Khóa luận Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội thực trạng và triển vọng

Dị ch vụ l à một trong ba ngành kinh tế quan trọng bên cạnh công nghiệp và nông nghiệp. Đây là khu vực kinh tế có khả năng lớn nhất trong việc huy động vốn, tạo sự liên kết giữa các ngành và phát huy m ọi nguồn lực kinh tế để phát triển. Sự phát tri ển của dịch vụ đƣợc đánh giá nhƣ thƣớc đo của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế hiện đại, lĩnh vực dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng . Trong những năm qua, Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển. Nhờ vậy khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biế n tích cực, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống của dân cƣ, góp phần đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế. Một số lĩnh vực dịch vụ nhƣ: bƣu chính viễn thông; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; vận tải hàng không; vận tải biển; du lịch, xuất khẩu lao động, . đã có tốc độ tăng trƣởng nhanh; chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng lên đáng kể; thu hút nhiều lao động, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là trung tâm văn hoá - kinh tế - chính trị của đất nƣớc. Việc thúc đẩy kinh tế thủ đô Hà Nội phát triển là một đòi hỏi cấp thiết. Để có thể phát triển nền kinh tế, ngoài việc sử dụng các nguồn vốn trong nƣớc, Hà Nội cần có chính sách tăng cƣờng thu hút vốn từ bên ngoài. FDI là bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu tƣ của quốc gia mà nguồn vốn trong nƣớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định. FDI không thể thay thế đƣợc các nguồn đầu tƣ khác nhƣng có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm trƣớc mắt, khi nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODA chƣa đáng kể thì FDI giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình hội nhập, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò to lớn, là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết tình trạng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội - Thực trạng và Triển vọng.

pdf114 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội thực trạng và triển vọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Nguyệt Lớp : Trung 2 Khóa : 43 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội, 06 - 2008 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt Danh mục chữ viết tắt FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài CNH-HDH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài IMF Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mua lại và sáp nhập BOT Hợp đồng Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh BT Hợp đồng xây dựng-chuyển giao ODA Viện trợ phát triển chính thức TNCs Công ty xuyên quốc gia MTĐT Môi trƣờng đầu tƣ KCN-KCX Khu công nghiệp - khu chế xuất ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dịch vụ là một trong ba ngành kinh tế quan trọng bên cạnh công nghiệp và nông nghiệp. Đây là khu vực kinh tế có khả năng lớn nhất trong việc huy động vốn, tạo sự liên kết giữa các ngành và phát huy mọi nguồn lực kinh tế để phát triển. Sự phát triển của dịch vụ đƣợc đánh giá nhƣ thƣớc đo của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế hiện đại, lĩnh vực dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng . Trong những năm qua, Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển. Nhờ vậy khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống của dân cƣ, góp phần đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế. Một số lĩnh vực dịch vụ nhƣ: bƣu chính viễn thông; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; vận tải hàng không; vận tải biển; du lịch, xuất khẩu lao động, ... đã có tốc độ tăng trƣởng nhanh; chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng lên đáng kể; thu hút nhiều lao động, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là trung tâm văn hoá - kinh tế - chính trị của đất nƣớc. Việc thúc đẩy kinh tế thủ đô Hà Nội phát triển là một đòi hỏi cấp thiết. Để có thể phát triển nền kinh tế, ngoài việc sử dụng các nguồn vốn trong nƣớc, Hà Nội cần có chính sách tăng cƣờng thu hút vốn từ bên ngoài. FDI là bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu tƣ của quốc gia mà nguồn vốn trong nƣớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định. FDI không thể thay thế đƣợc các nguồn đầu tƣ khác nhƣng có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm trƣớc mắt, khi nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODA chƣa đáng kể thì FDI giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình hội nhập, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò to lớn, là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết tình trạng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội - Thực trạng và Triển vọng. 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận nhằm mục đích trƣớc hết là hệ thống hoá các vấn đề về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và một số vấn đề về ngành dịch vụ. Tiếp đến là phân tích thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội trong thời gian qua, đánh giá một số thành công và những vấn đề còn tồn tại trong việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội. Cuối cùng, đƣa ra các giải pháp nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, khắc phục những tồn tại trong hoạt động thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội, qua đó nhằm tăng cƣơng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực này. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu là giai đoạn 1988-2007. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận đã sử dụng phƣơng pháp duy vật, duy vật lịch sử và phƣơng pháp điều tra thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê để làm rõ mục tiêu nghiên cứu trên. 5. Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, khoá luận đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng sau đây: Chƣơng I: Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và ngành dịch vụ Chƣơng II: Thực trạng FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội Chƣơng III: Triển vọng và một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn Thạc sỹ Trần Thị Ngọc Quyên đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ NGÀNH DỊCH VỤ I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ( FDI) 1. Khái niệm Để thực hiện đƣợc quá trình sản xuất kinh doanh thì vốn đầu tƣ là yếu tố không thể thiếu. Vốn dùng để mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, trả lƣơng cho công nhân, chi trả các chi phí cần thiết phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn đầu tƣ có thể đƣợc huy động ngoài nƣớc thông qua các hình thức khác nhau. Trong quá trình hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế, FDI là một trong những kênh thu hút vốn nƣớc ngoài của quốc gia. Để làm rõ đƣợc khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), trƣớc tiên cần phải hiểu đƣợc thế nào là hoạt động đầu tƣ. Cho đến nay, đã có rất nhiều khái niệm đƣợc đƣa ra nhằm định nghĩa hoạt động đầu tƣ. Tuy nhiên, trong quy mô bài viết này, chỉ xin nêu ra một khái niệm đƣợc dùng phổ biến nhất. Theo đó: Đầu tƣ là tập hợp các hoạt động sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. Ban đầu, các hoạt động đầu tƣ chỉ diễn ra giữa các chủ thể trong cùng một quốc gia. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của loài ngƣời, các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đƣợc thiết lập và ngày càng đƣợc tăng cƣờng. Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế đó, đã làm xuất hiện một hình thức đầu tƣ mới mà quy mô của nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, đó là hoạt động đầu tƣ quốc tế. Đầu tƣ quốc tế chính là việc các nhà đầu tƣ ở quốc gia này bỏ vốn vào các quốc gia khác theo một chƣơng trình đã đƣợc hoạch định trong một thời gian dài nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trƣờng và mang lại lợi ích lớn hơn cho chủ đầu tƣ và cho xã hội. Hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đƣợc nghiên cứu trong phần này chính là một trong hai loại hình cơ bản của đầu tƣ quốc tế. 4 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về FDI: Theo IMF: “FDI là số vốn đầu tƣ đƣợc thực hiện để thu đƣợc lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tƣ. Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tƣ muốn tìm đƣợc chỗ đứng trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trƣờng.”. Khái niệm này nhấn mạnh 3 yếu tố là tính lâu dài của hoật động đầu tƣ, chủ đầu tƣ phảI có yếu tố nƣớc ngoài, động cơ đầu tƣ là dành quyền kiểm soát công ty trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp. Các nhà kinh tế học B.O. Siderten Geofrey Reed và Dominick Salvatore cũng có cách tiếp cận tƣơng tự. Trong cuốn sách International Economics 1995, Salvatore đa đƣa ra khái niệm: “ Đầu tƣ gián tiếp là các tài sản tài chính thuần tuý nhƣ cổ phiếu, trái phiếu đƣợc mệnh giá bằng đồng tiền trong nƣớc. FDI là đầu tƣ thực vào nhà máy, các hàng hoá đầu tƣ, đất đai, hàng tồn kho, ở đó quyền quản lý và tƣ bản cùng tồn tại và nhà đầu tƣ giữ quyền quản lý suốt quá trình sử dụng vốn đầu tƣ đó”. Định nghĩa này chƣa thể hiện đƣợc mục tiêu lớn nhất của đầu tƣ là lãi suất cao. Theo luật đầu nƣớc ngoài tại Việt Nam (1996): “FDI là việc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định của luật này”. Khái niệm nhấn mạnh chủ đầu tƣ là ngƣời nƣớc ngoài nhằm xác định đƣợc tƣ bản đƣợc chuyển dịch trong FDI nhất thiết phải vƣợt ra khỏi phạm vi một quốc gia. Tóm lại FDI là hình thức đầu tƣ quốc tế trong đó chủ đầu tƣ sẽ đầu tƣ toàn bộ hay một phần vốn đủ lớn ở một quốc gia khác để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát hoạt động đầu tƣ. 2. Đặc điểm của FDI FDI là hình thức đầu tƣ tƣ nhân: Ngƣời bỏ vốn và ngƣời sử dụng vốn là một chủ thể. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tự bỏ vốn, tự quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở tuân thủ luật pháp của nƣớc sở tại. Nguồn vốn FDI có thể của chính phủ, cá nhân hoặc hỗn hợp. 5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt FDI là hình thức đầu tƣ dài hạn: Hoạt động đầu tƣ này gắn liền với việc xác định các cơ sở, chi nhánh sản xuất kinh doanh tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Nói cách khác, đây là vốn có tính chất “ bén rễ” ở nƣớc sở tại nên không dễ rút đi trong một thời gian ngắn. Do đó, với tƣ cách là một dòng vốn quốc tế, FDI có bản chất là dòng chu chuyển vốn có thời hạn tƣơng đối dài. Dòng vốn này gắn với quá trình tự do hoá đầu tƣ, phân biệt với dòng tiền ngắn hạn, thƣờng gắn với quá trình tự do hoá thƣơng mại hoặc kinh doanh, đầu tƣ tiền tệ, ngoại hối và cùng có tính chất khác biệt so với hoạt động đầu tƣ gián tiếp hoặc các giao dịch vay nợ giữa các quốc gia, các doanh nghiệp trên thế giới thƣờng gắn với quá trình tự do hoá tài chính. Đi liền với dự án đầu tƣ là một địa điểm cụ thể nên FDI có tính ổn định tƣơng đối cao, dễ theo dõi, dễ kiểm soát, không biến động quá bất thƣờng nhƣ các dòng tiền ngắn hạn hoặc các khoản đầu tƣ gián tiếp. Chủ đầu tƣ trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý: Chủ sở hữu vốn đầu tƣ đồng thời là ngƣời tiếp nhận quản lý, điều hành việc sử dụng vốn, chịu trách nhiệm và hƣởng lợi ích từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, căn cứ vào mức độ góp vốn. Để đƣợc tham gia vào ban điều hành, các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn của dự án FDI tuỳ thuộc vào quy định của từng quốc gia. Theo UNCTAD, đƣợc coi là FDI khi sở hữu từ 10% vốn trở lên của một doanh nghiệp ở nƣớc khác. Theo luật Việt Nam, phải chiếm ít nhất 30% tổn vốn pháp định của dự án trừ trƣờng hợp do chính phủ quy định. Việc tiếp nhận FDI không gây gánh nặng nợ nần cho nƣớc nhận đầu tƣ mà trái lại nƣớc nhận đầu tƣ còn có cơ hội tiếp nhận vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý để phát triển tiềm năng trong nƣớc. 3. Phân loại FDI 3.1 Theo hình thức xâm nhập Đầu tƣ mới (Greenfield Investment): Đây là hình thức nhà ĐTNN dùng vốn để đầu tƣ từ đầu về cơ sở vật chất, nhà xƣởng, máy móc..., là hình thức đầu tƣ tốn kém, nhiều rủi ro về pháp luật và thâm nhập thị trƣờng nhƣng lợi nhuận cao. Đầu tƣ mới giúp các nhà đầu tƣ sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của mình, sử dụng nguồn lao động phù hợp nhất... 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt Mua lại và sáp nhập (Merger and Acquisition): Thông qua việc sáp nhập với các công ty ở nƣớc ngoài hoặc mua đứt các công ty đó, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể thiết lập sự có mặt của mình ở nƣớc sở tại một cách nhanh nhất. Đây là hình thức đầu tƣ phổ biến của các công ty xuyên quốc gia muốn nhanh chóng tìm đƣợc chỗ đứng của mình ở nƣớc sở tại. Hình thức này thƣờng diễn ra trong các ngành nhƣ viễn thông, chế tạo ô tô, ngân hàng. Việc hợp nhất, mua lại các công ty để thành lập chi nhánh sản xuất ở nƣớc ngoài giúp các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bảo vệ, củng cố và phát huy thế mạnh của mình trong quá trình cạnh tranh quốc tế. Đặc biệt, hình thức này giúp sử dụng hiệu quả mạng lƣới cung ứng và hệ thống phân phối sẵn có để phục vụ tốt hơn cho khách hàng toàn cầu, mở rộng thị phần, tăng năng lực cạnh tranh và nguồn thu lợi nhuận. 3.2. Theo hình thức pháp lý Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài (100% foreign Capital enterprise): Đây là doanh nghiệp do các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ 100% vốn, do đó nó hoàn toàn thuộc sở hữu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, chịu sự điều hành quản lý của các nhà ĐTNN nhƣng chịu sự kiểm soát của pháp luật nƣớc sở tại. Doanh nghiệp liên doanh (Joint-venture enterprise). Đây là một hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, trên cơ sở cùng sở hữu về vốn góp, cùng quản lý, cùng phân phối lợi nhuận, cùng chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ hoặc các hoạt động nghiên cứu bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai theo các điều khoản cam kết trong hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên tham gia phù hợp với các quy định của nƣớc sở tại. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual business Co-operation). Đây là hình thức liên kết kinh doanh giữa đối tác trong nƣớc với các nhà ĐTNN trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên bằng các văn bản kí kết, trong đó các bên vẫn giữ nguyên tƣ cách pháp nhân riêng mà không tạo nên một pháp nhân mới. 7 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao( Building Operate Transfer- BOT) : Đƣợc thành lập trên cơ sở văn bản kí kết giữa một bên là nhà ĐTNN và một bên là Chính phủ nƣớc sở tại để thành lập một pháp nhân mới ở nƣớc sở tại nhằm thực hiện trách nhiệm của từng bên theo văn bản đã kí. Hình thức BOT thƣờng áp dụng chủ yếu cho các dự án đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng và kinh doanh theo thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ và có lợi nhuận hợp lý. Khi hết thời hạn kinh doanh, công trình sẽ đƣợc chuyển giao không bồi hoàn cho nƣớc sở tại. Hợp đồng xây dựng - chuyển giao-kinh doanh(Building Transfer Operate - BTO): Hình thức này giống BTO, nhƣng khác ở điểm là sau khi xây dựng xong, công trình đƣợc chuyển giao cho nƣớc sở tại trƣớc rồi nhà đầu tƣ mới đƣợc khai thác. Hợp đồng xây dựng-chuyển giao (Building Transfer-BT): Hình thức này cũng giống nhƣ hình thức BTO nhƣng khác ở điểm là sau khi chuyển giao xong nhà đầu tƣ sẽ đƣợc chính phủ nƣớc sở tại tạo điều kiện cho nhà ĐTNN thực hiện một dự án khác để thu hồi vốn đầu tƣ và có lợi nhuận hợp lý chứ không đƣợc khai thác công trình đã chuyển giao. 3.3 Theo mục đích đầu tƣ FDI thay thế nhập khẩu: Các quốc gia đang phát triển phải nhập khẩu nhiều hàng hoá để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc với những sản phẩm mới nên FDI thay thế nhập khẩu đƣợc áp dụng. Đặc biệt Nhà nƣớc khuyến khích FDI vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm mà nƣớc đó đang nhập khẩu nhiều làm giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy sản xuất trong nƣớc. Tuy nhiên khi thị trƣờng bão hoà thì khó khăn trong việc thu hút FDI. FDI hƣớng về xuất khẩu: Nhà đầu tƣ tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn, nhân công rẻ ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ để sản xuất sản phẩm sau đó lại xuất khẩu trở lại nƣớc mình và xuất khẩu sang nƣớc khác. Khi thị trƣờng nhập khẩu bị bão hoà, FDI hƣớng về xuất khẩu đƣợc khá nhiều nƣớc sử dụng để thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu. FDI theo định hƣớng khác của chính phủ: Tuỳ điều kiện của từng quốc 8 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt gia, tuỳ định hƣớng phát triển để đƣa ra chiến lƣợc thu hút FDI đạt hiệu quả tốt nhất. 3.4 Theo ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tƣ và đối tƣợng tiếp nhận đầu tƣ FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): Là hình thức chủ đầu tƣ đầu tƣ vào các lĩnh vực, ngành nghề cùng chu trình sản xuất nhƣ ở nƣớc mình nhƣng khác giai đoạn. Ví dụ: Các doanh nghiệp sản xuất máy tính nhƣ Intel thƣờng xây dựng các nhà máy sản xuất linh kiện ở nƣớc khác để sản xuất linh kiện phụ phục vụ lắp ráp ở nƣớc mình. FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI): Chủ đầu tƣ đầu tƣ ra nƣớc khác để sản xuất sản phẩm cùng ngành sản xuất trong nƣớc. Ví dụ: ngành lắp ráp ô tô, nhà đầu tƣ đầu tƣ cào lĩnh vực khác nhau để sản xuất các loại xe khác nhau, thoả mãn nhu cầu khác nhau. FDI hốn hợp (Conglomerate FDI): FDI hỗn hợp xảy ra khi một công ty theo đuổi mục tiêu điều hành hoặc hợp nhất các công ty ở nƣớc khác để sản xuất sản phẩm hoàn toàn không liên quan đến sản phẩm của mình, từ đó hình thành công ty đa quốc gia có khả năng đa dạng hoá sản phẩm và tiềm lực kinh tế lớn. 3.5 Theo lĩnh vực đầu tƣ Theo từng lĩnh vực ngành nghề, dựa trên cơ cấu kinh tế ngành của từng quốc gia sẽ có FDI vào công nghiệp-xây dựng, FDI vào lĩnh vực nông nghiệp, FDI vào lĩnh vực dịch vụ. FDI theo ngành giúp nƣớc nhận đầu tƣ đánh giá đƣợc lĩnh vực thu hút nhiều FDI từ đó khuyến khích, điều chỉnh chiến lƣợc thu hút, phát triển FDI hài hoà giữa các ngành kinh tế theo cơ cấu kinh tế của quốc gia 4. Những nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút FDI Khả năng thu hút FDI đối với mỗi quốc gia phụ thuộc vào khá nhiều nhân tố, các nhân tố thuộc về quốc gia tiếp nhận, có nhân tố do các yếu tố bên ngoài. Với mỗi hƣớng nghiên cứu thể hiện qua các công trình nghiên cứu khác nhau, các tác giả có những cách nhìn nhận vấn đề và phân tích các nhân tố theo các hƣớng khác nhau. Tuy nhiên nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút FDI đƣợc phân tích từ góc độ của quốc gia tiếp nhận, ngoài ra, có xem xét đến một số yếu tố ảnh 9 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt hƣởng bên ngoài. 4.1 Các nhân tố liên quan tới nhà đầu tƣ nƣớc ngoài Mặc dù đầu tƣ ra nƣớc ngoài đã trở thành một tất yếu kinh tế trong nền kinh tế thế giới hiện tại, nhƣng không có nghĩa là ai cũng có thể trở thành nhà đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Hơn nữa, có nhiều nguyên nhân khiến các nhà đầu tƣ chuyển vốn ra nƣớc ngoài kinh doanh, có nhiều hình thức đầu tƣ ra nƣớc ngoài và mục tiêu cần đạt đƣợc của các nhà đầu tƣ là khác nhau, do vậy, một quốc gia muốn thu hút FDI không thể không nghiên cứu về nhuẽng vấn dề của đối tác trong tƣơng lai. 4.1.1 Chiến lƣợc phát triển và chiến lƣợc đầu tƣ của nhà đầu tƣ. Nếu nhƣ ODA chịu sự chi phối của các quốc gia, vay thƣơng mại chịu sự chi phối của các tập đoàn tài chính quốc tế thì FDI chịu sự chi phối của các TNCs. Các TNCs là các công ty mà lĩnh vực hoạt động của nó vƣợt ra khuôn khổ một quốc gia để mở rộng hoạt động của các quốc gia khác. Khi nguồn lực trong nƣớc trở nên hạn hẹp, TNCs tìm đến những vùng đất mới có nguồn lực và thị trƣờng tiêu thụ hứa hẹn đem lại lợi nhuận nhiều hơn, gây ra một sự chuyển dịch vốn mạnh mẽ từ quốc gia này sang quốc gia khác, hình thành nên FDI. Chiến lƣợc phát triển của các TNCs là chiến lƣợc kinh doanh toàn cầu, tiếp tục vƣơn ra các khu vực với quy mô ngày càng lớn. Mục đích chung nhất là tìm kiếm lợi nhuận cao. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào chiến lƣợc phát triển của tổ chức kinh tế và mục tiêu của nó ở thị trƣờng nƣớc ngoài, mục tiêu cụ thể là khác nhau. 4.1.2 Tiềm lực kinh tế của nhà đầu tƣ Đối với nhà đầu tƣ, yếu tố quyết định nhất đối với họ là khả năng tài chính để đầu tƣ. Nếu môi trƣờng đầu tƣ có hấp dẫn, điều kiện kinh doanh có nhiều thuận lợi nhƣng họ không có vốn thì ý đồ đầu tƣ cũng không thể thực hiện đƣợc. Mỗi doanh nghiệp đều có khả năng tài chính giới hạn, bao gồm vốn tự có và nguồn vốn huy động. Đánh giá tiềm lực tài chính của các nhà đầu tƣ là một yếu tố mà nƣớc nhận đầu tƣ phải xem xét khi cấp giấy phép đầu tƣ nhằm tránh tình trạng đăng ký rồi không có khả năng thực hiện, sẽ làm lỡ cơ hội đầu tƣ của 10 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt các nhà đầu tƣ khác hoặc kéo dài quá trình xây dựng-liên quan đến cơ hội kinh doanh. 4.1.3 Năng lực kinh doanh của nhà đầu tƣ Là ngƣời trực tiếp bỏ vốn và quản lý kinh doanh, các nhà đầu tƣ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Đến lƣợt mình, chính kết quả thực tế kinh doanh của nhà đầu tƣ sẽ là động lực thúc đẩy hay kiềm chế các quyết định đầu tƣ tiếp theo của họ... Tuy nhiên, trên thực tế, kết quả kinh doanh tuỳ thuộc rất quan trọng vào năng lực kinh doanh của nhà đầu tƣ, tức phụ thuộc vào khả năng nhận thức, nắm bắt đầy đủ thông tin, xử lý kịp thời, hiệu quả các thông tin và các yếu tố đầu vào, đầu ra khác, khả năng tổ chức điều hành công việc cũng nhƣ phụ thuộc vào bản lĩnh của nhà đầu tƣ. 4.2 Các yếu tố thuộc nƣớc chủ đầ