Khóa luận Đánh giá hiệu quả tài trợ của phương thức thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương Việt Nam

Nhữngnămqua,cùngvớicôngcuộcxâydựngvàpháttriểnđấtnước, ngànhngânhàngđãtừngbướclớnmạnh,mờrộngcả vềmạnglướivànội dunghoạtđộng,gópphầnkhôngnhỏvàothànhtựucủađấtnướctrongquá trình chuyếnđốitừ nền kinh tế kếhoạchhoatậptrungsangcơ chếthịtrường cósựquảnlý vĩ môcủaNhànước.Cóthêthây,sựpháttriêncủangànhngân hàngthêhiọnsựphát triếncủanênkinhtê.Trongđiềukiọnđấtnướctađang thựchiọnkhấntrươngquátrìnhCôngnghiọphoa-Hiọnđạihoavàtừngbước "mởcửa",hộinhậpvớikhuvựcvà thếgiớithìhoạtđộngkinhdoanhcủacác ngânhàngthươngmạiViọtNamcàngtrởnênquantrọng. Xuấtnhậpkhẩulàhoạtđộng tấtyếu kháchquantrongquá trìnhhội nhậpkinh tếquốc tế và pháttriểnđấtnước.Tronglịchsửphát triến kinh tế thếgiớiđãkhẳngđịnhmộtđấtnướcmuốnpháttriểnmộtcáchnhanhchóng, bềnvữngngoàiviọcphảikhaitháctốiđa tiềmnăngtrongnước,cònphảibiêt tậndụng"tinhhoa"củakhoahoekỹthuật,cùakinh tế thếgiới,pháthuylợi thếcủakinh tế trongnướcthôngquaxuấtnhậpkhẩu.Dokhảnăngtàichính cóhạnmàcácdoanhnghiọphoạtđộngtrong lĩnhvựcxuấtnhậpkhẩukhông phảilúcnào cũng cóđủtiênđêthanhtoánhàngxuấtnhậpkhâuhoặccóđù vònđêthumuachêbiênhàngxuấtkhâu,từđónàysinhquanhọvaymượnvà sựgiúpđỡtàitrợcủangânhàng.Khiđó,Ngânhàngthươngmại-mộtđịnh chế tài chính cónănglực về vòn và uy tín trongxãhội- sẽđóngvaitrònhư mộtcầunốikhông thế táchrờitrongsợidâyliênhọ thiếtlậpgiữacácđốitác thamgiavàohoạtđộngxuấtnhậpkhấu.

pdf116 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả tài trợ của phương thức thanh toán quốc tế theo tín dụng chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA TAI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TÉ go CO Gí? KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI TRỌ CỦA PHƯƠNG THÚC THANH TOÁN QUỐC TÉ THEO TÍN DỤNG CHỦNG TÙ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ị /JMỉ£2> ị ì CAO Chu Lệ Thúy Nhật 2 45B ThS. Vũ Phuọng Hoàng Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Hà Nội - 05/2010 MỤC LỤC DANH M Ụ C C Á C T Ừ VIẾT T Ắ T Ì DANH M Ụ C C Á C BẢNG BIẾU V À C Á C BIỂU Đ Ò HÌNH VẼ 2 LỜI M Ở Đ À U 3 C H Ư Ơ N G li LÝ LUẬN CHUNG V È TÀI T R Ọ XUẤT NHẬP KHẨU THEO P H Ư Ơ N G T H Ứ C TÍN DỤNG C H Ú N G T Ừ CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI 6 1.1. Khái niệm và vai trò của tài trụ' xuất nhập khâu 6 1.1.1. Khái niệm tài trợ xuất nhập khâu 6 1.1.2. Vai trò của tài trợ xuất nhập khâu 9 1.1.2.1. Đôi với nền kinh tế 9 1.1.2.2. Đôi với ngân hàng thương mại 9 1.1.2.3. Đôi với doanh nghiệp 11 1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu l i 1.2. Tài trụ- xuất nhập khâu theo phương thúc Tín dụng chứng từ 12 1.2.1. Nhũng vân đê cơ bản vê phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 12 1.2.1.1. Khái niệm 12 1.2.1.2. Các thành phân tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 14 1.2.1.3. Quy trinh tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ theo tập quán của Việt Nam 16 1.2.2. Các hình thức tài trợ xuất nhập khấu theo phưong thức thanh toán Tín dụng chứng từ 17 1.2.2.1. Tài trợ nhập khẩu 17 1.3. Các nhân tố tác động đến hoạt động tài trọ' xuất nhập khấu theo phương thức thanh toán Tín dụng chúng từ 31 1.3.1. Các nhân tô chù quan 31 1.3.1.1. Nhân tô vê phía Ngân hàng thương mại 31 1.3.] .2. Nhân tô vê phía doanh nghiệp xuất nhập khâu 32 1.3.2. Các nhân tố khách quan 34 1.3.2.1. Nhân tố mặt hàng 34 Ì .3.2.2. Nhân tố thị trường 34 Ì .3.2.3. Nhân tố tý giá hối đoái 35 Ì .3.2.4. Nhân tố cơ chế chính sách của Nhà nước 35 Ì .3.2.5. Các nhân tố bất khá kháng 36 1.4. Các chi tiêu đánh giá hiệu quà hoạt động tài trọ' xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại 36 1.4.1. Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 36 1.4.2. Các chì tiêu tăng trướng tín dụng và chát lượng tín dụng 37 C H Ư Ơ N G l i : T H Ụ C TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G TÀI TRỢ XUỆT NHẬP KHỆU THEO P H Ư Ơ N G T H Ú C TÍN DỤNG C H Ú N G T Ừ TẠI N G Â N H À N G C Ô N G T H Ư Ơ N G VIỆT NAM 38 2.1. Giói thiệu chung về Ngân hàng Công thương Việt Nam 38 2.1.1. Sự hình thành và phát triên 38 2.1.2. Khái quát tinh hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam năm 2008 40 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 42 2.1.2.2. Hoạt động đẩu tư 44 2.1.2.3. Cho vay nền kinh tế 45 2.1.2.4. Các hoạt động đích vụ 46 2. Ì .2.5. Két quả hoạt động tài chính 48 2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khấu theo phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 49 2.2.1. Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khâu 51 2.2. Ì. Ì. Bảo lãnh phát hành L/C 51 2.2. Ì .2. Ký hậu vận đơn, bảo lãnh nhận hàng, bảo lãnh thực hiện họp đông 57 2.2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ xuất khấu 59 2.3. Một số đánh giá về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam 62 C H Ư Ơ N G HI: GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ẩ Y HOẠT Đ Ộ N G TÀI T R Ụ XUẤT NHẬP K H Á U THEO P H Ư Ơ N G T H Ú C TÍN DỤNG C H Ứ N G T Ừ TẠI N G Â N H À N G C Ô N G T H Ư Ơ N G VIỆT NAM 70 3.1. Bối cành trong nước và quốc tế 70 3.1.1. Xu hướng mờ cửa và hội nhập của nền kinh tê Việt Nam 70 3.1.2. Định hướng của Nhà nước về hoạt động xuất nhập khấu 71 3.1.3. Định hướng về thị trường xuất nhập khẩu 71 3.1.4. Định hướng về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu 72 3.1.5. Định hướng phái triển nghiệp v tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Công thương Việt Nam 73 3.2. Giải pháp thúc đây hoạt động tài trọ' xuất nhập khấu theo phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thirơng Việt Nam 76 3.2.1. Giải pháp về đa dạng hoa các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu....76 3.2.2. Giải pháp về đào tạo nâng cao trình độ nghiệp v của cán bộ ngân hàng 77 3.2.3. Giải pháp vê hiện đại hoa công nghệ Ngân hàng 78 3.2.4. Giải pháp về chiến lược khách hàng 79 3.2.5. Nâng cấp, cải tạo hệ thống thông tin Ngân hàng 85 3.2.6. Tăng cường công tác Marketing Ngân hàng trong hoạt động tài trợ xuất nhập khâu 85 3.2.7. Tăng cường công tác kiếm tra giám sát 87 3.2.8. Đẩy mạnh nghiệp vụ hỗ trợ cho hoạt động tài trợ xuất nhập khâu ....88 3.2.9. Đầy mạnh quan hệ họp tác với các ngân hàng trong nước và quốc tế 89 3.3. Một số kiến nghị 89 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 89 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, ngành có liên quan 91 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 93 3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 93 K É T LUẬN 95 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H AM KHẢO 98 PHỤ L Ụ C DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT C H Ữ V I Ế T TẤT N G U Y Ê N V Ă N UCP Uniíòrm Custom and Practice for Documents Credits (Các qui tắc thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ) ICC International Chamber of Commerce (Phòng Thương mại quốc tế) URR Uniíorm Rules for Bank-to-Bank Reimbursements under Documentary Credit (Quy tấc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo thư tín dụng) SWIFT Society For Worldwide Interbank And Financial Tekecommunication (Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn thê giới) ADB Asian Development Bank ( Ngân hàng phát triên Châu A) WTO World Trade Organization (Tô chức thương mại thê giới) L/C Letter of Credit (Thư tín dụng) NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước ATM Automatic Teller Machine (Máy rút tiên tự động) GDP Gross Domestic Product (Tông sàn phàm quôc nội) FDI Foreign Direct Investment (Vòn đâu tư trực tiếp từ nước ngoài) ASIAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quôc gia Đông Nam Á) RŨA Retum ôn Assets (T suât sinh lợi trên tài sản) ROE Return ôn Equity (T suất sinh lợi trên vốn) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ CÁC BIỂU ĐÒ HÌNH VẼ Danh mục biếu đồ Biếu đồ Ì: Nguồn vốn huy động của NHCTVN qua các năm 42 Biêu đồ 2: Tiền gửi cùa khách hàng theo loại tiền gửi 43 Biêu đồ 3: Tiền gùi của khách hàng theo đối tượng khách hàng 44 Biếu đồ 4: Doanh số chuyển tiền kiều hối 47 Danh mục bảng Bảng Ì: Tỷ lệ cho vay nền kinh tê 45 Bảng 2: Đánh giá về các rủi ro khi thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thực Tín dụng chúng tỡ 49 Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn trong thanh toán Tín dụng chứng tỡ tại NHCTVN giai đoạn 2006 - 2008 50 Bàng 4: Tình hình bảo lãnh phát hành L/C tại NHCTVN 53 Bảng 5: Hoạt động TTQT của NHCTVN qua các năm 2006-2008 54 Bảng 6: Tổng hợp tình hình mỡ L/C trà chậm 56 Bảng 7: Tỉ trọng các loại bảo lãnh trong tống doanh thu tỡ nghiệp vụ bảo lãnh được thực hiện tại ngân hàng 58 Bảng 8: Lợi thế của Ngân hàng trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh 59 Bảng 9: So sánh doanh số tài trợ vòn xuất khâu với doanh sô cho vay tương ứng của NHCTVN qua các năm 2006 - 2008 60 Bảng 10: Doanh số cho vay mở L/C 61 Bảng 11: Tổng lãi kinh doanh tỡ hoạt động kinh doanh đối ngoại 62 Bảng 12: Các chỉ số tài chính chú yếu cùa giai đoạn 2003 - 2008 63 2 LỜI MỎ ĐÀU Những năm qua, cùng với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, ngành ngân hàng đã từng bước lớn mạnh, mờ rộng cả về mạng lưới và nội dung hoạt động, góp phần không nhỏ vào thành tựu của đất nước trong quá trình chuyến đối từ nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Có thê thây, sự phát triên của ngành ngân hàng thê hiọn sự phát triến của nên kinh tê. Trong điều kiọn đất nước ta đang thực hiọn khấn trương quá trình Công nghiọp hoa - Hiọn đại hoa và từng bước " mở cửa", hội nhập với khu vực và thế giới thì hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Viọt Nam càng trở nên quan trọng. Xuất nhập khẩu là hoạt động tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển đất nước. Trong lịch sử phát triến kinh tế thế giới đã khẳng định một đất nước muốn phát triển một cách nhanh chóng, bền vững ngoài viọc phải khai thác tối đa tiềm năng trong nước, còn phải biêt tận dụng "tinh hoa" của khoa hoe kỹ thuật, cùa kinh tế thế giới, phát huy lợi thế của kinh tế trong nước thông qua xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiọp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu không phải lúc nào cũng có đủ tiên đê thanh toán hàng xuất nhập khâu hoặc có đù vòn đê thu mua chê biên hàng xuất khâu, từ đó này sinh quan họ vay mượn và sự giúp đỡ tài trợ của ngân hàng. Khi đó, Ngân hàng thương mại - một định chế tài chính có năng lực về vòn và uy tín trong xã hội - sẽ đóng vai trò như một cầu nối không thế tách rời trong sợi dây liên họ thiết lập giữa các đối tác tham gia vào hoạt động xuất nhập khấu. Nghiọp vụ tài trợ xuất nhập khẩu cùa ngân hàng thương mại trên thế giới đã phát triển qua nhiều hình thức, từ đon giản đến phức tạp, tuy nhiên ờ các ngân hàng thương mại Viọt Nam hoạt động này còn khá nhiêu bỡ ngỡ. 3 mới chỉ tập trung vào một vài dạng đơn giản, do vậy hiệu quả tài trợ và những lợi ích mà các bên nhận được chưa cao. Đặc biệt là đối với những ngân hàng còn khá non trẻ khi tham gia vào thanh toán quốc tế trực tiếp, chịu sự cạnh tranh của các ngân hàng có bề dày trong lĩnh vực này, Ngân hàng Công thương Việt Nam là một trong những ngần hàng như vậy. Điều đó đặt ra không ít khó khăn trong việc thúc đụy hoạt động tài trợ xuụt nhập khụu nói chung và tài trợ xuụt nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng. Xét thụy tính cụp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài "Đánh giá hiệu quả tài trợ của phương thức thanh toán quốc tề theo Tín dụng chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thương Việt Nam" đã được lựa chọn với mong muốn góp phân giải quyêt một sô tôn tại và đưa ra một số giải pháp để thúc đẩy hơn nữa hoạt động tài trợ này tại Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung. Với phạm vi của một khoa luận, tác giả cũng chí xin tập trung nghiên cứu và trình bày các cơ sờ lý luận liên quan đèn hoạt động tài trợ xuụt nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ, thực tiễn về hoạt động này tại Ngân hàng Công thương Việt Nam trong những năm gần đây (từ năm 2006 đến 2008). Khoa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thông kê, phân tích, so sánh, tổng họp... Bên cạnh đó, một số phương pháp khác cũng được vận dụng như trừu tượng hoa khoa học, duy vật biện chứng.... Ngoài lời nói đầu, kết luận, két câu của khoa luận gồm 3 chương: Chuông 1: Lý luận chung về tài trợ xuụt nhập khẩu theo phương thức Tin dụng chứng từ của ngân hàng thương mại. 4 Chương 2: Thực trạng hoạt đông tài trợ xuất nhập khâu theo phương thức Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động tài trợ xuất nhập khâu theo phương thức Tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. Luận văn được hoàn thành dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn cùa cô giáo Thạc sĩ Vũ Phượng Hoàng, giảng viên trường Đại hẹc Ngoại Thương. Cùng với kiên thức chuyên môn sâu rộng và sự nhiệt tình, cô đã giúp tôi có cơ hội tìm hiêu sâu sác hơn những tri thức trong lĩnh vực ngân hàng nói chung, trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng và kiên trì giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt đẹp. Tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại hẹc Ngoại Thương đã tận tình giảng dạy chúng tôi trong suốt 4 năm qua. Cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ của thư viện trường đã tạo điều kiện cho công việc nghiên cứu của tôi. Lòng biêt ơn của tôi cũng hướng tới các đon vị, tô chức, các cá nhân đã tạo điều kiện, cung cáp sô liệu cũng như đưa ra những lời khuyên, góp ý cho chuyên đê được hoàn thành tót đẹp. Đó là: Sỡ giao dịch - Ngân hàng Công thương Việt Nam, thư viện Quốc gia... Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đinh và bạn bè thân thuộc, sự giúp đỡ cùa mẹi người chính là nguồn động viên quan trẹng giúp cho tôi hoàn thành luận văn này. Sinh viên thực hiện Chu Lệ Thúy 5 CHƯƠNG ì LÝ LUẬN CHUNG VÈ TÀI TRỌ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THÚC TÍN DỤNG CHỨNG TÙ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. K h á i n i ệ m và v a i trò c ủ a tài trọ' x u ấ t n h ậ p k h â u 1.1.1. K h á i n i ệ m tài trọ'xuất n h ậ p k h â u Có nhiều khái niệm về tài trợ xuất nhập khẩu khác nhau nhưng có thê nêu ra một khái niệm tổng quát như sau: "Tài trợ xuôi nhập khâu là việc ngân hàng cung cấp vốn (hữu hình hay vô hình) dưới các hình thức khác nhau nhăm giúp các doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ cùa mình khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khâu" (GS.TS Lê Văn Tư. (2004) Tín dụng tài trợ xuôi nhập khâu, thanh toán quốc tê và kinh doanh ngoại tệ, Nxb. Thống kê, Hà Nội) Tài trợ xuất nhập khấu thê hiện môi quan hệ kinh tẽ giữa một bên là ngân hàng - bên cung úng vòn và một bên là các doanh nghiệp xuât nhập khấu - bên cần vốn. Liên quan trực tiếp đến quan hệ kinh tế đôi ngoại, tham gia tài trợ xuất nhập khấu đã trờ thành một trong những chức năng quan trọng nhất do các ngân hàng thương mại thực hiện. Sớ dĩ như vậy là do thả trường thương mại ngày càng mờ rộng, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn nên nhu cầu về thả trường tiêu thụ hàng hoa và thả trường đầu tư đang trở nên cấp bách đối với các doanh nghiệp xuât nhập khâu. Do xa cách nhau bời nhũng đường biên giới, những hàng rào về ngôn ngữ học, phong tục, tập quán, sự hiếu biết giữa các bên, hạn chê vê khả năng tài chính, kinh nghiệm, thông tin... các chủ thể mua bán rất cần tới sự tham gia hỗ trợ của các ngân hàng ơ những nước khác nhau. Hoạt động dảch vụ tài trợ xuất nhập khấu của ngân hàng tất yếu sẽ là một hoạt động không thê thiếu giúp doanh nghiệp gia tăng hiệu quá kinh doanh và thực hiện thương vụ thành công. 6 về các loại hình tài trợ xuất nhập khâu của ngân hàng, nếu chia theo nghiệp vụ thì có hình thức cấp tín dụng thông qua bảo lãnh và cấp tín dụng thông qua hoạt động cho vay kèm với phương thức tín dụng chứng từ. Chúng ta sẽ phân tích hai khái niệm Tín dụng thông qua hoạt động cho vay kèm phương thức tín dụng chứng từ và Tín dụng thông qua báo lãnh trong hoạt dộng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đê hiếu rõ hơn về bản chất của hoạt động tài trợ xuất nhập khâu. * Hoạt động tín dụng thông qua cho vay kèm với phương thức tín dụng chứng từ: "Là một sự thoa thuận theo đó, một ngân hàng theo yêu câu cùa khách hàng hoặc nhăn danh chính mình sẽ phải tiến hành trả tiên theo lệnh của một người thứ ba (người hường lợi) hoặc chấp nhận trả tiên các hôi phiếu do người này ký phát, hoặc uy quyền cho một ngân hàng khác thanh toán, khi các chúng từ quy định được xuất trình phù hợp với các điêu kiện của thư tín dụng" (ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai. (2009) Đê cương bài giảng Tài trợ xuất nhập kháu, Trường Đại hỷc Ngoại thương, Hà Nội) Như vậy ở hình thức này, ngân hàng sẽ tài trợ với một sô vốn chiêm tỷ lệ nhất định trong tông vòn cần thiết cho thương vụ, phân còn lại phái là vòn của doanh nghiệp. Hoặc cũng có thê là "tín nhiệm" tức là trường hợp ngân hàng đòi hỏi người nhập khẩu phải ký quỹ 100% số tiền cùa thư tín dụng, ngân hàng đã cho người nhập khâu vay sự tín nhiệm của mình (cấp vốn vô hình). Ngân hàng băng uy tín của mình đã thay mặt cho nhà nhập khấu đúng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, do đó người xuất khấu có thể chắc chắn việc đòi tiền sau khi đã giao hàng. Và ngân hàng chỉ đòi lại tiền từ người nhập khâu sau khi đã thanh toán tiền cho người xuất khâu. Đối tượng tài trợ là các dự án hoặc các thương vụ, vì vậy mà chủ thể tham gia tài trợ chì có thể là các pháp nhân có đăng ký kinh doanh. Đôi tượng tham gia và hoạt động tài trợ tín dụng là bên cho vay (ngân hàng) và bên vay (doanh nghiệp). Tín dụng được cáp ngay khi khách hàng đáp ứng các yêu cầu cùa ngân hàng và được 7 cấp dưới hình thức giá trị. Khách hàng ngay khi được cáp tín dụng đã được sư dụng ngay khoản tín dụng đó. * Hoạt động tín dụng thông qua bảo lãnh tài trợ xuất nhập khâu: Theo Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của Việt Nam, hoạt động này được khái quát như sau: "Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của ngăn hàng bào lãnh chịu trách nhiệm trả tiền cho Người hường bảo lãnh, nêu Người được báo lãnh không thực hiện đúng và không đầy đủ các nghĩa vụ đã thoa thuận với Người bảo lãnh được quy đinh trong Thư bảo lãnh của ngân hàng". Ngân hàng thường thực hiện nghiệp vụ này theo một khuôn khô quy tấc chuẩn mực quốc tế khá thống nhất, có tên gọi là Bank Guarantee. Bản chát của nghiệp vụ báo lãnh cũng giống như nghiệp vụ tín dụng, đêu là một hình thức tài trợ bồng "chữ tín" của ngân hàng. v ề đặc điềm, bảo lãnh là những giao dịch riêng biệt với các họp đồng, nhưng nó được phát hành dựa trên các điều kiện của hợp đồng đó. Bảo lãnh ngân hàng tồn tại độc lập với cơ sờ hình thành, do đó trách nhiệm của Người báo lãnh độc lập với họp đồng cơ sở. Mục đích cùa bảo lãnh ngân hàng là nhăm ngăn chặn nhũng rủi ro có thể phát sinh, đông thời bù đáp thiệt hại về mặt tài chính cho người thụ hướng. Đối tượng tham gia tôi thiêu phải có ba bên: bên bảo lãnh (Ngân hàng), bên được bảo lãnh (Doanh nghiệp có nghĩa vụ cần được bảo lãnh) và bên nhận bảo lãnh (Doanh nghiệp có quyền được hưởng bảo lãnh). Thời điểm ngân hàng phát hành thư bảo lãnh sẽ sớm hơn thời diêm ngân hàng phải thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, vì bảo lãnh chỉ là sự cam kết trả thay trong tương lai, nếu khách hàng không thực hiện đầu đủ nghĩa vụ của mình thi khi đó tại ngân hàng mới phát sinh nghĩa vụ thanh toán. Sự khác nhau vê thời điếm phát hành và thời điểm thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đã tạo cho ngân hàng một lợi thế là có thể phát hành nhiều thư bảo lãnh với giá trị lớn hơn vốn lưu động của ngân hàng ngay một thời điểm. 8 Từ những phân tích trên đã cho thây hoạt động tài trợ xuất nhập khâu ra đời là một yêu cầu tất yếu khách quan, gân liên với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với nhau. Đồng thời, tài trợ xuất nhập khâu cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng đôi với sự tôn tại và phát triên của ngoại thương cũng như địi với sự phát triển kinh tế cùa đất nước. 1.1.2. Vai trò của tài trọ" xuất nhập khẩu Bất kể một loại hình hoạt động kinh doanh nào xuất hiện đều có những tác động đến các chủ thế liên quan đến nó. Tài trợ xuất nhập khẩu ra đời và phát triển trên cơ sớ sự phát triển cùa nền kinh tế hàng hoa và mậu dịch quòc tế, quá trình toàn cầu hoa. Và nó đang ngày càng khẳng định vai trò không thê thiếu địi với nền kinh tế, ngân hàng thương mại và với các doanh nghiệp. 1.1.2.1. Đ ị i với nền kinh tế Trước hết tài trợ xuất nhập khấu tạo điều kiện cho hàng hoa giữa các quịc gia được lưu thông. Đáp ứng được nhu cầu hàng hoa của các doanh nghiệp, tận dụng được lợi thế so sánh. Tạo nguồn thu nhập cho chính phủ, nâng cao chất lượng tiêu dùng, tiêp thu nhiều khoa học công nghệ cao. Giúp doanh nghiệp có điêu kiện thay đôi dây chuyên công nghệ nhăm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng đã tác động đến sự phát triển của nên kinh tế nói chung. 1.1.2.2. Đ ị i vói ngân hàng thương mại Tài trợ xuất nhập khau của ngân hàng thương mại là hình thức tài trợ thương mại, mang lại hiệu quá cao, đàm bảo sử dụng vòn đúng mục đích và thời hạn thu hồi vịn nhanh. Thời gian tài trợ ngắn hạn do gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ. Thời gian thực hiện thương vụ địi với người xuất khẩu là thời gian kể từ lúc chuân bị hàng xuât cho đèn lúc nhận được tiền thanh toán cùa người mua. Đ ị i với người nhập khâu, thời gian này tính từ lúc nhận hàng cho đến khi bán được hàng và thu tiền về. Kỳ hạn tài trợ ngắn phù họp với k
Luận văn liên quan