Trong thế kỷ XXI, với sự bùng nổ của thị trường tài chính, hoạt động ngâ n
hàng trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Đặc biệt trong năm 2007 vừa qua và
giai đoạn đầu năm 2008, tình hình lạm phát đã trở thành mối lo ngại với rất
nhiều quốc gia trên thế giới. Trong tình hình đó, ngân hàng với nghiệp vụ
chính của mình là huy động nguồn vốn nhàn rỗi và cung cấp nguồn vốn đó
cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng đã trở thành trợ thủ đắc lực của Nhà nước
trong việc thi hành các chính sách tiền tệ nhằ m giảm thiểu lạm phát và ổn
định nền kinh tế. Do vậy vai trò của ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn
nữa. Kinh doanh ngân hàng tuy là một ngành đem lại lợi nhuận cao nhưng lại
luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nhất là hoạt động tín dụng. Và song hàng với
hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Các con số thống kê và nhiều nghiên
cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân
hàng. Thực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam trong
thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này: Hiệu quả hoạt động tín
dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn
cao so với khu vực và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc. Rủi ro tín
dụng không loại trừ bất kỳ nền kinh tế nào dù phát triển hay đang phát triển,
không loại trừ một ngân hàng nào dù đó là ngân hàng Nhà nước hay ngâ n
hàng thương mại cổ phần. Rủi ro tín dụng là khách quan và không thể tránh
khỏi. Các ngân hàng đã xem nó là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề
phòng, hạn chế chứ không thể loại bỏ. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản
trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro ở mức tối đa tại các ngân hàng thương mại Việt
nam đang là vấn đề bức xúc cả trên phương diện lý thuyết và thực tiễn. Các
nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách ngân hàng đã đưa ra nhiều giả i
pháp để giải quyết vấn đề này.
105 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động tí n dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - Chi nhánh bắc Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN
NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện : Trần Thuỳ Linh
Lớp : Nhật 4
Khoá : 43G – KT&KDQT
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thị Việt Hoa
Hà Nội – Tháng 06/2008
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Lêi më ®Çu ............................................................................................... 1
Ch-¬ng I: Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ tÝn dông vµ rñi ro
tÝn dông trong ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng .............. 4
I. Tæng quan vÒ ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng ...................................... 4
1. Kh¸i niÖm tÝn dông ng©n hµng ............................................................ 4
1.1. Kh¸i niÖm .................................................................................... 4
1.2. Ph©n lo¹i ..................................................................................... 5
2. C¸c nghiÖp vô tÝn dông ng©n hµng ...................................................... 6
2.1. Cho vay ........................................................................................ 6
2.2. ChiÕt khÊu th-¬ng phiÕu vµ c¸c giÊy tê cã gi¸ kh¸c ..................... 7
2.3. Cho thuª tµi chÝnh ........................................................................ 8
2.4. B¶o l·nh ...................................................................................... 8
3. Quy tr×nh tÝn dông .............................................................................. 9
4. B¶o ®¶m tÝn dông .............................................................................. 12
II. Rñi ro trong ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng..................................... 13
1. Kh¸i niÖm rñi ro trong ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng ....................... 13
2. Rñi ro tÝn dông trong ho¹t ®éng tÝn dông ng©n hµng ......................... 14
2.1. Kh¸i niÖm rñi ro tÝn dông ........................................................... 14
2.2. §Æc tr-ng cña rñi ro tÝn dông..................................................... 14
2.3. Nguyªn nh©n g©y ra rñi ro tÝn dông ........................................... 15
2.4. HËu qu¶ cña rñi ro tÝn dông ....................................................... 21
2.5. DÊu hiÖu ®Ó nhËn biÕt mét kho¶n tÝn dông cã rñi ro .................. 22
III. C¸c biÖn ph¸p ng¨n ngõa vµ h¹n chÕ rñi ro tÝn dông trong ho¹t
®éng tÝn dông ng©n hµng ........................................................................ 26
1. Thùc hiÖn c¸c qui ®Þnh vÒ an toµn tÝn dông ®-îc ghi trong luËt c¸c tæ
chøc tÝn dông vµ trong c¸c nghÞ ®Þnh cña ng©n hµng Nhµ n-íc ............. 26
2. X©y dùng chÝnh s¸ch tÝn dông vµ qui tr×nh ph©n tÝch tÝn dông ........... 26
3. §a d¹ng ho ¸ho¹t ®éng nghiÖp vô vµ duy tr× quan hÖ kh¸ch hµng l©u dµi . 27
3.1. §a d¹ng ho¸ ho¹t ®éng nghiÖp vô .............................................. 27
3.2. Duy tr× quan hÖ kh¸ch hµng l©u dµi ........................................... 28
4. §¸nh gi¸ rñi ro tÝn dông .................................................................... 28
4.1. T- c¸ch cña ng-êi vay ............................................................... 28
4.2. N¨ng lùc cña ng-êi ®i vay ......................................................... 29
4.3. Môc ®Ých vay ............................................................................. 29
4.4. Sè tiÒn vay .................................................................................. 29
4.5. Sù hoµn tr¶ ................................................................................ 29
4.6. B¶o ®¶m ..................................................................................... 30
5. Ph©n tÝch kh¶ n¨ng tµi chÝnh cña ng-êi vay....................................... 30
6. X©y dùng hÖ thèng xÕp h¹ng rñi ro danh môc tÝn dông néi bé .......... 32
7. Chó träng ®Õn nghÖ thuËt cho vay ..................................................... 33
Ch-¬ng II: Rñi ro vµ c¸c biÖn ph¸p ng¨n ngõa rñi ro
trong ho¹t ®éng tÝn dông t¹i NHNo&PTNT ViÖt Nam –
Chi nh¸nh B¾c Hµ Néi ...................................................................... 35
I. Giíi thiÖu vÒ NHNo&PTNT ViÖt Nam – Chi nh¸nh B¾c Hµ Néi .... 35
1. Sù ra ®êi, ph¸t triÓn và c¬ cÊu tæ chøc cña ng©n hµng ....................... 35
2. S¬ l-îc vÒ ho¹t ®éng kinh doanh cña chi nh¸nh ................................ 36
II. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng tÝn dông t¹i NHNo&PTNT ViÖt Nam – Chi
nh¸nh B¾c Hµ Néi .................................................................................. 39
1. Quy tr×nh vµ quy ®Þnh cÊp tÝn dông mµ chi nh¸nh ®ang ¸p dông ....... 39
2. Ho¹t ®éng tÝn dông t¹i Chi nh¸nh ..................................................... 42
2.1. T×nh h×nh huy ®éng vèn .............................................................. 42
2.2. T×nh h×nh sö dông vèn ................................................................ 45
2.3. Ho¹t ®éng b¶o l·nh ................................................................... 55
3. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tÝn dông t¹i chi nh¸nh ........................................ 56
3.1. KÕt qu¶ ®¹t ®-îc ........................................................................ 56
3.2. Nh÷ng h¹n chÕ ........................................................................... 59
III. Rñi ro tÝn dông trong ho¹t ®éng tÝn dông t¹i NHNo&PTNT ViÖt
Nam – Chi nh¸nh B¾c Hµ Néi ................................................................ 60
1. C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ rñi ro t¹i chi nh¸nh .......................................... 60
2. Thùc tr¹ng rñi ro t¹i ng©n hµng ......................................................... 61
2.1. Ph©n theo thêi h¹n tÝn dông ....................................................... 63
2.2. Ph©n theo ®èi t-îng kh¸ch hµng ................................................ 63
2.3. Tæng kÕt kÕt qu¶ nî xÊu ............................................................ 68
3. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¸c rñi ro tÝn dông t¹i ng©n hµng .................... 69
3.1. Nguyªn nh©n kh¸ch quan xuÊt ph¸t tõ m«i tr-êng ho¹t ®éng ..... 69
3.2. Nguyªn nh©n xuÊt ph¸t tõ phÝa kh¸ch hµng ............................... 69
3.3. Nguyªn nh©n xuÊt ph¸t tõ chi nh¸nh .......................................... 70
IV. C¸c biÖn ph¸p h¹n chÕ rñi ro ®ang ®-îc ¸p dông t¹i chi nh¸nh B¾c
Hµ Néi ..................................................................................................... 71
1. C¸c biÖn ph¸p chi nh¸nh ®ang thùc hiÖn nh»m h¹n chÕ rñi ro ........... 71
2. §¸nh gi¸ c¸c biÖn ph¸p chi nh¸nh ®ang thùc hiÖn ............................. 72
2.1. Thµnh tùu ®¹t ®-îc .................................................................... 72
2.2. Nh÷ng h¹n chÕ cßn tån t¹i ......................................................... 72
Ch-¬ng III: C¸c gi¶i ph¸p ng¨n ngõa rñi ro tÝn dông
trong ho¹t ®éng tÝn dông t¹i NHNo&PTNT ViÖt Nam –
Chi nh¸nh B¾c Hµ Néi ...................................................................... 76
I. §Þnh h-íng ph¸t triÓn cña NHNo&PTNT ViÖt Nam – Chi nh¸nh B¾c
Hµ Néi trong thêi kú míi (®Õn n¨m 2010) ............................................. 76
1. §Þnh h-íng ph¸t triÓn chung cña NHNo&PTNT ViÖt Nam .............. 76
2. §Þnh h-íng ph¸t triÓn cña NHNo&PTNT ViÖt Nam – Chi nh¸nh B¾c
Hµ Néi .................................................................................................. 78
II. BiÖn ph¸p ng¨n ngõa rñi ro tÝn dông trong ho¹t ®éng tÝn dông t¹i
NHNo&PTNT ViÖt Nam – Chi nh¸nh B¾c Hµ Néi............................... 79
1. C¸c gi¶i ph¸p chung ®èi víi toµn ngµnh ng©n hµng ........................... 79
1.1. C¸c biÖn ph¸p tr-íc khi cho vay ................................................ 80
1.2. C¸c biÖn ph¸p trong vµ sau khi cho vay ..................................... 82
2. C¸c gi¶i ph¸p cô thÓ ®èi víi NHNo&PTNT ViÖt Nam – Chi nh¸nh B¾c
Hµ Néi .................................................................................................. 89
2.1. Tiªu chuÈn ho¸ vµ n©ng cao chÊt l-îng c¸n bé .......................... 89
2.2. Cho vay tËp trung, cã träng ®iÓm ............................................... 90
2.3. N©ng cao chÊt l-îng thÈm ®Þnh cho vay .................................... 90
2.4. §a d¹ng ho¸ ho¹t ®éng kinh doanh, ®a d¹ng ho¸ ®èi t-îng kh¸ch
hµng .................................................................................................. 91
2.5. Thùc hiÖn c«ng t¸c thu nî cã hiÖu qu¶ ....................................... 92
2.6. Phèi hîp víi kh¸ch hµng xö lý nî xÊu ........................................ 93
3. KiÕn nghÞ víi c¸c c¬ quan chøc n¨ng ................................................ 94
3.1. Víi ChÝnh phñ ............................................................................ 94
3.2. Víi Thµnh phè Hµ Néi ............................................................... 95
3.3. Víi NHNo&PTNT ViÖt Nam ..................................................... 95
KÕt luËn ................................................................................................. 97
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o ................................................... 98
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNN : Ngân hàng Nhà nước.
NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
NHTM : Ngân hàng thương mại.
DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước.
DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
HSX&CN : Hộ sản xuất và cá nhân.
CIC : Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng.
CBCNV : Cán bộ công nhân viên.
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thế kỷ XXI, với sự bùng nổ của thị trường tài chính, hoạt động ngân
hàng trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Đặc biệt trong năm 2007 vừa qua và
giai đoạn đầu năm 2008, tình hình lạm phát đã trở thành mối lo ngại với rất
nhiều quốc gia trên thế giới. Trong tình hình đó, ngân hàng với nghiệp vụ
chính của mình là huy động nguồn vốn nhàn rỗi và cung cấp nguồn vốn đó
cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng đã trở thành trợ thủ đắc lực của Nhà nước
trong việc thi hành các chính sách tiền tệ nhằm giảm thiểu lạm phát và ổn
định nền kinh tế. Do vậy vai trò của ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn
nữa. Kinh doanh ngân hàng tuy là một ngành đem lại lợi nhuận cao nhưng lại
luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nhất là hoạt động tín dụng. Và song hàng với
hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Các con số thống kê và nhiều nghiên
cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân
hàng. Thực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam trong
thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này: Hiệu quả hoạt động tín
dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn
cao so với khu vực và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc. Rủi ro tín
dụng không loại trừ bất kỳ nền kinh tế nào dù phát triển hay đang phát triển,
không loại trừ một ngân hàng nào dù đó là ngân hàng Nhà nước hay ngân
hàng thương mại cổ phần.. Rủi ro tín dụng là khách quan và không thể tránh
khỏi. Các ngân hàng đã xem nó là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề
phòng, hạn chế chứ không thể loại bỏ. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản
trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro ở mức tối đa tại các ngân hàng thương mại Việt
nam đang là vấn đề bức xúc cả trên phương diện lý thuyết và thực tiễn. Các
nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách ngân hàng đã đưa ra nhiều giải
pháp để giải quyết vấn đề này.
2
Chính vì vậy, em đã lựa chọn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội để đi sâu nghiên cứu đề tài “Đánh
giá rủi ro tín dụng và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi
nhánh Bắc Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Rủi ro trong hoạt động tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Do vậy mục
đích chính của khoá luận là đưa ra các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng
trong hoạt động tín dụng ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng, từ đó nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Các biện pháp khoá luận đưa ra không chỉ dành cho
chi nhánh Bắc Hà Nội mà còn muốn để các ngân hàng khác tham khảo trong
quá trình quản lý hoạt động kinh doanh của mình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Rủi ro tín dụng là rủi ro không thể tránh khỏi trong hoạt động tín dụng. Đưa
ra các biện pháp hạn chế và ngăn ngừa rủi ro đó là rất cần thiết. Khoá luận
này lựa chọn hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội làm đối tượng
nghiên cứu. Và phạm vi mà khóa luận đề cập chỉ giới hạn trong hoạt động tín
dụng của Chi nhánh Bắc Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Khoá luận được nghiên cứu trên cơ sở một số phương pháp như phương
pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, so sánh, kết hợp với phương
pháp phân tích và tổng hợp từ số liệu nhằm làm rõ các vấn đề đặt ra.
5. Kết cấu khoá luận:
Khoá luận gồm ba phần:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt
động tín dụng ngân hàng
3
Chương II: Rủi ro và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tín
dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội
Chương III: Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động tín
dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội
Do thời gian nghiên cứu không dài và kiến thức còn chưa sâu nên khoá
luận sẽ khó tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong được sự
thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Việt Hoa, mặc dù rất
bận rộn với công tác giảng dạy và nghiên cứu nhưng đã dành rất nhiều thời
gian giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
Người thực hiện
Trần Thùy Linh
4
CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
1.1. Khái niệm
Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng được biểu hiện trước hết là sự vay
mượn tạm thời một số vốn tiền tệ hay tài sản, mà nhờ đó người đi vay có thể
sử dụng được một lượng giá trị trong một thời gian nhất định. Sau thời gian
nhất định, theo thoả thuận, người đi vay hoàn trả lại giá trị lớn hơn cho người
vay. Xuất phát từ việc xuất hiện các cá nhân có vốn nhàn rỗi tạm thời không
sử dụng và các cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn tạm thời cho sản xuất và đời
sống mà quan hệ tín dụng đã ra đời. Như vậy quan hệ tín dụng là một loại
quan hệ xã hội biểu hiện mối liên kết kinh tế, mà trước hết dựa vào lòng tin.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các hình thức tín dụng ngày càng đa
dạng. Các hình thức tín dụng không chỉ xuất hiện với quy mô nhỏ lẻ giữa các
cá nhân với cá nhân mà đã được mở rộng thành giữa tổ chức cho vay với các
cá nhân trong xã hội. Các cá nhân, tổ chức cho vay đã phát triển dưới sự bảo
hộ của Nhà nước và pháp luật để trở thành các tổ chức tín dụng có uy tín.
Trong các tổ chức tín dụng ấy có một chủ thể đặc biệt là các ngân hàng với
hình thức tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng (TDNH) được coi là hình
thức tín dụng phát triển, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tín dụng. Trong hoạt
động TDNH, ngân hàng có chức năng môi giới tài chính cho cá nhân: nhận
tiền ký gửi của cá nhân, các tổ chức kinh tế này đem cho các cá nhân, các tổ
chức kinh tế khác cho vay. Như vậy, các quan hệ kinh tế phát sinh trong loại
hình tín dụng này gắn liền với quá trình tạo lập quỹ tiền tệ từ các nguồn tài
chính tạm thời nhàn rỗi và sử dụng quỹ để đáp ứng cho nhu cầu nguồn tài
5
chính tạm thời thiếu trong xã hội, mà trong đó ngân hàng đóng vai trò trung
gian hưởng một khoản phí.
Vậy có thể hiểu, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử
dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một
khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng
chứa đựng ba nội dung:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho
người sử dụng.
- Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn.
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
1.2. Phân loại
Tín dụng ngân hàng (TDNH) có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau
tuỳ theo những tiêu thức phân loại khác nhau:
1.2.1. Dựa vào mục đích của tín dụng – TDNH có thể chia thành các loại
sau:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp.
- Cho vay tiêu dùng cá nhân.
- Cho vay bất động sản.
- Cho vay nông nghiệp.
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.2.2. Dựa vào thời hạn tín dụng – TDNH có thể chia thành các loại sau:
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm, thường
nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, thường
nhằm tài trợ cho việc đầu tư tài sản cố định.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, thường nhằm
tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.
6
1.2.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng – TDNH chia thành các
loại sau:
- Cho vay không có đảm bảo: Là loại vay không cần tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.
- Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho
tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào
khác.
1.2.4. Dựa vào phương thức cho vay – TDNH chia thành các loại sau:
- Cho vay theo món vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
1.2.5. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay – TDNH chia thành các loại
sau:
- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần
khi đáo hạn.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tuỳ khả
năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
2. Các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Ngân hàng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho
vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài
chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trong
các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ
trọng lớn nhất.
2.1. Cho vay
Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức và cá nhân vay vốn dưới các
hình thức sau:
7
- Cho vay thương mại: ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu
thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người
bán chuyển các phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước). Sau đó là
bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối
với các khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ
nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Cho vay tiêu dùng: trong giai đoạn đầu, hầu hết các ngân hàng không
tích cực cho vay với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các
khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu
nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc các
ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm
năng. Hiện nay, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại
hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát
triển.
- Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn,
các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây
dựng nhà máy mới, đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Do rủi
ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao song lãi lại lớn nên các
ngân hàng đã mạo hiểm cho vay theo hình thức này.
2.2. Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác
Thương phiếu được