Trong lĩnh vực nông nghiệp, lạc là một trong những cây trồng đóng vai trò quan
trọng trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và được bố trí trên tất cả các vùng sinh
thái của cả nước nói chung và của Nghệ An nói riêng. Cây lạc là cây công nghiệp có
giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng thích ứng rộng rãi và gắn bó với người dân nông
thôn. Đồng thời cũng là cây trồng có khả năng cải tạo đất và là mặt hàng nông sản
quan trọng đem lại lợi nhuận cao.
Thanh Chương là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An,
người dân nơi đây sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ngoài cây lúa thì trong những năm
qua huyện cũng đẩy mạnh phát triển những cây lương thực và cây công nghiệp khác
trong đó có lạc với mục đích chủ yếu là tăng nguồn thu nhập, đồng thời sản xuất lạc
cũng đang trở thành một ngành sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng.
Chính vì thế, đây là ngành hàng cũng đang được quan tâm phát triển của huyện nhà và
người dân địa phương.Tuy nhiên, hoạt động sản xuất lạc của huyện cũng đang gặp
không ít khó khăn như thiên tai, dịch bệnh và hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao và có sự
cạnh tranh gay gắt giữa cây lạc với các cây trồng khác. Đây là lý do mức độ đóng góp
của cây lạc đối với kinh tế của địa phương và thu nhập của người dân chưa cao. Từ
thực tế trên tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế sản
xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011"
làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng về sản xuất lạc của huyện và xác định hiệu quả kinh tế của sản
xuất lạc vụ Xuân ở địa phương.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở trên địa
phương, đặc biệt ở trên mức độ hộ gia đình.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tầng bước nâng cao hiệu quả kinh tế của cây
lạc chính vụ tại địa phương.
* Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
Trường
91 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ tại huyện Thanh chương tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC
CHÍNH VỤ TẠI HUYỆN THANH CHƯƠNG
TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Sinh viên thực hiện:
Dương Thị Hương Lê
Lớp: K42B - KTNN
Niên khoá: 2008 – 2012
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Trương Tấn Quân
Huế, tháng 05 năm 2012
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
Lôøi Caûm Ôn
Ñeå hoaøn thaønh khoaù luaän naøy, ngoaøi söï coá gaéng, noã löïc cuûa baûn thaân,
toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ taän tình vaø ñoäng vieân chia seû cuûa raát nhieàu caù
nhaân vaø taäp theå. Tröôùc heát, toâi xin chaân thaønh caûm ôn söï dìu daét vaø daïy doã
nhieät tình cuûa caùc giaûng vieân trong khoa Kinh teá vaø Phaùt trieån, caùc giaûng vieân
trong tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá - Ñaïi hoïc Hueá.
Ñaëc bieät, toâi xin chaân thaønh caûm ôn thaày giaùo, TS. Tröông Taán Quaân
ñaõ taän tình höôùng daãn vaø taïo ñieàu kieän giuùp ñôõ toâi trong suoát quaù trình thöïc
taäp, nghieân cöùu vaø hoaøn thaønh khoaù luaän naøy.
Toâi xin chaân thaønh caûm ôn caùc chuù, caùc anh, chò ôû phoøng Noâng nghieäp
vaø Phaùt trieån noâng thoân huyeän Thanh Chöông, tænh Ngheä An ñaõ nhieät tình
giuùp ñôõ toâi hoaøn thaønh toát ñôït thöïc taäp cuoái khoaù. Uyû ban nhaân daân huyeän
Thanh Chöông, phoøng Thoáng keâ vaø phoøng vaên thö huyeän Thanh Chöông, tænh
Ngheä An ñaõ taïo ñieàu kieän cung caáp caùc thoâng tin vaø soá lieäu caàn thieát cho baøi
khoaù luaän. Caùc hoä gia ñình soáng treân ñòa baøn 2 xaõ Thanh Tieân vaø Thanh
Döông ñaõ nhieät tình hôïp taùc trong quaù trình ñieàu tra, thu thaäp döõ lieäu ñeå laøm
khoaù luaän.
Toâi xin chaân thaønh caûm ôn nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình, baïn beø ñaõ
luoân ñoäng vieân, giuùp ñôõ toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø nghieân cöùu.
Do haïn cheá veà thôøi gian cuõng nhö khaû naêng cuûa baûn thaân neân khoaù luaän
khoâng theå traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt. Raát mong söï thoâng caûm vaø yù kieán ñoùng
goùp cuûa quyù thaày coâ vaø caùc baïn ñeå khoaù luaän ñöôïc hoaøn thieän toát hôn.
Toâi xin chaân thaønh caûm ôn!
Hueá, thaùng 05 naêm 2012
Sinh vieân thöïc hieän
Döông Thò Höông Leâ
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Huế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu...........................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...............................................................4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế..........................................4
1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế.............................................5
1.1.2. Nguồn gốc, đặc điểm, vai trò và giá trị của cây lạc ..................................6
1.1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm tự nhiên của cây lạc .........................................6
1.1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật của cây lạc .............................................................6
1.1.2.3. Vai trò và giá trị của cây lạc ................................................................8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc................8
1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên ............................................................................8
1.1.3.2. Các nhân tố kỹ thuật ..........................................................................11
1.1.3.3. Các nhân tố kinh tế.............................................................................12
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất lạc .........................15
1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................15
1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới .........................................................15
1.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam ..........................................................16
1.2.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An............................................................19
1.2.4. Tình hình sản xuất lạc ở Thanh Chương ................................................20
CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THANH CHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 .........................................................23
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện Thanh Chương .........................23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................23
2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ......................................................................23
2.1.1.2. Thời tiết, khí hậu ................................................................................24
2.1.1.3. Thổ nhưỡng........................................................................................25
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
2.1.1.4. Chế độ thuỷ văn và nguồn nước........................................................26
2.1.1.5. Tài nguyên rừng .................................................................................26
2.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản ......................................................................26
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................27
2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thanh Chương....................27
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện..........................................30
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Thanh Chương..........................32
2.1.2.4. Kết quả phát triển KT – XH của huyện từ 2009 – 2011 .................33
2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của huyện Thanh Chương đối với
hoạt động sản xuất lạc.........................................................................................37
2.1.3.1. Thuận lợi .............................................................................................37
2.1.3.2. Khó khăn .............................................................................................38
2.2. Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra ..............................................................39
2.2.1. Tình hình nhân khẩu lao động của hộ điều tra ......................................39
2.2.2. Qui mô và cơ cấu sử dụng đất của các hộ điều tra.................................40
2.2.3. Trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra.............................................41
2.2.4. Nguồn vốn của các hộ điều tra .................................................................42
2.3. Kết quả, hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra .......................................43
2.3.1. Qui mô sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011 ...43
2.3.2. Chi phí sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011.44
2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn
2009 – 2011 ...........................................................................................................47
2.3.4. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lạc với một số cây trồng cùng vụ của
các hộ điều tra. .....................................................................................................49
2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc tại
huyện Thanh Chương .............................................................................................51
2.4.1. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả
sản xuất lạc của các hộ điều tra thông qua hàm sản xuất Cobb – Douglass..51
2.4.2. Đánh giá của người dân về vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả và hiệu quả sản xuất lạc...............................................................................56
2.4.2.1. Yếu tố thời tiết, khí hậu .....................................................................56
2.4.2.2. Yếu tố giống.........................................................................................57
2.4.2.3.Yếu tố phân bón...................................................................................58
2.4.2.4. Yếu tố sâu bệnh, dịch bệnh................................................................58
Trư
ờng
Đạ
i ọ
K n
h tế
Hu
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
2.5. Tình hình tiêu thụ lạc của các hộ điều tra......................................................59
2.6. Đánh giá chung về tình hình sản xuất lạc trên địa bàn huyện Thanh Chương...60
2.6.1. Thuận lợi ....................................................................................................60
2.6.2. Khó khăn ....................................................................................................61
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ..............................64
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC CHÍNH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH
CHƯƠNG.....................................................................................................................64
3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất lạc của
các hộ gia đình tại huyện Thanh Chương .............................................................64
3.1.1. Quan điểm ..................................................................................................64
3.1.2. Mục tiêu ......................................................................................................64
3.1.3. Phương hướng............................................................................................64
3.2. Phân tích ma trận SWOT ................................................................................65
3.2.1. Điểm mạnh (Strengths) .............................................................................65
3.2.2. Điểm yếu (Weaknesses) .............................................................................65
3.2.3. Cơ hội (Opportunities) ..............................................................................66
3.2.4. Thách thức (Threats) ................................................................................66
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả ...........................................................................67
3.3.1.Giải pháp chung..........................................................................................67
3.3.2. Giải pháp cụ thể.........................................................................................67
3.3.2.1. Giải pháp về đất đai ...........................................................................67
3.3.2.2. Giải pháp về vốn .................................................................................68
3.3.2.3. Giải pháp về lao động.........................................................................68
3.3.2.4. Giải pháp về cơ sơ hạ tầng.................................................................68
3.3.2.5. Giải pháp về khoa học công nghệ và kỹ thuật .................................69
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................70
1. KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................71
2.1. Đối với nhà nước...............................................................................................71
2.2. Đối với địa phương ...........................................................................................71
2.3. Đối với người dân .............................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc
( Food and Agriculture Organization)
ASEAN
WTO
APEC
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
( Association of Southeast Asian Nations)
Tổ chức thương mại Thế giới
(World Trade Organization)
Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
(Asia – Pacific – Economic Cooperation)
CHDCND Lào Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
UBND Uỷ ban nhân dân
KHKT Khoa học kỹ thuật
KT - XH Kinh tế - Xã hội
CN - XD Công nghiệp - xây dựng
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TM + DV Thương mại + Dịch vụ
CNH - HDH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
KH Kế hoạch
SLLT Sản lượng lương thực
DT Diện tích
NS Năng suất
SL Sản lượng
BQ Bình quân
ĐVT Đơn vị tính
NSBQ Năng suất bình quân
LĐ Lao động
SX Sản xuất
BVTV Bảo vệ thực vậtTrư
ờng
Đạ
i ọ
Kin
h tế
Hu
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Diện tích, năng suất sản lượng lạc ở Việt Nam.............................................17
Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc vụ đông xuân ....................................21
Bảng 3. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai từ năm 2009-2011 .........................28
Bảng 4. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Thanh Chương từ 2009-
2011 ...............................................................................................................................31
Bảng 5. Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH ....................................................35
Bảng 6. Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra (BQ/Hộ) ...................39
Bảng 7. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra tính cùng vụ chính của cây lạc
.......................................................................................................................................40
Bảng 8: Tình hình trang bị TLSX của các hộ điều tra (BQ/hộ)..............................41
Bảng 9 : Tình hình sử dụng vốn của hộ điều tra (BQ/hộ) .......................................42
Bảng 10. Tình hình sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 -
2011 ...............................................................................................................................43
Bảng 11. Chi phí sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011
(Tính trên 1 sào)...........................................................................................................45
Bảng 12. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn
2009 – 2011 (BQ/Sào) ..................................................................................................47
Bảng 13. Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc với loại cây hàng năm trồng cùng thời vụ của
các hộ điều tra ..............................................................................................................50
Bảng 14: Kết quả xử lý và tính toán hàm sản xuất Cobb-Douglas của các hộ điều
tra sản xuất lạc chính vụ giai đoạn 2009 - 2011........................................................52
Trư
ờng
Đạ
i ọ
Kin
h tế
Hu
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Mức độ ảnh hưởng của khí hậu thời tiết đến sản xuất lạc của hộ điều
tra (%) ........................................................................................................................ 56
Biểu đồ 2: Mức độ ảnh hưởng của giá cả giống đến sản xuất lạc của hộ điều tra
(%)............................................................................................................................... 57
Biểu đồ 3: Mức độ ảnh hưởng của giá cả phân bón đến sản xuất lạc của hộ điều
tra (%) ....................................................................................................................... 58
Biểu đồ 4: Mức độ ảnh hưởng của sâu bệnh, dịch bệnh đến sản xuất lạc của hộ
điều tra (%) ................................................................................................................ 59
Biểu đồ 5: Một số khó khăn gặp phải của hộ nông dân đối với sản xuất lạc (%) ....... 61
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong lĩnh vực nông nghiệp, lạc là một trong những cây trồng đóng vai trò quan
trọng trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và được bố trí trên tất cả các vùng sinh
thái của cả nước nói chung và của Nghệ An nói riêng. Cây lạc là cây công nghiệp có
giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng thích ứng rộng rãi và gắn bó với người dân nông
thôn. Đồng thời cũng là cây trồng có khả năng cải tạo đất và là mặt hàng nông sản
quan trọng đem lại lợi nhuận cao.
Thanh Chương là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An,
người dân nơi đây sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ngoài cây lúa thì trong những năm
qua huyện cũng đẩy mạnh phát triển những cây lương thực và cây công nghiệp khác
trong đó có lạc với mục đích chủ yếu là tăng nguồn thu nhập, đồng thời sản xuất lạc
cũng đang trở thành một ngành sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng.
Chính vì thế, đây là ngành hàng cũng đang được quan tâm phát triển của huyện nhà và
người dân địa phương.Tuy nhiên, hoạt động sản xuất lạc của huyện cũng đang gặp
không ít khó khăn như thiên tai, dịch bệnh và hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao và có sự
cạnh tranh gay gắt giữa cây lạc với các cây trồng khác. Đây là lý do mức độ đóng góp
của cây lạc đối với kinh tế của địa phương và thu nhập của người dân chưa cao. Từ
thực tế trên tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế sản
xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011"
làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng về sản xuất lạc của huyện và xác định hiệu quả kinh tế của sản
xuất lạc vụ Xuân ở địa phương.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở trên địa
phương, đặc biệt ở trên mức độ hộ gia đình.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tầng bước nâng cao hiệu quả kinh tế của cây
lạc chính vụ tại địa phương.
* Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khoùa luaän toát nghieäp GVHD: TS. Tröông Taán Quaân
SVTH: Döông Thò Höông Leâ – K42B-KTNN
- Số liệu được cung cấp bởi phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
Thanh Chương, phòng Tài nguyên và môt trường huyện Thanh Chương, phòng Thống
kê huyện Thanh Chương,
- Nghiên cứu, tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ nông dân thuộc 2 xã
đại diện, 30 hộ ở xã Thanh Tiên và 30 hộ ở xã Thanh Dương.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
- Phương pháp phân tích thống kê kinh tế
- Phương pháp so sánh
* Kế