợng 2 dưới đây:
Bảng 1.2: Tham khảo tiêu chí phân loại DNVVN ở một số nước
SÍT Tên nước Tiêu chí định lượng vê phân loại DNVVN
1 Australia -Sợn xuât: dưới 100 lao động (LĐ)
- Phi sợn xuất: dưới 20 LĐ
2 Mĩ - Doanh nghiệp nhỏ: dưới 100LĐ
- Doanh nghiệp vừa: l o i - 499 L Đ
3 Nhật Sợn xuât: dưới 300 LĐ hoặc dưới 100 triệu Yên
Bán lẽ, dịch vụ: dưới 50 LĐ hoặc l o triệu Yên
4 Thái Lan Theo sô LĐ: dưới 200 LĐ hoặc
- Theo tài sợn cố định: dưới 20 triệu Bạt
5 CHLB Đức - Theo số lao động: dưới 500 lao động
6 Đài Loan Công nghiệp, xây dựng:
+ Theo vốn góp: dưới 40 triệu NT$
+ Theo số LĐ: dưới 300 LĐ
Khai khoáng:
+ Theo vốn góp: dưới 40 triệu NT$
+ Theo số LĐ: dưới 500 LĐ
- Thương mại, vận tợi và dịch vụ khác:
+ Theo doanh thu: dưới 40 triệu NT$
+ Theo số LĐ: dưới 50 LĐ
Nguồn: APEC publication, removing barrier to SME access to international
market, 1/2007
5
Chính sách ho trợ tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam
- Tính lịch sử: các tiêu chí để phân loại DNVVN cũng