Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê chân – Hải Phòng

Cùng với sự phát triển chung của Thế Giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng, bộ mặt xã hội chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, gia tăng dân số cùng với quá trình công nghiệp hóa đã và đang gây sức ép lớn cho môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải. Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là thành phố lớn thứ 3 cả nước và lớn thứ 2 tại Bắc Bộ sau Hà Nội. Hải phòng là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1, trung tâm cấp quốc gia cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Được thành lập vào năm 1888, Hải phòng là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, khoa học và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Là trung tâm kinh tế- khoa học- kỹ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của Vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng là một cức tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Đóng góp chung với sự phát triển của toàn thành phố những năm gần đây quận Lê Chân cũng phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án kinh tế, xây dựng lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế to lớn về mặt kinh tế, xã hội kéo theo nhu cầu về tiêu dùng và sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh hoạt phát sinh nhiều, gây nguy cơ ô nhiễm môi trường tăng cao. Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến mĩ quan đô thị mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe người dân

pdf71 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê chân – Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- ISO 9001 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS. PHẠM THỊ MINH THÚY Sinh viên : TRẦN THỊ KIM ANH HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN LÊ CHÂN – HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS. PHẠM THỊ MINH THÚY Sinh viên : TRẦN THỊ KIM ANH HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : TRẦN THỊ KIM ANH Mã SV : 1412304004 Lớp : MT1801Q Ngành : Quản lý môi trường Tên đề tài : Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng - Đánh giá Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng ......................................................................................................................... 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. Các số liệu thu thập được liên quan đến quá trình quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng .................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Phạm Thị Minh Thúy Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: “Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng” Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: . Học hàm, học vị: . Cơ quan công tác: Đề tài tốt ngiệp được giao ngày 13 tháng 8 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 31 tháng 10 năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Trần Thị Kim Anh Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Minh Thúy Hải Phòng, ngày 31 tháng 10 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT. TRẦN HỮU NGHỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ và tên giảng viên: Phạm Thị Minh Thúy Đơn vị công tác: Khoa Môi trường Họ và tên sinh viên: Trần Thị Kim Anh Ngành: Kỹ thuật Môi trường Nội dung hướng dẫn: “Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng” 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp - Chịu khó, tích cực học hỏi để thu được những kết quả đáng tin cậy. - Ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với công việc được giao - Bố trí thời gian hợp lý cho từng công việc cụ thể - Biết cách thực hiện một khóa luận tốt nghiệp, cẩn thận trong công việc 2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu) Đạt yêu cầu của một khóa luận tốt nghiệp .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Đạt Không đạt Điểm: Hải Phòng, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Thị Minh Thúy PHIẾU NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN 1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp so với nội dung đã đề ra: . . 2. Cho điểm của cán bộ phản biện ( ghi bằng cả số và chữ ): . Hải Phòng, ngàythángnăm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trường ĐHDLHP nói chung và các thầy cô khoa Môi trường nói riêng đã cung cấp cho em đầy đủ kiến thức và những thông tin bổ ích trong thời gian em theo học tại trường. Đồng thời em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ThS. Phạm Thị Minh Thúy – giảng viên bộ môn Môi trường, trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn bên em, động viên và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và làm khóa luận. Do thời gian và điều kiện làm khóa luận còn hạn chế, có điều gì sai sót em mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận dược sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo – Thạc sĩ Phạm Thị Minh Thúy, người đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể Quý thầy cô trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, Quý thầy cô trong khoa Môi trường – chuyên ngành Quản lí tài nguyên và môi trường đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô chú, anh chị chuyên viên Phòng Tài nguyên – Môi trường Quận Lê Chân Thành Phố Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập thông tin, số liệu thực tế để hoàn thành bài khóa luận này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ công nhân tại Công ty TNHH MTV Môi Trường Đô Thị Hải Phòng đã giúp đỡ, cung cấp thông tin cũng như số liệu trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin gửi lười cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gianm học tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Kim Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CHC: Chất hữu cơ RTSH: Rác thải sinh hoạt TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UBNN: Ủy ban nhân dân KCN: Khu công nghiệp TTCN: Tiểu thủ công nghiệp HCHC: Hợp chất hữu cơ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT .......................... 3 1.1. Một số khái niệm liên quan .......................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm chất thải ................................................................................... 3 1.1.2. Khái niệm rác thải sinh hoạt ..................................................................... 3 1.1.3. Hoạt động quản lý ..................................................................................... 3 1.1.4. Xử lý chất thải .......................................................................................... 3 1.2. Nguồn phát sinh, phân loại và thành phần rác thải ....................................... 3 1.2.1. Nguồn phát sinh......................................................................................... 3 1.2.2. Thành phần rác thải ................................................................................... 4 1.2.2.2. Thành phần hóa học................................................................................ 6 1.2.3. Phân loại rác thải sinh hoạt ........................................................................ 7 1.3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường và con người.................... 8 1.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người .......................................................... 8 1.3.2. Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị ................................................................. 8 1.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường nước .............................................................. 9 1.3.4. Ảnh hưởng đến môi trường không khí .................................................... 10 1.3.5. Ảnh hưởng đến môi trường đất................................................................ 10 1.4. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam ...... 11 1.4.1. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số nước trên Thế Giới ................... 11 1.4.2. Hệ thống quản lý chất thải ở Việt Nam ................................................... 14 1.4.3. Hệ thống quản lý rác thải tại Hải Phòng .................................................. 17 1.5. Một số công nghệ xử lý rác hiện có trên thế giới và ở Việt Nam ............... 18 1.5.1. Một số công nghệ xử lý rác hiện có trên thế giới ..................................... 18 1.5.2. Một số công nghệ xử lý rác hiện có Việt Nam ........................................ 19 CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN LÊ CHÂN ............................................................................................ 21 2.1. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội quận Lê Chân ..................................... 21 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 21 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 23 2.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận Lê Chân 24 2.2.1. Thành phần và khối lượng chất thải sinh hoạt tại Quận Lê Chân. ........... 24 2.2.2. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt .................. 28 2.3. Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển CTSH trên địa bàn quận Lê Chân ..................................................................................................... 40 2.3.1. Lưu trữ tại nguồn ..................................................................................... 40 2.3.2. Hệ thống thu gom .................................................................................... 41 2.3.3. Hệ thống vận chuyển ............................................................................... 42 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN LÊ CHÂN. .................................... 43 3.1. Thu gom và phân loại chất thải tại nguồn ................................................... 43 3.1.1. Thu gom và phân loại chất thải để tái sinh .............................................. 43 3.1.2. Thu gom và phân loại chất thải sinh hoạt tại các hộ gia đình .................. 43 3.2. Giải pháp phân loại rác tại nguồn ............................................................... 48 3.3. Giải pháp cải thiện công tác thu gom, vận chuyển ..................................... 49 3.4. Giải pháp cải thiện công tác xử lý .............................................................. 50 3.5. Biện pháp giáo dục ý thức cộng đồng......................................................... 51 3.6. Xây dựng chế tài phân loại thu gom và trung chuyển rác thải cũng như xử lý rác thải được tốt hơn .......................................................................................... 53 3.7. Các công cụ hỗ trợ ...................................................................................... 53 3.7.1. Công cụ pháp lý ....................................................................................... 53 3.7.2. Công cụ kinh tế........................................................................................ 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần rác thải sinh hoạt.............................................................. 5 Bảng 1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố ................... 6 Bảng 1.3. Thành phần của các cấu tử hữu cơ rác đô thị ...................................... 6 Bảng 1.4. Thành phần tính chất nước rác của bãi chôn lấp mới và lâu năm. ..... 10 Bảng 2.1. Nguồn phát sinh và thành phần CTSH tại Quận Lê Chân ................. 25 Bảng 2.2. Lượng CTSH của quận Lê Chân qua các năm 2014 – 2017.............. 26 Bảng 2.3. Nguồn phát sinh và khối lượng của CTSH trên địa bàn .................... 26 quận Lê Chân năm 2017 .................................................................................... 26 Bảng 2.4. Bảng dự đoán lượng CTSH trên địa bàn quận Lê Chân .................... 27 Bảng 2.5. Thành phần CTSH tại quận Lê Chân ................................................ 27 Bảng 2.6. Lượng CTSH phát sinh tại các hộ gia đình ....................................... 28 Bảng 2.7. Bảng nhân lực của Xí nghiệp Môi trường đô thị Lê Chân................. 29 Bảng 2.8. Địa điểm và diện tích các điểm trung chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn Quận Lê Chân ....................................................................................... 36 Bảng 2.9. Chủng loại và số lượng phương tiện vận chuyển .............................. 38 Bảng 3.1. Những người có trách nhiệm và công cụ phụ trợ cần thiết để ........... 44 quản lý và phân loại rác thải tại nguồn. ............................................................. 44 Bảng 3.2. Các phương án thu gom CTSH khu dân cư từ các căn hộ riêng lẻ trong trường hợp không có hoặc có phân loại chất thải tại nguồn. ............................. 45 Bảng 3.3. Phân loại rác tại khu trung cư có hình thức thu gom ......................... 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn .............................................................. 4 Hình 1.2. Sơ đồ tác hại của chất thải rắn đối với con người ................................ 8 Hình 1.3. Bãi rác tại quốc lộ 10 chạy qua xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên .... 9 Hình 1.4. Sơ đồ biểu thị quy trình quản lý chất thải rắn ở Nhật Bản ................. 13 Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn tại Singapore .............................. 14 Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn Trung ương ................. 16 Hình 1.7. Sơ đồ quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam ............ 16 Hình 2.1. Thùng lưu trữ CTSH tại các hộ gia đình ............................................ 30 Hình 2.2. Phương tiện lưu trữ CTSH tại cơ quan, trường học ........................... 30 Hình 2.3. Thùng rác phân loại rác tại nguồn trong trung tâm thương mại ......... 31 Hình 2.4. Thùng lưu trữ CTSH tại các siêu thị và trung tâm thương mại .......... 32 Hình 2.5. Thùng rác công cộng đặt tại vỉa hè Hồ Sen – quận Lê Chân ............. 32 Hình 2.6. Hiện trạng lưu trữ chất thải tại bệnh viện và các cơ sở y tế ............... 33 Hình 2.7. Thu gom CTSH tại tuyến đường lớn ................................................. 34 Hình 2.8. Thu gom CTSH tại tuyến đường nhỏ................................................. 35 Hình 2.9. Công nhân thu gom chuyển giao chất thải ......................................... 35 Hình 2.10. Vận chuyển rác thải kiểu thông thường ........................................... 39 Hình 2.11. Xe chuyên dụng chở chất thải .......................................................... 39 Hình 3.1. Phân loại rác tại các bãi rác ............................................................... 43 Hình 3.2. Phân loại chất thải tại hộ gia đình ...................................................... 47 Hình 3.3. Sơ đồ chế biến CTSH thành phân hữu cơ .......................................... 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sinh viên: Trần Thị Kim Anh – MT1801Q 1 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển chung của Thế Giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng, bộ mặt xã hội chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, gia tăng dân số cùng với quá trình công nghiệp hóa đã và đang gây sức ép lớn cho môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải. Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là thành phố lớn thứ 3 cả nước và lớn thứ 2 tại Bắc Bộ sau Hà Nội. Hải phòng là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1, trung tâm cấp quốc gia cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Được thành lập vào năm 1888, Hải phòng là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, khoa học và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Là trung tâm kinh tế- khoa học- kỹ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy sản của Vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng là một cức tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Đóng góp chung với sự phát triển của toàn thành phố những năm gần đây quận Lê Chân cũng phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án kinh tế, xây dựng lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế to lớn về mặt kinh tế, xã hội kéo theo nhu cầu về tiêu dùng và sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh hoạt phát sinh nhiều, gây nguy cơ ô nhiễm môi trường tăng cao. Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến mĩ quan đô thị mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Vì vậy, làm thế nào để có một biện pháp quản lý, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sinh viên: Trần Thị Kim Anh – MT1801Q 2 xử lý chất thải rắn sinh hoạt thật tốt là một đòi hỏi tất yếu vào lúc này. Xuất phát từ thực trạng trên em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Thành phố Hải Phòng” nhằm mục đích: - Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt của quận Lê Chân. - Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt của quận Lê Chân. - Đề xuất một số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường quận Lê Chân. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sinh viên: Trần Thị Kim Anh – MT1801Q 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ