Ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập đang trở thành xu thế cơ bản, tất yếu chi
phối mọi quá trình kinh tế của mỗi quốc gia. Toàn cầu hoá đang mở ra những cơ hội
cùng những thách thức với mọi nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt
Nam. Toàn cầu hoá thủ tiêu tình trạng cô lập, đóng kín và buộc các nền kinh tế dân
tộc phải mở cửa, hội nhập, cùng tham gia vào “một sân chơi” theo “một luật chơi”
chung. Vì vậy, năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ là nhân tố quyết định phần thắng
cho một quốc gia trong “cuộc chơi” này. Doanh nghiệp đƣợc coi là tế bào của nền
kinh tế, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó yếu tố thƣơng hiệu là nhân
tố quyết định năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Trong bối cảnh hội nhập, các
thƣơng hiệu Việt Nam đã, đang và sẽ phải đƣơng đầu với các thƣơng hiệu nƣớc
ngoài trên mọi lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ. Để xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu có
khả năng đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt ấy, các doanh nghiệp
Việt Nam phải có một chiến lƣợc về xây dựng, phát triển, quảng bá và bảo vệ
thƣơng hiệu dài hạn ngay từ bây giờ.
Tuy nhiên, thƣơng hiệu là một vấn đề còn khá mới mẻ đối với đa phần các
doanh nghiệp Việt Nam, không ít doanh nghiệp chỉ chăm chú sản xuất ra sản phẩm
mà chƣa khai thác, thậm chí để lãng phí, mất mát tài sản khổng lồ mà mình vốn có,
đó là thƣơng hiệu. Một số doanh nghiệp khác quan niệm đơn giản, tạo dựng thƣơng
hiệu chỉ thuần tuý là đặt cho sản phẩm một cái tên mà không nhận thức đầy đủ rằng
để có một thƣơng hiệu có giá trị là cả một quá trình bền bỉ, với những nỗ lực liên
tục và cần đƣợc trợ giúp bởi các phƣơng pháp và kỹ năng chuyên biệt. Công ty cổ
phần Bánh Kẹo Hải Hà, cũng nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung chƣa có
nhận thức đầy đủ về thƣơng hiệu. Bên cạnh đó, mặc dù công ty có bề dày phát triển
hơn 45 năm, trong suốt 9 năm liền từ 1997 đến nay công ty luôn đƣợc ngƣời tiêu
dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao”. Nhƣng khi nhắc đến công ty,
ngƣời tiêu dùng chỉ hình dung ra đây là một nhãn hiệu bánh kẹo tốt, có uy tín mà
chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ đây là một thƣơng hiệu thật sự. Điều này đòi hỏi, công
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
6
ty cần đề ra một chiến lƣợc dài hạn nhằm xây dựng và phát triển thƣơng hiệu- đây
là một công cụ hữu hiệu để nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty cổ phần Bánh
Kẹo Hải Hà.
Thời gian thực tập tại phòng kinh doanh của công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải
Hà, cũng là giai đoạn mà công ty đang phát động phong trào “Xây dựng thƣơng
hiệu cho công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà”. Đây quả thực là một cơ hội tốt để em
có thể đem những kiến thức đã tiếp thu đƣợc trên giảng đƣờng Đại học vận dụng
vào điều kiện cụ thể của công ty. Chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài:
“Công ty cổ phần bánh kẹo Hải H à với vấn đề xây dựng và phát tri ển
th ƣơng hiệu”.
116 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Công ty cổ phần bánh kẹo hải hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ VỚI VẤN
ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
Họ và tên sinh viên : Ngô Ngọc Hà
Lớp : P2- K41E
Khoá : 41
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Trọng Hải
Hà Nội, 11/ 2006
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ TÍNH CẤP THIẾT
PHẢI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU BÁNH KẸO HẢI HÀ ...................... 3
1 Thƣơng hiệu và các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu ............................................. 3
1.1 Khái niệm về thƣơng hiệu ......................................................................... 3
1.2 Phân loại thƣơng hiệu ............................................................................... 7
1.3 Các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu ............................................................. 9
1.3.1 Tên thƣơng hiệu .......................................................................... 9
1.3.2 Logo ............................................................................................ 11
1.3.3 Khẩu hiệu .................................................................................... 13
1.3.4 Nhạc hiệu .................................................................................... 14
1.3.5 Bao bì .......................................................................................... 14
2 Chức năng, vai trò của thƣơng hiệu .................................................................... 15
2.1 Chức năng của thƣơng hiệu ....................................................................... 15
2.1.1 Thƣơng hiệu tạo nên sự nhận biết, phân biệt sản phẩm ................ 16
2.1.2 Thƣơng hiệu tạo nên sự cảm nhận và tin cậy ............................... 16
2.1.3 Thƣơng hiệu đƣa sản phẩm khắc sâu vào tâm trí khách hàng ....... 17
2.1.4 Thƣơng hiệu là công cụ tăng năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp ........................................................................................ 18
2.1.5 Thƣơng hiệu với chức năng kinh tế ............................................. 19
2.2 Vai trò của thƣơng hiệu ............................................................................. 20
2.2.1 Đối với khách hàng ..................................................................... 20
2.2.2 Đối với doanh nghiệp .................................................................. 22
3 Các vấn đề về xây dựng và phát triển doanh nghiệp .......................................... 25
3.1 Lựa chọn chiến lƣợc tổng thể xây dựng và phát triển thƣơng hiệu ............ 25
3.2 Thiết kế và tạo dựng các yếu tố thƣơng hiệu ............................................. 27
3.3 Tiến hành đăng ký bảo hộ các yếu tố thƣơng hiệu ..................................... 27
3.4 Thực hiện quảng bá thƣơng hiệu ............................................................... 28
3.5 Bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu ............................................................... 29
4 Tính cấp thiết phải xây dựng, phát triển thƣơng hiệu Bánh Kẹo Hải Hà .......... 31
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
2
4.1 Tính cấp thiết phải xây dựng, phát triển thƣơng hiệu nói chung trong
môi trƣờng kinh doanh quốc tế .................................................................... 31
4.2 Tính cấp thiết phải xây dựng và phát triển thƣơng hiệu Bánh Kẹo Hải Hà
.......................................................................................................................... 33
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN KẸO HẢI HÀ ......................................................................... 35
1 Tổng quan về công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà ............................................... 35
1.1 Giới thiệu chung về công ty ...................................................................... 35
1.2 Tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty............................................... 38
1.2.1 Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ ..................................................... 38
1.2.2 Doanh thu và lợi nhuận ............................................................... 43
2. Đánh giá chung thực trạng xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty
cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà ....................................................................................... 46
2.1 Chiến lƣợc tổng thể xây dựng và phát triển thƣơng hiệu ........................... 47
2.1.1 Chiến lƣợc thƣơng hiệu nguồn .................................................... 47
2.1.2 Chiến lƣợc Marketing-Mix để tạo dựng giá trị thƣơng hiệu của
công ty ....................................................................................... 49
2.2 Thiết kế tạo dựng các yếu tố thƣơng hiệu .................................................. 64
2.2.1 Tên thƣơng hiệu .......................................................................... 64
2.2.2 Biểu tƣợng (Logo) ....................................................................... 65
2.2.3 Khẩu hiệu (Slogan)...................................................................... 66
2.2.4 Bao bì sản phẩm .......................................................................... 67
2.3 Đăng ký bảo hộ các yếu tố thƣơng hiệu ..................................................... 68
2.4 Bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu ............................................................... 70
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 74
1 Nhóm giải pháp vĩ mô........................................................................................... 74
1.1 Hoàn thiện các văn bản pháp luật, các quy định có liên quan đến thƣơng
hiệu, và vấn đề xây dựng và bảo hộ thƣơng hiệu ....................................... 74
1.1.1 Nhà nƣớc cần quy định cụ thể, rõ ràng về thƣơng hiệu ................ 74
1.1.2 Đơn giản hoá các thủ tục và giảm thời gian đăng ký thƣơng hiệu
..................................................................................................... 75
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
3
1.1.3 Nhà nƣớc cần quy định rõ ràng việc xử phạt, chế tài xử phạt
trong vấn đề hàng nhái, hàng giả .................................................. 76
1.2 Cơ chế hỗ trợ về tài chính ......................................................................... 78
2 Nhóm giải pháp vi mô........................................................................................... 79
2.1 Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải
Hà giai đoạn 2006-2010 ............................................................................ 79
2.1.1 Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng bánh kẹo ............................... 79
2.1.2 Căn cứ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty ................... 81
2.1.3 Phƣơng hƣớng kinh doanh của công ty giai đoạn 2006-2010
............................................................................................................. 83
2.1.4 Mục tiêu xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty
............................................................................................................. 84
2.2 Một số giải pháp xây dựng, phát triển thƣơng hiệu của công ty cổ phần
Bánh Kẹo Hải Hà ...................................................................................... 84
2.2.1 Nâng cao hơn nữa nhận thức về thƣơng hiệu ............................... 84
2.2.2 Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu chuẩn để phát triển thƣơng
hiệu ............................................................................................ 86
2.2.3 Thực hiện chiến lƣợc kéo trong phân phối sản phẩm nhằm tạo
dựng giá trị thƣơng hiệu ............................................................. 90
2.2.4 Tăng cƣờng hoạt động quảng bá nhằm nâng cao giá trị thƣơng
hiệu ............................................................................................ 93
2.2.5 Nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm thông
qua hợp tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới ...................... 98
Kết
luận.....................................................................................................................
...100
Danh mục tài liệu tham
khảo........................................................................................101
Phụ
lục.......................................................................................................................
...102
Danh mục bảng biểu, sơ đồ, đồ thị
Bảng 1: Các loại sản phẩm chính của Công ty cổ phần BKHH .................................. 38
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
4
Bảng 2: Sản lƣợng sản xuất và sản lƣợng tiêu thụ của Công ty cổ phần BKHH giai
đoạn 2001-2005 .............................................................................................. 39
Bảng 3: Thống kê năng lực sản xuất của Công ty ...................................................... 40
Bảng 4: Tóm tắt thị hiếu tiêu dùng trên 3 khu vực thị trƣờng ..................................... 43
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần BKHH giai đoạn 2001-
2005................................................................................................................ 44
Bảng 6: So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần BKHH giai đoạn
2001-2005 ...................................................................................................... 45
Bảng 7: Cơ cấu sản phẩm của Công ty cổ phần BKHH năm 2005 ............................. 51
Bảng 8: Một số thiết bị dùng trong quản lý của Công ty ............................................ 53
Bảng 9: Giá một số sản phẩm chính của công ty năm 2005....................................... 55
Bảng 10: Mức trợ giá của công ty áp dụng cho từng khu vực năm 2005 .................... 56
Bảng 11: Mức thƣởng cho các đại lý đạt và vƣợt định mức năm 2005 ....................... 58
Bảng 12: Chế độ ƣu đãi đối với các đại lý của Công ty năm 2005 ............................. 59
Bảng 13: Chi phí quảng cáo của Công ty giai đoạn 2001-2005 .................................. 61
Bảng 14: Chính sách khuyến mại của Công ty năm 2005........................................... 61
Bảng 15: Dự báo nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010
....................................................................................................................... 79
Bảng 16: Dự kiến chi phí dành cho quảng cáo giai đoạn 2006-2010 .......................... 94
Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu trúc chiến lƣợc thƣơng hiệu nguồn .............................................. 47
Sơ đồ 2: Kênh phân phối của Công ty cổ phần BKHH ............................................... 57
Sơ đồ 3: Sơ đồ cấu trúc chiến lƣợc thƣơng hiệu chuẩn............................................... 87
Sơ đồ 4: Sơ đồ chiến lƣợc kéo ................................................................................... 93
Đồ thị 1: So sánh sản lƣợng sản xuất- Sản lƣợng tiêu thụ của Công ty cổ phần
BKHH 2001-2005........................................................................................... 44
Đồ thị 2: So sánh doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần BKHH giai đoạn
2001-2005 ...................................................................................................... 46
Đồ thị 3: Tỷ trọng giữa sản phẩm bánh và kẹo của Công ty cổ phần BKHH 2005
....................................................................................................................... 51
Đồ thị 4: Dự báo mức tiêu dùng bình quân bánh kẹo tại Việt Nam 2006-2010
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
5
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập đang trở thành xu thế cơ bản, tất yếu chi
phối mọi quá trình kinh tế của mỗi quốc gia. Toàn cầu hoá đang mở ra những cơ hội
cùng những thách thức với mọi nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt
Nam. Toàn cầu hoá thủ tiêu tình trạng cô lập, đóng kín và buộc các nền kinh tế dân
tộc phải mở cửa, hội nhập, cùng tham gia vào “một sân chơi” theo “một luật chơi”
chung. Vì vậy, năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ là nhân tố quyết định phần thắng
cho một quốc gia trong “cuộc chơi” này. Doanh nghiệp đƣợc coi là tế bào của nền
kinh tế, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó yếu tố thƣơng hiệu là nhân
tố quyết định năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Trong bối cảnh hội nhập, các
thƣơng hiệu Việt Nam đã, đang và sẽ phải đƣơng đầu với các thƣơng hiệu nƣớc
ngoài trên mọi lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ. Để xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu có
khả năng đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt ấy, các doanh nghiệp
Việt Nam phải có một chiến lƣợc về xây dựng, phát triển, quảng bá và bảo vệ
thƣơng hiệu dài hạn ngay từ bây giờ.
Tuy nhiên, thƣơng hiệu là một vấn đề còn khá mới mẻ đối với đa phần các
doanh nghiệp Việt Nam, không ít doanh nghiệp chỉ chăm chú sản xuất ra sản phẩm
mà chƣa khai thác, thậm chí để lãng phí, mất mát tài sản khổng lồ mà mình vốn có,
đó là thƣơng hiệu. Một số doanh nghiệp khác quan niệm đơn giản, tạo dựng thƣơng
hiệu chỉ thuần tuý là đặt cho sản phẩm một cái tên mà không nhận thức đầy đủ rằng
để có một thƣơng hiệu có giá trị là cả một quá trình bền bỉ, với những nỗ lực liên
tục và cần đƣợc trợ giúp bởi các phƣơng pháp và kỹ năng chuyên biệt. Công ty cổ
phần Bánh Kẹo Hải Hà, cũng nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung chƣa có
nhận thức đầy đủ về thƣơng hiệu. Bên cạnh đó, mặc dù công ty có bề dày phát triển
hơn 45 năm, trong suốt 9 năm liền từ 1997 đến nay công ty luôn đƣợc ngƣời tiêu
dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao”. Nhƣng khi nhắc đến công ty,
ngƣời tiêu dùng chỉ hình dung ra đây là một nhãn hiệu bánh kẹo tốt, có uy tín mà
chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ đây là một thƣơng hiệu thật sự. Điều này đòi hỏi, công
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
6
ty cần đề ra một chiến lƣợc dài hạn nhằm xây dựng và phát triển thƣơng hiệu- đây
là một công cụ hữu hiệu để nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty cổ phần Bánh
Kẹo Hải Hà.
Thời gian thực tập tại phòng kinh doanh của công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải
Hà, cũng là giai đoạn mà công ty đang phát động phong trào “Xây dựng thƣơng
hiệu cho công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà”. Đây quả thực là một cơ hội tốt để em
có thể đem những kiến thức đã tiếp thu đƣợc trên giảng đƣờng Đại học vận dụng
vào điều kiện cụ thể của công ty. Chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài:
“Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển
thƣơng hiệu”.
Đề tài không đi sâu nghiên cứu về vấn đề xây dựng và phát triển ở các
doanh nghiệp nói chung mà tập trung vào phân tích công ty cổ phần Bánh Kẹo
Hải Hà, dựa trên cơ sở tìm hiểu về quá trình hình thành cũng nhƣ phát triển và
các kế hoạch, chiến lƣợc của công ty trong tƣơng lai. Với cách tiếp cận nhƣ
vậy có thể có cái nhìn chung nhất, khái quát nhất về công ty cổ phần Bánh
Kẹo Hải Hà đối với vấn đề thƣơng hiệu.
Em hy vọng, bằng những nỗ lực của bản thân cùng với sự hƣớng dẫn
của ThS. Nguyễn Trọng Hải và sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên Công ty
cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà, đặc biệt là phòng Kinh Doanh, Đề tài của em sẽ có
nhiều ứng dụng trong thực tiễn góp một phần vào sự nghiệp phát triển chung
của Công ty.
Khoá luận bao gồm ba chƣơng:
Chƣơng I: Những vấn đề chung về thƣơng hiệu và tính cấp thiết phải xây
dựng, phát triển thƣơng hiệu Bánh Kẹo Hải Hà
Chƣơng II: Thực trạng xây dựng và phát triển của công ty cổ phần Bánh Kẹo
Hải Hà
Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xây dựng, phát triển thƣơng
hiệu của công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
7
CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ
TÍNH CẤP THIẾT PHẢI XÂY DỰNG , PHÁT TRIỂN
THƢƠNG HIỆU BÁNH KẸO HẢI HÀ
1.THƢƠNG HIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH THƢƠNG HIỆU
1.1 Khái niệm về thƣơng hiệu
Từ thời kinh tế tập trung bao cấp, nhãn hiệu và thậm chí cái tên của một
doanh nghiệp cũng đƣợc đặt trong những cụm từ chung và chỉ phân biệt đƣợc bằng
cách đánh số hoặc gắn với một địa danh nào đó nhƣ cửa hàng Thƣơng nghiệp hay
Mậu dịch quốc doanh số 1, số 2, “Bánh cuốn Thanh Trì”, “Nƣớc mắm Phú Quốc”,
“Kẹo dừa Bến Tre”, “Đồ hộp Hạ Long” cũng có những tên tuổi của doanh nghiệp
đƣợc cả nƣớc biết đến nhƣ: “Lốp xe Sao Vàng”, “Phích nƣớc Rạng Đông”, “Bánh
Cốm Nguyên Ninh”, “Bánh Kẹo Hải Hà”,…Những đơn vị này thực ra đã đƣợc Nhà
Nƣớc trao cho vai trò xƣơng sống của một ngành trong sản xuất và phân phối, độc
quyền không cạnh tranh, thành ra vấn đề nhãn hiệu hoặc cái tên gọi hầu nhƣ chƣa
có ý nghĩa về mặt chính trị-xã hội.Ngày nay, đất nƣớc chuyển sang thời kì đổi mới,
quy luật thị trƣờng buộc các doanh nghiệp phải tạo dựng chỗ đứng riêng, một “nhận
dạng”, một cá tính trên cái sân chơi đầy cạnh tranh khắc nghiệt này. Cái riêng ấy
dứt khoát phải gắn bó với một cái tên, một thƣơng hiệu cụ thể.Vì vậy doanh nghiệp
phải tốn công sức, tiền của xây dựng, bồi đắp nó. Cho nên quá trình chuyển đổi từ
kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trƣờng cũng có thể xem nhƣ quá trình doanh nghiệp
tự khẳng định, làm nên tên tuổi mình trong lòng khách hàng, đặc biệt là giới tiêu
dùng.
Thƣơng hiệu xuất hiện cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng hoá
của nhà sản xuất này với nhà sản xuất khác.Có nhiều khái niệm về thƣơng hiệu trong
đó khái niệm của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ đƣa ra đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận:
Thƣơng hiệu là “ một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tƣợng hoặc hình vẽ kiểu
thiết kế,…hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hoá
Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với vấn đề xây dựng và phát triển thương
hiệu
Ngô Ngọc Hà-P2-K41E-KTNT-Đại học Ngoại Thương.
8
hoặc dịch vụ của một ngƣời bán hoặc nhóm ngƣời bán với hàng hoá và dịch vụ của
các đối thủ cạnh tranh”
(1)
.
Thƣơng hiệu cùng với nhân lực và thông tin là ba loại tài sản có ý nghĩa
quyết định đối với doanh nghiệp trong thời đại tri thức. Thƣơng hiệu đã trở thành
vấn đề quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp, khách hàng mà còn đối với cả
các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Nhƣng cho đến nay, trong các văn bản pháp luật của
Việt Nam chƣa hề nhắc đến thuật ngữ thƣơng hiệu mà chỉ nhắc tới thuật ngữ “nhãn
hiệu hàng hoá”. Do đó cũng tồn tại rất nhiều cách hiểu khác nhau về thƣơng hiệu.
Theo Hiệp Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam (VIPA) thì thƣơng hiệu là “một
khái niệm dùng để chỉ tên một doanh nghiệp, một hoặc nhiều nhãn hiệu hàng hoá,
thƣơng hiệu còn hàm chứa uy tín doanh nghiệp, chất lƣợng sản phẩm, tính chất, đặc
thù của sản phẩm để nhận biết doanh nghiệp”.
Cũng có khi thƣơng hiệu lại đƣợc hiểu là thuật ngữ để chỉ chung các đối tƣợng
sở hữu công nghiệp đƣợc bảo hộ nhƣ: nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, chỉ dẫn
địa lý và tên gọi xuất xứ.
Cũng nhằm đƣa ra khái niệm về nhãn hiệu, trong cuốn “Chiến lƣợc quản lý
nhãn hiệu hàng hoá MBA do NXB Thanh Niên phát hành có nêu: “…Nhãn hiệu
hàng hoá là cái tên, hoặc thuật ngữ, biểu tƣợng, hay kiểu dáng hoặc sự kết hợp các
yếu tố đó nhằm xá