Nhằm mục tiêu là phân tích, đánh giá được thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả
kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Hưng Trung – huyện Hưng Nguyên – tỉnh
Nghệ An. Đồng thời, nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và
hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu
quả của việc sản xuất lúa.
Bằng số liệu sơ cấp thu thập đươc từ quá trình điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp
thu được từ UBND xã Hưng Trung và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng
các biện pháp xử lý và phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh kết hợp nghiên cứu
vấn đề trong sự vận động biện chứng, tôi nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất lúa tại địa
phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống cho nông hộ, đồng thời góp phần tận dụng lao động nông nghiệp ở
trong địa bàn.
Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì các hộ nông dân còn gặp rất nhiều khó
khăn, đặc biệt là về sâu bệnh, thiên tai. Vì vậy vấn đề này cần phải được sớm khắc
phục giải quyết để hoạt động sản xuất lúa có thể ổn định hơn và mang lại hiệu quả cao
hơn cho các hộ nông dân. Ngoài ra, việc đầu tư các yếu tố đầu cần phải hợp lý, có kế
hoạch phòng chống thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm sản
xuất của những hộ sản xuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa của các nông hộ.
86 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã hưng trung - Huyện hưng nguyên - Tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA Ở
XÃ HƯNG TRUNG- HUYỆN HƯNG NGUYÊN -
TỈNH NGHỆ AN
ĐẶNG HOÀI LINH
Khóa học 2012-2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
Ở XÃ HƯNG TRUNG- HUYỆN HƯNG NGUYÊN-
TỈNH NGHỆ AN
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
ĐẶNG HOÀI LINH PGS-TS TRẦN VĂN HÒA
Lớp: K46B- KTNN
Niên khóa: 2012 – 2016
Huế, tháng 5 năm 2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế Huế- Đại học Huế,
ngoài sự nổ lực phấn đấu của bản thân, sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô, cơ quan
thực tập, sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người thân, tôi đã hoàn thành
kì thực tập tốt nghiệp của mình.
Qua đây tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến:
Trước hết tôi xin cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo- PGS- TS. Trần Văn Hòa là người
đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu
và hoàn thành khóa luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, các
thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy cho tôi, trang bị cho tôi những kiến thưc cần thiết
để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Ủy ban nhân dân xã Hưng Trung, Đảng ủy, các đoàn thể và bà con nông dân xã
Hưng Trung, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban Nông nghiệp xã đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ
tôi tiến hành thu thập số liệu điều tra nghiên cứu đề tài.
Lời cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã
chia sẽ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp
này.
Do thời gian thời tập, kiến thức và khả năng còn nhiều hạn chế nên nội dung đề
tài này không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự góp ý của quý thầy cô và những
người quan tâm đến đề tài này để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đặng Hoài Linh
SVTH: Đặng Hoài Linh i
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................ 2
4.2. Phương pháp xử lí sổ liệu ...................................................................................... 3
5. BỐ CỤC KHÓA LUẬN ........................................................................................... 4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT LÚA ............................................................................................................ 5
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế ........................................................................... 5
1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ............................................................. 7
1.1.3. Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của cây lúa ............................................................... 9
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa ................. 16
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa ............................................. 17
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................................................................................... 19
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới .......................................................... 19
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam ........................................................ 20
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA XÃ HƯNG
TRUNG- HUYỆN HƯNG NGUYÊN- TỈNH NGHỆ AN ........................................... 23
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ HƯNG TRUNG ............. 23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 23
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ..................................................................................... 25
SVTH: Đặng Hoài Linh ii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của xã Hưng Trung đối với hoạt động sản xuất
trồng lúa ......................................................................................................................... 30
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯNG TRUNG .............. 31
2.3. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CỦA CÁC NÔNG HỘ ........................... 33
2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ......................................... 33
2.3.2. Tình hình sử dụng đất của các nông hộ ............................................................... 35
2.3.3. Trang thiết bị tư hiệu sản xuất của các nông hộ .................................................. 36
2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ HƯNG TRUNG ............... 38
2.4.1. Quy mô diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra ......................... 38
2.4.2. Tình hình đầu tư sản xuất của các nông hộ ......................................................... 39
2.4.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra ...................................... 51
2.5. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA XÃ ......... 53
2.5.1. Quy mô đất đai của xã ......................................................................................... 53
2.5.2. Chi phí trung gian ................................................................................................ 56
2.5.3. Phân tích sự phụ thuộc của năng suất lúa và một số nhân tố ảnh hưởng chủ yếu
bằng hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas ........................................................................ 58
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ HƯNG TRUNG .......................................................... 63
3.1. Định hướng phát triển ............................................................................................. 63
3.2. Một sổ giải pháp cụ thể .......................................................................................... 64
3.2.1. Giải pháp về kĩ thuật ............................................................................................ 64
3.2.2. Giải pháp về mặt cơ sở hạ tầng ........................................................................... 66
3.2.3. Giải pháp về mặt đất đai ...................................................................................... 66
3.2.4. Giải pháp về công tác khuyến nông .................................................................... 66
3.2.5. Giải pháp về vốn .................................................................................................. 66
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 67
1. KẾT LUẬN............................................................................................................. 67
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 68
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
SVTH: Đặng Hoài Linh iii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
1. CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
2. UBND : Ủy Ban Nhân Dân
3. KHKT : Khoa học kỹ thuật
4. BVTV : Bảo vệ thực vật
5. TBKT : Tiến bộ kỹ thuật
6. ĐVT : Đơn vị tính
7. BQC : Bình quân chung
8. ĐX : Đông Xuân
9. HT : Hè Thu
10. HTX : Hợp tác Xã
11. GO : Tổng giá trị sản xuất
12. IC : Chi phí trung gian
13. VA : Giá trị gia tăng
14. LĐ : Lao động
15. LĐNN : Lao động nông nghiệp
SVTH: Đặng Hoài Linh iv
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1 : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của thế giới giai đoạn 2010- 2015 .......... 20
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 2012-2014 ........ 22
Bảng 3: Tình hình nhân khẩu, lao động của xã Hưng Trung qua 3 năm 2013-2015 .... 26
Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hưng Trung năm 2013- 2015 ..................... 28
Bảng 5 :Tình hình sản xuất lúa của xã Hưng Trung giai đoạn 2013- 2015 .................. 32
Bảng 6: Tình hình chung của các hộ điều tra ................................................................ 33
Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai tính bình quân/hộ của các hộ điều tra ........................ 35
Bảng 8: Tình hình sử dụng trang thiết bị sản xuất BQ/hộ của nhóm hộ điều tra .......... 37
Bảng 9: Kết quả sản xuất của các nhóm hộ điều tra ...................................................... 39
Bảng 10: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân BQ/sào vụ Đông Xuân của các nhóm hộ
điều tra ........................................................................................................................... 41
Bảng 11: Cơ cấu chi phí sản xuất BQ/sào vụ Hè Thu của các nhóm nông hộ điều tra. 43
Bảng 12: Tình hình sử dụng giống lúa của các nhóm nông hộ điều tra (BQ/sào) ........ 45
Bảng 13: Khối lượng và chi phí các loại phân bón BQ/sào-vụ của các hộ điều tra ...... 47
Bảng 14: Chi phí các loại thuốc BVTV BQ/sào của các nhóm hộ điều tra ...................... 49
Bảng 15 : Chi phí thuê ngoài và dịch vụ HTX tính BQ/sào- vụ của các nhóm hộ điều
tra ................................................................................................................................... 50
Bảng 16: Kết quả và hiệu quả tính BQ/sào của các nhóm hộ điều tra .......................... 51
Bảng 17: Phân tổ nhóm hộ sản xuất theo quy mô đất(BQ/sào) .................................... 54
Bảng 18: Phân tổ các hộ qua chi phí trung gian(bình quân/sào) ................................... 57
Bảng 19: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb- Douglas .......................................... 59
SVTH: Đặng Hoài Linh v
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m²
1 ha = 10000 m²
1 ha = 20 sào
1 tạ = 100 kg
SVTH: Đặng Hoài Linh vi
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nhằm mục tiêu là phân tích, đánh giá được thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả
kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Hưng Trung – huyện Hưng Nguyên – tỉnh
Nghệ An. Đồng thời, nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và
hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu
quả của việc sản xuất lúa.
Bằng số liệu sơ cấp thu thập đươc từ quá trình điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp
thu được từ UBND xã Hưng Trung và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng
các biện pháp xử lý và phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh kết hợp nghiên cứu
vấn đề trong sự vận động biện chứng, tôi nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất lúa tại địa
phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống cho nông hộ, đồng thời góp phần tận dụng lao động nông nghiệp ở
trong địa bàn.
Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì các hộ nông dân còn gặp rất nhiều khó
khăn, đặc biệt là về sâu bệnh, thiên tai... Vì vậy vấn đề này cần phải được sớm khắc
phục giải quyết để hoạt động sản xuất lúa có thể ổn định hơn và mang lại hiệu quả cao
hơn cho các hộ nông dân. Ngoài ra, việc đầu tư các yếu tố đầu cần phải hợp lý, có kế
hoạch phòng chống thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm sản
xuất của những hộ sản xuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản
xuất lúa của các nông hộ.
SVTH: Đặng Hoài Linh vii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo đà phát triển của sức sản xuất và phân công lao động quốc tế, nhu cầu của
con người ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, nhu cầu về ăn và mặc vẫn là nhu
cầu cần thiết hơn cả, trong đó nhu cầu về ăn uống lại đóng vai trò số một trong đời
sống hàng ngày. Bởi vậy, lương thực trở thành yếu tố được chú trọng hàng đầu. Thực
tế trong nhiều thập kỷ qua, thế giới luôn quan tâm và lo lắng đến vấn đề lương thực.
Nhiều sách báo, nhiều tổ chức và cá nhân, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế
thường xuyên đề cập đến chương trình an ninh lương thực quốc gia và toàn cầu.
Lương thực luôn là mối quan tâm lớn của cả nhân loại, do nguy cơ nạn đói nghiêm
trọng đang đe dọa nhiều dân tộc. Vì vậy, phát triển nông nghiệp luôn là quan tâm hàng
đầu của mỗi quốc gia, ngay chính cả ở Việt Nam- một nước nông nghiệp nghèo cũng
đã không ngừng nâng cao và phát triển nông nghiệp một cách bền vững.
Từ khi gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức
thương mại thế giới, và đây đã trở thành bước ngoặt quan trọng trong việc đưa ra
nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam về mọi lĩnh vực, cũng như là những thử thách
mới mà Việt Nam cần phải đương đầu và vượt qua.
Việt Nam là một trong những nước có nghề truyền thống trồng lúa nước từ thời xa
xưa. Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa là cơ sở
kinh tế sống còn của đất nước. Dân số nước ta đến nay hơn 80 triệu người, trong đó
dân số ở nông thôn chiếm gần 80% và lực lượng lao động trong nghề trồng lúa chiếm
72% lực lượng lao động cả nước. Điều đó cho thấy lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa thu
hút đại bộ phận lực lượng lao động cả nước, đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc
dân.
Bên cạnh đó, ưu thế lớn nhất của nghề trồng lúa còn thể hiện ở diện tích canh tác
trong tổng diện tích đất nông nghiệp cũng như tổng diện tích trồng cây lương thực.
Ngành trồng trọt chiếm 4/5 diện tích đất canh tác trong khi đó lúa giữ vị trí độc tôn,
gần 85% diện tích cây lương thực.
SVTH: Đặng Hoài Linh 1
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
Cây lúa là cây lương thực chủ yếu của Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói
riêng, đặc biệt ở xã Hưng Trung- Hưng Nguyên- Nghệ An, lúa là cây chủ đạo của xã
từ bao đời nay, việc phát triển cây lúa góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân,
tăng hiệu quả sử dụng đất, đem lại thu nhập và tạo điều kiện phát triển kinh tế của xã.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì việc canh tác cây lúa còn gặp nhiều vấn đề
khó khăn. Thiên tai, lũ lụt xảy ra thường xuyên gây mất mùa nghiêm trọng và để lại
nhiều hậu quả nặng nề, người dân mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để khôi phục
và cải tạo lại ruộng đất. Mặt khác, người dân trong xã chủ yếu là lấy kinh nghiệm để
trồng lúa nên kiến thức về kĩ thuật còn rất hạn chế, thiếu vốn trầm trọng chưa phát
huy hết tiềm năng của cây lúa.
Vì vậy, để đánh giá cây lúa ở xã Hưng Trung có hiệu quả hay không, tôi đã chọn
đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Hưng Trung, huyện Hưng
Nguyên, tỉnh Nghệ An”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
− Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về sản xuất lúa;
− Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn
xã Hưng Trung;
− Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn nghiên
cứu.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Hưng Trung,
huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa của xã Hưng Trung từ năm 2013-2015.
Không gian: Phạm vi xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
• Số liệu thứ cấp
SVTH: Đặng Hoài Linh 2
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
Được thu thập từ niên giám thống kê, báo cáo, tài liệu của các ban ngành UBND xã
Hưng Trung.
Ngoài ra còn thu thập những thông tin ở các đề tài đã được công bố, các tư liệu báo
chí và các trang điện tử.
• Số liệu sơ cấp
Điều tra ngẫu nhiên 60 hộ trồng lúa ở xã Hưng Trung, với 5 vùng trồng lúa chính,
chọn 2 vùng Làng Bùi và vùng Bùi Chu.
Sử dụng phương pháp phóng vấn trực tiếp các hộ trồng lúa theo mẫu bảng câu hỏi
có sẵn đã chuẩn bị.
4.2. Phương pháp xử lí sổ liệu
a. Phương pháp thống kê kinh tế
Tập hợp và hệ thống các số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu cần thiết trên
cở sở phân tổ thống kê.
Phân tích tài liệu: dựa trên cơ sở tài liệu đã tổng hợp được, vận dụng các phương
pháp thống kê, phân tích kinh tế, đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất, các nhân tố
ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân.
b. Phương pháp so sánh
Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích nhằm đối chiếu các chỉ tiêu, các
hiện tượng kinh tế đã lượng hóa cùng một nội dung, cùng một tính chất tương tự để
xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta
tổng hợp được những nét chung, tách ra từ những hiện tượng kinh tế để so sánh, trên
cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển và các mặt kém phát triển, hiệu quả hay
không hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế đó.
c. Phương pháp chuyên gia, thu thập số liệu
Đây là phương pháp tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm của nông dân, tham khảo ý
kiến của các chuyên gia, các nhà chuyên môn, các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ khuyên
nông, các cán bộ quản líđể có các căn cứ chính xác, trung thực khách quan, có ý
nghĩa thực tiễn, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát triển.
d. Phương pháp phân tổ thống kê
Hiệu quả kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố, do vật việc phân tổ nhằm phân
tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế, vì vậy cần phải nghiên cứu các
nhân tố trong mối quan hệ với nhau và với kết quả, hiệu quả sản xuất.
SVTH: Đặng Hoài Linh 3
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trần Văn Hòa
e. Phương pháp phân tích hồi quy
Sử dụng phương pháp hồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
lúa của nông hộ. Công cụ để phân tích mối quan hệ này là hàm sản xuất Cobb-
Douglas. Đây là mô hình biểu hiện sự phụ thuộc giữa kết quả với các yếu tố đưa vào
sản xuất. Mô hình hàm sản xuất Cobb- Douglas tôi sử dụng có dạng:
Y = A. . . ..... .
Logarit hóa hai vế ta có phương trình:
LnY = LnA + + + + .....+ + D2
Trong đó:
Y: Năng suất lúa (kg/sào)
A: Hằng số
X1: Lượng giống được sử dụng (kg/sào).
X2: Lượng NPK/Lân được sử dụng (kg/sào).
X3: Lượng Ure được sử dụng (kg/sào).
X4: Lượng Kali được sử dụng (kg/sào).
X5: Chi phí thuốc BVTV (1000