Xã Thọ Xương với đa số người dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, trong
đó trồng trọt có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng và
địa phương nói chung. Các loại cây chủ yếu được trồng trên địa bàn là cây lúa,
ngô,khoai và đặc biệt là cây mía đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu
nhập và cải thiện đời sống cho người dân địa phương. Song trong vài năm gần đây tốc
độ tăng đang còn chậm chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương. Từ
thực tế đó tôi đã tiến hành điều tra thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản
xuất mía của các nông hộ xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.”
1. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình sản xuất.
- Hệ thống hóa cở lí luận và thực tiễn những vấn đề lien quan đến hiệu quả
kinh tế và hoạt động sản xuất mía của các hộ nông dân.
- Đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả sản xuất của các nông hộ, phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mía.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía tại
địa phương.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích và xử lí số liệu.
- Phương pháp thống kê mô tả.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.
3. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
- Các kiến thức đã được học trên ghế nhà trường, kinh nghiệm từ hoạt động
thực tế,tham khảo sách báo và các thông tin lien quan khác.
- Số liệu thứ cấp : Thu thập số liệu từ UBND xã Thọ Xương, các phòng ban
chức năng của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
85 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ xã Thọ Xương – Huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
--- ---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA
CỦA CÁC NÔNG HỘ XÃ THỌ XƯƠNG – HUYỆN
THỌ XUÂN - TỈNH THANH HÓA
Giáo Viên Hướng Dẫn: Sinh Viên Thực hiện:
TS.Trần Văn Hòa Lê Thị Hồng
Lớp : K42BKTNN
Huế,tháng 5 / 2012
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
ii
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng
của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ.
Trước hết, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy
giáo,cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế- những người đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt bốn
năm em học tập tại trường. Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu
sắc đến giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ Trần Văn Hòa đã tận tình
giúp đỡ động viên em trong suốt quá trình tìm hiểu nghiên cứu
đề tài và giúp em khắc phục những thiếu sót để hoàn thành luận
văn này.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến
ban lãnh đạo UBND Xã Thọ Xương,cùng toàn thể các Cô, các
Chú, các Bác, Anh Chị trong UB và Phòng Nông Nghiệp huyện
Thọ Xuân đã nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong thời gian em thực tập cũng như hoàn thành khóa luận này.
Con xin cảm ơn ba mẹ, người đã nuôi dưỡng, khuyến
khích và hỗ trợ con trong suốt hơn hai mươi năm qua đặc biệt là
trong thời gian con học đại học và làm luận văn này.
Và xin cảm ơn tất cả bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
DT:
NS:
SL:
ĐVT:
NN:
GO:
IC:
VA:
TC:
KHTSCĐ:
ĐBSH:
BTB:
ĐBSCL:
ĐNB:
DHNTB:
BVTV:
TNHH:
LĐ:
UBND:
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Đơn vị tính
Nông nghiệp
Giá trị sản xuất
Chi phí trung gian
Giá trị gia tăng
Tổng chi phí
Khấu hao tài sản cố định
Đồng bằng Sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Đồng bằng Sông Cửu Long
Đông Nam Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Bảo vệ thực vật
Trách nhiệm hữu hạn
Lao động
Ủy ban nhân dân
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 2
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 Ha = 1000 m2
1 Sào = 500 m2
1 Tấn = 1000 kg
1 Tạ = 100 kg
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 3
MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..................................................................................................5
1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................5
2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................5
3. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu.......................................................................................5
4. Các kết quả đạt được......................................................................................................6
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................7
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................8
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................9
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................11
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................11
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................11
1.1.1 Cơ sở lý luận ..................................................................................................11
1.1.1.1 Những vấn đề chung về cây mía ................................................................................ 11
1.1.1.2 Một số lí luận chung về hiệu quả kinh tế ................................................................... 18
1.1.2 Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................22
1.1.2.1 Tình hình sản xuất mía đường của Việt Nam............................................................. 22
1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía của Huyện Thọ Xuân ............................................................ 26
1.2 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU..............................................28
1.2.1 Điều kiện tự nhiên. .........................................................................................28
1.2.1.1 Vị trí địa lí .................................................................................................................. 28
1.2.1.2 Địa hình , đất đai ....................................................................................................... 28
1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết .......................................................................................... 29
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................29
1.2.2.1 Tình hình dân số và lao động ..................................................................................... 29
1.2.2.2 Đất đai ....................................................................................................................... 31
1.2.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng.............................................................................................. 34
1.2.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của xã Thọ Xương.....................................35
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ........................................37
SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG HỘ XÃ THỌ XƯƠNG.................................................37
2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ THỌ XƯƠNG .......................................37
2.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ........................39
2.2.1 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra...............................................................39
2.2.1.1 Tình hình nhân khẩu lao động của các hộ điều tra.................................................... 39
2.2.1.2 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra................................................................. 43
2.2.1.3 Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ..................................... 44
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 4
2.2.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra ........................................45
2.2.2.1 Đầu tư sản xuất mía của các hộ điều tra ................................................................... 45
2.2.2.2 Chi phí sản xuất của các hộ điều tra.......................................................................... 47
2.2.2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra ..................................................... 52
2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT ..........................................................................................................................53
2.3.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai ........................................................................54
2.3.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian ....................................................................57
2.3.3 Ảnh hưởng của phân bón. ...............................................................................60
2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU CỦA HỘ TRONG VIỆC SẢN XUẤT MÍA....... iii
2.4.1 Những khó khăn của hộ trong hoạt động sản xuất mía........................................... iii
2.4.2 Nhu cầu của các hộ điều tra...............................................................................v
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ........................... vii
SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ THỌ XƯƠNG – HUYỆN THỌ XUÂN........................................ vii
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ THỌ XƯƠNG....................... vii
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ .................................................... viii
3.2.1 Giải pháp về đất đai...................................................................................... viii
3.2.2 Giải pháp kỹ thuật........................................................................................ viii
3.2.3 Giải pháp về vốn .............................................................................................ix
3.2.4 Về chăm sóc .....................................................................................................x
3.2.5 Giải pháp về sản xuất........................................................................................x
3.2.6 Về bảo trợ và bảo hiểm sản xuất ........................................................................x
3.2.7 Giải pháp khác................................................................................................xi
PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ................................................................................ xiii
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................... xiii
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................xiv
2.1 Đối với nhà nước ..................................................................................................xiv
2.2 Đối với chính quyền địa phương.............................................................................xiv
2.3 Đối với công ty mía đường Lam Sơn ........................................................................xv
2.4 Đối với người sản xuất............................................................................................xv
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. xviiTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 5
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Xã Thọ Xương với đa số người dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, trong
đó trồng trọt có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng và
địa phương nói chung. Các loại cây chủ yếu được trồng trên địa bàn là cây lúa,
ngô,khoaivà đặc biệt là cây míađã góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu
nhập và cải thiện đời sống cho người dân địa phương. Song trong vài năm gần đây tốc
độ tăng đang còn chậm chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương. Từ
thực tế đó tôi đã tiến hành điều tra thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản
xuất mía của các nông hộ xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.”
1. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình sản xuất.
- Hệ thống hóa cở lí luận và thực tiễn những vấn đề lien quan đến hiệu quả
kinh tế và hoạt động sản xuất mía của các hộ nông dân.
- Đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả sản xuất của các nông hộ, phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mía.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía tại
địa phương.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích và xử lí số liệu.
- Phương pháp thống kê mô tả.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.
3. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
- Các kiến thức đã được học trên ghế nhà trường, kinh nghiệm từ hoạt động
thực tế,tham khảo sách báo và các thông tin lien quan khác.
- Số liệu thứ cấp : Thu thập số liệu từ UBND xã Thọ Xương, các phòng ban
chức năng của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
- Số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn hộ.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 6
4. Các kết quả đạt được
- Sản xuất mía của xã Thọ Xương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây
mía: Mía là cây dễ trồng,ít tốn công chăm sóc,thích hợp với nhiều loại đất, người dân
có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất mía,đặc biệt có nhà máy đường Lam Sơn là nơi
bao tiêu toàn bộ sản phẩm mía nguyên liệu được sản xuất ra trên địa bàn xã.
- Kết quả và hiệu quả sản xuất mía mang lại khá lớn so với điều kiện sản xuất
nông nghiệp của xã. Cây mía trở thành cây trồng chính trong cơ cấu cây trồng của bà
con địa bàn nghiên cứu. Từ đó tạo công ăn việc làm,nâng cao thu nhập, cải thiện đời
sống cho người trồng mía.
- Nhìn chung, những năm gần đây sản xuất mía trên địa bàn đã đi vào ổn định
và phát triển diện tích mía của toàn xã đã đem lại những hiệu quả kinh tế nhất định cho
bà con nông dân trồng mía.
- Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được,bà con đang còn gặp phải
những hạn chế sau:
+ Về giống mía của bà con đã qua nhiều năm canh tác mà không được cải tạo,
thay thế bởi các giống mía khác có năng suất cao hơn. Dẫn đến ảnh hưởng đến năng
suất, và hiệu quả sản xuất.
+ Về lao động còn chưa có trình độ kỹ thuật, chịu ảnh hưởng của tập quán sản
xuất truyền thống,ít đầu tư cho sản xuất.
+ Thiên tai, diến biến khí hậu,sâu bệnh thất thường làm ảnh hưởng không nhỏ
đến sản xuất mía.
- Từ kết quả nghiên cứu đó,tôi cũng đã đề xuất được một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất mía của các hộ trong thời gian tới.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 7
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời. Qua hơn 20 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên
nhiều lĩnh vực. Kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao và ổn định trong nhiều năm
liền. Nền nông nghiệp đã và đang chuyển mình, chuyển từ nền sản xuất nhỏ tự cung tự
cấp theo phương thức truyền thống sang kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường. Tuy
nhiên sản suất nông nghiệp là ngành thường xuyên đối mặt với những khó khăn thách
thức như thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh, dịch hại. Chính vì những lí do đó mà trong
những năm gần đây bà con nông dân luôn trăn trở sản xuất gì? nuôi con gì?...để không
bị thua lỗ và đem lại thu nhập ổn định. Và để tận dụng triệt để nguồn tài nguyên đất
đai, lao động nhằm nâng cao thu nhập thì việc đưa ra cây trồng nào vào sản xuất để
mang lại hiệu quả kinh tế nhất định cho bà con nông dân là quan trọng.
Mía là cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đối
với nhiều nước trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm. Nó khẳng định vị trí của mình
bằng việc thỏa mãn nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đường, phục
vụ nhu cầu đường trong nước và đường còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Ở nước
ta mía là cây trồng cung cấp nguồn nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp đường
trong giai đoạn hiện nay cũng như sau này. Ngoài ra các phụ phẩm của ngành công
nghiệp đường còn là nguồn nguyên liệu quí báu cho các ngành công nghiệp giấy, bia,
rượu, cồn. Khi đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, các ngành sản xuất bánh
kẹo, hóa chất ngày càng gia tăng nhu cầu về đường cũng như giấy, bia, cồn .. cũng
tăng lên thì phát triển ngành trồng và chế biến mía không những đáp ứng nhu cầu về
nguồn nguyên liệu mà còn góp phần lôi cuốn lực lượng lớn lao động ở khu vực nông
thôn tham gia vào các công việc như trồng mía, thu mua nguyên liệu, làm công nhân
trong các nhà máy sản xuất giấy, bánh kẹo, biaNhất là khi các nhà máy chế biến
được đặt tại vùng nguyên liệu thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng lên nhiều khi mà chi phí vận
chuyển nguyên liệu được giảm xuống ở mức tối đa, giá tiền công công nhân rẻ.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 8
Mía là loại cây khỏe, có khả năng thích nghi cao với nhiều loại đất từ loại đất
bãi ven sông, cho đến đất pherarít ở vùng đồi thấp cho đến đất phù sa trong đê v.v... Vì
vậy nó góp phần khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai ở nhiều địa phương nhất là những
vùng đồi trọc vốn bị bỏ hoang hoặc trồng các loại cây hiệu quả thấp.
Thọ Xương là một xã thuộc huyện Thọ Xuân, nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa
với điều kiện tự nhiên, khí hậu rất phù hợp để phát triển cây mía. Cây mía đã trở thành
cây trồng chủ lực góp phần phát triển nông nghiệp địa phương, xóa đói giảm nghèo,sử
dụng có hiệu quả đất đai. Tuy nhiên, người trồng mía nguyên liệu vẫn gặp nhiều khó
khăn trong sản xuất, trong tiêu thụ sản phẩm, giá cả chưa tương xứng với chất lượng
cây mía. Điều đó làm cho người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn
đến hiệu quả cây mía chưa đáp ứng tiềm năng nguồn lực hiện có của bà con. Do đó,
việc nâng cao hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân nhằm giúp bà con ổn định
kinh tế vừa đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững đang là vấn đề cấp thiết.
Xuất phát từ lí do trên trong quá trình thực tập tại địa phương tôi đã chọn đề tài:
“ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ xã Thọ Xương, huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện với các mục đích sau:
- Góp phần hệ thống cơ sơ lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, cụ thể hiệu
quả kinh tế sản xuất mía.
- Phân tích thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất mía
ở Thọ Xương, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả sản xuất mía của
các hộ điều tra.
- Nghiên cứu đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế và phát triển sản xuất mía trên địa bàn xã Thọ Xương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế
sản xuất mía tại xã Thọ Xương.
- Phạm vi nghiên cứu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 9
+ Về nôi dung; Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
hiệu quả sản xuất mía của xã.
+ Về thời gian:
- Phân tích thực trạng sản xuất mía của huyện qua 3 năm 2008-2010
- Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất cuả các hộ điều tra năm 2010.
+ Về không gian ;Nghiên cứu hiệu quả sản xuất mía tại xã Thọ Xương.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau;
a. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp
Tài liệu sử dụng trong đề tài này được thu thập từ các tài liệu, báo cáo đã công bố
của các cơ quan chuyên ngành và chính quyền các cấp như: phòng Nông nghiệp
huyện Thọ Xuân, báo cáo hàng năm của xã Thọ Xương, Nghị quyết thường niên.
Ngoài ra, một số thông tin được thu thập từ các báo cáo khoa học và kết quả nghiên
cứu của nhiều tác giả công bố trên các sách báo, tạp chí chuyên ngành,vv
- Thu thập số liệu sơ cấp
+ Chọn mẫu điều tra
Chọn mẫu điều tra : Tổng số mẫu điều tra phục vụ đề tài là 60 mẫu, các mẫu này được
điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp lại.
Căn cứ vào địa bàn của xã cũng như thực trạng sản xuất mía của các nông hộ nông dân,
tôi chọn 3 xóm của xã Thọ Xương trong đó có 20 hộ thuộc xóm Luận Văn 2, 20 hộ
thuộc xóm Dụng Hòa, 20 hộ thuộc xóm Làng May để tiến hành điều tra.
+ Xây dựng phiếu điều tra
Phiếu điều tra được xây dựng chung cho tất cả các hộ, bao gồm các thông tin
chủ yếu sau:
Thông tin tổng quát: họ và tên chủ hộ, tuổi, giới tính, địa chỉ, số nhân khẩu, số lao
động, trình độ văn hó, tình hình đất đai của hộ.
Nội dung điều tra chính:
+ Các năng lực sản xuất của mỗi hộ điều tra như : lao động, đất đai, tư liệu sản
xuất,vv
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Lê Thị Hồng 10
+ Chi phí đầu vào của các hộ điều tra.
+ Năng suất, sản lượng và giá trị của hoạt động sản xuất mía năm 2010.
+ Kiến nghị, đề xuất của hộ.
+ Phương pháp điều tra
Dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp có sự tham gia của người dân, đồng thời
học hỏi ý kiến của người dân địa phương có kinh nghiệm hoặc các trưởng thôn, các cán
bộ khuyến nông để thu thập nhanh thông tin và xác minh lại thông tin của người được
điều tra.
b. Phương p