Trong công cuộc cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn những năm trước đây,
Đảng và Nhà nước ta đã có hàng loạt những chính sách mới về đất đai nhằm thúc đẩy
sản xuất nông nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước, trong đó điển hình là
Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nông nghiệp,
cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu
dài, đã tạo điều kiện và động lực mới thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy
nhiên, sau quá trình phân chia ruộng đất cho hộ nông dân đã phát sinh một số hạn chế,
điển hình là tình trạng manh mún ruộng đất. Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng
đất như đã nói trên, thì việc dồn đổi ruộng đất từ nhiều ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn,
liền khu, liền khoảnh là việc làm hết sức cần thiết.
Huyện Quảng Điền là một địa bàn có công tác “dồn điền đổi thửa” hoàn thành
gần như là sớm nhất tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong toàn huyện đã có 11/11 xã, thị trấn
tham gia thực hiện công tác dồn điền đổi thửa. Vì vậy để hiểu rõ hơn về tác động của
việc dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp trong toàn huyện nói chung và trong
địa bàn xã Quảng Phước nói riêng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động
của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Quảng Phước,
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của công tác “dồn điền, đổi thửa” trên địa bàn xã
Quảng Phước. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế trước và sau khi thực hiện công tác
“dồn điền, đổi thửa” tại địa phương nghiên cứu.
- Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đến sản xuất nông
nghiệp và quyết định sản xuất của hộ.
84 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Dánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Quảng phước, huyện Quảng điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA
ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
TRẦN NGUYỄN QUỲNH TIÊN
Khoá học: 2007 - 2011
K
L
T
N
–
20
11
ÂA
ÏN
H
GI
A
Ï
T
A
ÏC
ÂÄ
ÜN
G
CU
ÍA
D
ÄÖ
N
ÂI
ÃÖ
N
ÂÄ
ØI
T
H
Æ
ÍA
ÂÃ
ÚN
P
H
A
ÏT
T
R
I
ÃØ
N
K
I
N
H
T
ÃÚ
H
ÄÜ
N
ÄN
G
D
ÁN
T
R
ÁÖ
N
N
GU
Y
ÃÙ
N
QU
Y
ÌN
H
T
I
ÃN
T
A
ÛI
X
A
Î
QU
A
ÍN
G
P
H
Æ
ÅÏ
C,
H
U
Y
ÃÛ
N
QU
A
ÍN
G
ÂI
ÃÖ
N
,
T
ÈN
H
T
H
Æ
ÌA
T
H
I
ÃN
H
UÃ
Ú
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA
ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên Giáo viên hướng dẫn:
Lớp: K41A KTNN ThS. Lê Thị Hương Loan
Niên khóa: 2007 - 2011
Huế, 05/2011
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Để xây dựng và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
này, trong thời gian thực tập đã được sự giúp đỡ
của nhiều tổ chức và cá nhân.
Trước hết tôi xin được gởi lời cám ơn chân
thành đến các thầy cô giáo trong và ngoài trường
Đại Học Kinh Tế Huế, những người đã cho tôi vô
vàn kiến thức quý báu cả trong lý luận và thực
tiễn trong suốt những năm học tại trường Đại
Học Kinh Tế Huế. Đặc biệt tôi muốn gởi lời cám
ơn đến cô giáo Lê Thị Hương Loan, người đã tận
tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
này.
Tôi cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú lãnh đạo
cũng như các anh (chị) nhân viên của phòng Tài nguyên
và Môi trường huyện Quảng Điền đã cung cấp các tài
liệu, văn bản liên quan và tạo mọi điều kiện cho
tôi trong suốt thời gian thực tập tại địa
phương.
Xin được gởi lời cám ơn đến tập thể cán bộ
và nhân viên trong UBND xã Quảng Phước, huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, những người đã tạo
điều kiện thuận lợi cũng như giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực tập. Và tôi muốn bày tỏ lòng
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
biết ơn đến các bà con xã Quảng Phước đã rất tận
tình cung cấp cho tôi những nguồn số liệu thực tế
quý giá.
Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới gia
đình và bạn bè luôn luôn động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khoá
luận.
Huế, ngày 20 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Trần Nguyễn Quỳnh Tiên
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ...............................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................. ii
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ...................................................................................................... iii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ...................................................................3
4.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu và phân tích ....................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................5
1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm, vai trò đất đai và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp ...5
1.1.2. Khái niệm về tập trung ruộng đất và tác động ......................................................7
1.1.2.1. Một số vấn đề về tập trung ruộng đất .................................................................7
1.1.2.2. Mục đích và nguyên tắc của dồn điền đổi thửa: ................................................8
1.1.2.3. Tác động của "dồn điền, đổi thửa" đến quyết định sản xuất và sản xuất nông
nghiệp của nông hộ........................................................................................................10
1.1.3. Các mối quan hệ trong quá trình sử dụng ruộng đất ...........................................10
1.1.4. Các chỉ tiêu phân tích ..........................................................................................12
1.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................12
1.2.1. Tình hình sử lý đất ruộng trước và sau "dồn điền, đổi thửa" ở nước ta. .............12
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
1.2.1.1. Trước khi dồn điền, đổi thửa ............................................................................12
1.2.1.2. Nguyên nhân của tình trạng manh mún ruộng đất của Việt Nam. ...................15
1.2.1.3. Một số kết quả đạt được sau dồn điền đổi thửa. ...............................................15
1.2.2. Các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến
“dồn điền đổi thửa”. .......................................................................................................16
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
GIA ĐÌNH .....................................................................................................................19
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu...........................................................................19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................19
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................19
2.1.1.2. Địa hình: ...........................................................................................................19
2.1.1.3. Khí hậu .............................................................................................................20
2.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước ......................................................................................20
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................21
2.1.2.1. Các nguồn tài nguyên .......................................................................................21
2.1.2.2. Tình hình nhân khẩu, lao động .........................................................................22
2.1.2.3. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội của xã.........................................................23
2.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng: ...................................................................................25
2.2. Tình hình dồn điền đổi thửa tại huyện Quảng Điền ...............................................25
2.2.1. Các thông tin chung về công tác dồn điền, đổi thửa ở huyện .............................25
2.2.2. Kết quả "dồn điền, đổi thửa" của huyện ..............................................................28
2.3. Quá trình dồn điền đổi thửa tại xã Quảng Phước ...................................................31
2.3.1. Thực trạng đất đai xã Quảng Phước sau khi giao đất theo Nghị định 64/CP năm
1993. ..............................................................................................................................31
2.3.2. Tình hình dồn điền đổi thửa tại xã.......................................................................34
2.4. Tình hình dồn điền đổi thửa ở các hộ điều tra........................................................35
2.4.1. Những thông tin chung về nhóm hộ điều tra .......................................................35
2.4.2. Quỹ đất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra.........................................................39
2.4.3. Quá trình dồn điền đổi thửa của nhóm hộ điều tra ..............................................42
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
2.4.4. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra trước và sau dồn điền
đổi thửa ..........................................................................................................................44
2.4.5. Tác động của dồn điền đổi thửa đến sản xuất của nông hộ ................................46
2.4.5.1. Tác động đến việc quyết định sử dụng giống cây trồng của nhóm hộ điều tra46
2.4.5.2. Mức chi phí đầu tư sản xuất sau khi dồn điền đổi thửa....................................46
2.4.5.3. Tác động đến kết quả sản xuất nông nghiệp của hộ .........................................48
2.4.5.4. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất của nhóm hộ sau dồn đổi ...............50
2.4.5.5. Tác động đến cơ cấu lao động của hộ sau dồn đổi ...........................................51
2.4.6. Một số vấn đền khó khăn và nảy sinh trong dồn điền đổi thửa...........................53
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ...........................................................56
3.1. Định hướng của xã..................................................................................................56
3.2. Một số giải pháp chủ yếu........................................................................................56
3.2.1. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân................................................................57
3.2.2. Thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai gắn với tổ chức lại sản xuất theo hướng
sản xuất hàng hoá. .........................................................................................................57
3.2.3. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục và vận động người dân tham gia. ..................58
3.2.4. Giải pháp về khuyến nông ...................................................................................59
3.2.5. Giải pháp về thị trường........................................................................................59
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................60
1. Kết luận......................................................................................................................60
2. Kiến nghị ...................................................................................................................61
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................61
2.2. Đối với các hộ nông dân .........................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
iDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
HTX Hợp tác xã
CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
TTCN - DV Tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ
CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất
KHKT Khoa học kỹ thuật
NN - DV Ngành nghề - dịch vụ
TN Thuần nông
UBND Uỷ ban nhân dân
BVTV Bảo vệ thực vật
DĐĐT Dồn điền đổi thửa
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng Tên Trang
Bảng 1: Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước .................................13
Bảng 2: Tình hình biến động đất đai, dân số và kết quả sản xuất kinh doanh của xã
Quảng Phước (2008-2010) ............................................................................................24
Bảng 3: Thực trạng ruộng đất của huyện sau khi giao đất (2000) ................................26
Bảng 4: Tổng hợp kết quả công tác dồn điền, đổi thửa ở huyện Quảng Điền (2006)...28
Bảng 5: Kết quả chi tiết thực hiện “dồn điền, đổi thửa” ở huyện Quảng Điền (2006) 30
Bảng 6: Tình hình ruộng đất của xã khi thực hiện Nghị định 64/CP ............................33
Bảng 7: Tình hình dồn điền đổi thửa ở xã điều tra........................................................34
Bảng 8: Số hộ được lựa chọn ở các thôn điều tra..........................................................36
Bảng 9: Những thông tin chung về nhóm hộ điều tra ...................................................38
Bảng 10: Diện tích các loại đất bình quân của nhóm hộ điều tra..................................41
Bảng 11: Sự tham gia của các hộ điều tra trong quá trình dồn điền đổi thửa ...............43
Bảng 12: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra trước và sau dồn
đổi ..................................................................................................................................45
Bảng 13: Mức độ đầu tư, chi phí của các hộ trên 1 sào lúa trước và sau dồn điền đổi
thửa ................................................................................................................................47
Bảng 14: Kết quả giá trị sản xuất của ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra ..............49
Bảng 15: Giá trị cơ cấu sản xuất của nhóm hộ điều tra năm 2010 ................................50
Bảng 16: Tình hình cơ cấu lao động của nhóm hộ điều tra trước và sau khi dồn đổi...52
Bảng 17: Khó khăn nảy sinh trong quá trình dồn điền, đổi thửa .................................54Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
iii
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1sào = 500m2
1ha = 10.000m2
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
iv
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong công cuộc cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn những năm trước đây,
Đảng và Nhà nước ta đã có hàng loạt những chính sách mới về đất đai nhằm thúc đẩy
sản xuất nông nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước, trong đó điển hình là
Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nông nghiệp,
cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu
dài, đã tạo điều kiện và động lực mới thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy
nhiên, sau quá trình phân chia ruộng đất cho hộ nông dân đã phát sinh một số hạn chế,
điển hình là tình trạng manh mún ruộng đất. Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng
đất như đã nói trên, thì việc dồn đổi ruộng đất từ nhiều ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn,
liền khu, liền khoảnh là việc làm hết sức cần thiết.
Huyện Quảng Điền là một địa bàn có công tác “dồn điền đổi thửa” hoàn thành
gần như là sớm nhất tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong toàn huyện đã có 11/11 xã, thị trấn
tham gia thực hiện công tác dồn điền đổi thửa. Vì vậy để hiểu rõ hơn về tác động của
việc dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp trong toàn huyện nói chung và trong
địa bàn xã Quảng Phước nói riêng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động
của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Quảng Phước,
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của công tác “dồn điền, đổi thửa” trên địa bàn xã
Quảng Phước. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế trước và sau khi thực hiện công tác
“dồn điền, đổi thửa” tại địa phương nghiên cứu.
- Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đến sản xuất nông
nghiệp và quyết định sản xuất của hộ.
* Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
- Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn 80 hộ bằng phiếu điều tra tiến
hành trên 3 thôn Thủ Lễ 2, Thủ Lễ 3 và Khuông Phò.
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các số liệu từ: Báo cáo tổng kết về "dồn điền, đổi
thửa" của huyện Quảng Điền, xã Quảng Phước, niêm giám thống kê của xã 2008 –
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
v2010. Thu thập số liệu sẵn có qua các báo cáo về kinh tế - xã hội của huyện, xã, thông
tin về đất đai của xã.
* Phương pháp nghiên cứu:
Để có được kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp
thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh, số liệu thu thập được xử lý bằng các
ứng dụng của phần mềm Excell.
* Kết quả nghiên cứu:
Qua phân tích tình hình kinh tế của hộ nông dân trước và sau dồn điền đổi thửa
ta thấy được sự tác động của việc dồn điền đổi thửa đến việc ra các quyết định trong
sản xuất nông nghiệp như: quyết định trong việc lựa chọn các giống cây trồng mới, áp
dụng cơ giới hoá, mức đầu tư chi phí/đơn vị diện tích giảm làm tăng năng suất. Sau
quá trình dồn điền điền đổi thửa cơ cấu kinh tế của hộ đã chuyển dần từ việc sản xuất
nhỏ lẻ, tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, hình thành nên nhiều mô
hình kinh tế, nông nghiệp đã và đang hình thành phát triển theo hướng hàng hoá và
theo hướng tập trung chuyên canh.
Đồng thời mang lại những kết quả trực tiếp (quy mô đất đai bình quân tăng lên,
số thửa của các hộ giảm đi đáng kể, diện tích đất canh tác tăng lên do giảm được diện
tích bờ vùng, bờ thửa, diện tích kênh mương tưới tiêu, đồng ruộng được quy hoạch
gọn gàng, giảm được công lao động) và còn có những tác động dán tiếp đến kinh tế, xã
hội và môi trường.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 1
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nước đi lên từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Cùng với
những diễn biến thăm trầm của lịch sử, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước
chuyển biến hết sức mạnh mẽ và đạt được những thành tựu nổi bật đặc biệt là trong
lĩnh vực sản xuất lương thực. Trong công cuộc cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn
những năm trước đây, Đảng và Nhà nước ta đã có hàng loạt những chính sách mới về
đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước,
trong đó điển hình là Luật đất đai năm 1993. Theo đó ruộng đất được chia đến tận tay
người nông dân. Có thể nói rằng, với chính sách mới về quyền sử dụng đất như vậy đã
làm thay đổi hoàn toàn quan hệ sản xuất ở nông thôn, người nông dân đã thực sự trở
thành người chủ mảnh đất của riêng mình.
Thực hiện Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao
đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định, lâu dài, đã tạo điều kiện và động lực mới thúc đẩy sự phát triển sản xuất
nông nghiệp. Tuy nhiên, sau quá trình phân chia ruộng đất cho hộ nông dân đã phát
sinh một số hạn chế, điển hình là tình trạng manh mún ruộng đất. Ví dụ như là ở vùng
Bắc bộ trung bình có từ 7-20 thửa/hộ, cá biệt có hộ có đến 25 thửa. Còn ở Duyên hải
miền trung thì trung bình là từ 5-10 thửa/hộ, cá biệt nhất là có hộ có tới 30 thửa. Tình
trạng phân tán, manh mún ruộng đất phần nào đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất, hạn chế khả năng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng
các quy trình kỹ thuật đồng nhất cho một loại hình canh tác nào đó trong sản xuất.
Ngoài ra, tình trạng manh mún ruộng đất còn gây rất nhiều khó khăn trong công tác
quy hoạch, quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai. Tình hình ruộng đất đó không
còn phù hợp với yêu cầu sản xuất trong điều kiện mới, tiềm năng đất đai, lao động
chưa khai thác triệt để và hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao gây khó khăn cho quá
trình thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn trong thời đại mới.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 2
Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất như đã nói trên, thì việc dồn đổi
ruộng đất từ nhiều ô thửa nhỏ thành ô thửa lớ