Khóa luận Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng CNH - HĐH huyện Krông năng, tỉnh Đăk lăk giai đoạn 2008 - 2012

Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk”. được thực hiện trong thời gian từ tháng 01/2013 đến tháng 05/2013. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích theo mô hình toán, phương pháp đánh giá và dự báo, phương pháp tổng hợp để phân tích chuyển dịch cơ cấu lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động làm cơ sở để nhận dạng chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2008 – 2012. Qua đó đề xuất các chiến lược chuyển dịch lao động hợp lý. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn do chất lượng lao động còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch kinh tế, mặc dù chất lượng lao động đã có những chuyển biến tich cực như: trình độ học vấn, chuyên môn trong giai đoạn 2008 – 2012 được nâng lên nhưng không đáng kể, lao động không có trình độ chuyên môn chiếm tỉ lệ khá cao (khoảng 89%), tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động không tương xứng với tốc độ chuyển dịch cơ cấu GTSX, xu hướng này sẽ con tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Bản thân lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng được đòi hỏi về lao động phi nông nghiệp của các ngành, các yếu tố về trình độ giáo dục, giới tính, tuổi lao động, yếu tố đất đai, mức độ công nghiệp hóa, đô thị hóa, tác động rất lớn đến quá trình chuyển dịch lao động, va thu nhập vùng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra điểm thuận lợi về: có sự hỗ trợ tích cực của chính quyền về mặt thủ tục hành chính cho người lao động, có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ, chất lượng giáo dục ngày càng tăng. Tuy vậy, một số khó khăn gặp phải như: dân số Huyện chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số đa phần trình độ dân trí còn thấp, chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế, còn phụ thuộc lớn vào sản xuất nông nghiệp, lao động sản xuất còn tự phát theo mùa vụ, dẫn đến kết quả lao động không cao, năng suất lao động thấp. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

pdf88 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng CNH - HĐH huyện Krông năng, tỉnh Đăk lăk giai đoạn 2008 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH-HĐH HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2008-2012 LƯƠNG THỊ CÚC Khóa học: 2009-2013 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc ii ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ----- ----- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 ” Sinh viên thực hiện: Giảng Viên Hướng Dẫn: Lương Thị Cúc Th.S Lê Nữ Minh Phương Lớp: K43A KH – ĐT. Niên Khóa: 2009 - 2013 Thành phố Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc iii Lời Cảm Ơn Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk”. Được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô và của cơ quan thực tập . Để hoàn thành được đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Kinh Tế Huế, các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Lê Nữ Minh Phương – Giảng viên khoa Kinh tế và PT – Cô đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Krông Năng, ban lãnh đạo các cấp, các phòng ban của huyện, các đơn vị hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh tế đóng trên địa bàn và những người dân địa phương đã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lương Thị Cúc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viiv DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ .................................................................................... ixx PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ i 1. Đặt vấn đề ................................................................................................................1 2. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2 4. Đối tượng, phạm vị và phương pháp nghiên cứu của đề tài ....................................2 5. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................2 PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................3 CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA CCLĐ VÀ CDCCLĐ THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH – HĐH ..........................................................3 1. Khái niệm và nội dung của CDCCLD .....................................................................3 1.1. Khái niệm chung ...................................................................................................3 1.1.1. Nguồn lao động và lực lượng lao động..............................................................3 1.1.2. Cơ cấu lao động..................................................................................................4 1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động .............................................................................5 1.1.4. Cơ cấu kinh tế ....................................................................................................5 1.1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................................................6 1.1.6. Mối quan hệ giữa CDCCLĐ và CDCCKT ........................................................7 1.1.7. Cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành..................7 1.2. Nội dung và chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành........................8 1.2.1. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.....................................8 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch.................................................................9 1.2.2.1. Tỷ trọng lao động của các ngành trong nền kinh tế ........................................9 1.2.2.2. Hệ số chuyển dịch cơ cấu lao động.................................................................9 1.2.2.3. Hệ số co giãn của lao động theo GDP ..........................................................10 1.2.2.4. Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động ngành ............11 1.2.2.5. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu giá trị GTSX và cơ cấu lao động ............11 2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng CNH – HĐH ...........................................................................................................................11 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc v 2.1. Quá trình CNH – HĐH và những yêu cầu đặt ra cho việc dịch chuyển CCLĐ theo ngành ..................................................................................................................11 2.1.1. Nội dung của quá trình CNH – HĐH...............................................................11 2.1.2. Yêu cầu về lao động của quá trình CNH – HĐH.............................................13 2.2. Xu hướng chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo hướng CNH – HĐH ................14 3. Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành.......................15 3.1. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội ...............................................................................15 3.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .........................15 3.1.2. Nhân tố đầu tư ..................................................................................................16 3.1.3. Nhân tố thu nhập và di cư lao động giữa các vùng..........................................16 3.1.4. Quá trình công nghiệp hóa và lao động ...........................................................17 3.1.5. Sức hút của vùng kinh tế trọng điểm ...............................................................17 3.2. Nhóm nhân tố phát triển nguồn lực ....................................................................17 3.2.1. Trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật.......................................................17 3.2.2. Quy mô dân số .................................................................................................18 3.2.3. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực .................................................................18 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CDCCLĐ THEO NGÀNH..................19 THEO HƯỚNG CNH – HĐH ĐẤT NƯỚC .............................................................19 1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk ...................19 1.1. Giới thiệu chung về huyện Krông Năng .............................................................19 1.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................19 1.1.1.1. Vị trí địa lí .....................................................................................................19 1.1.1.2. Địa giới hành chính của huyện......................................................................19 1.1.1.3. Thời tiết, khí hậu ...........................................................................................19 1.1.2. Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội ................................................................20 1.1.2.1. Địa hình và tài nguyên du lịch ......................................................................20 1.1.2.2. Tài nguyên khoáng sản .................................................................................21 1.1.2.3. Tài nguyên rừng ............................................................................................21 1.1.2.4. Mạng lưới giao thông....................................................................................22 1.2. Tình hình phát triển Kinh tế xã hội giai đoạn 2008 – 2012 trong bối cảnh CNH – HĐH của huyện Krông Năng.....................................................................................22 1.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế...............................................................................22 ẠI HO ̣C K INH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc vi 1.2.2. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và các ngành dịch vụ.............23 2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của huyện Krông Năng giai đoạn 2008–2012 .........................................................................................................23 2.1. Thực trạng chuyển dịch theo 3 nhóm ngành.......................................................23 2.1.1. Tỷ trọng lao động của các ngành trong nền kinh tế .........................................23 2.1.2. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế .............................28 2.1.3. Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ..................................................................................................................31 2.1.4. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu GTSX và cơ cấu lao động...................32 2.1.5. Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động ngành ........34 2.1.6. Hệ số co giãn của lao động theo GDP .............................................................37 2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành.............................39 2.2.1. Ngành nông nghiệp ..........................................................................................39 2.1.2. Ngành công nghiệp ..........................................................................................40 2.1.3. Ngành dịch vụ ..................................................................................................41 3. Đánh giá các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Krông Năng ...........................................................................................................................43 3.1. Nhóm nhân tố kinh tế – xã hội ............................................................................43 3.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..............................43 3.1.2. Hiệu quả của các chính sách đầu tư .................................................................45 3.1.3. Nhân tố thu nhập và di cư lao động giữa các vùng..........................................46 3.1.4. Quá trình công nghiệp hóa và lao động ...........................................................47 3.1.5. Giàu tiềm năng phát triển nông nghiệp............................................................48 3.2. Nhóm nhân tố phát triển nguồn lực ....................................................................49 3.2.1. Trình độ văn hóa và chuyên môn kĩ thuật........................................................49 3.2.2. Quy mô dân số và Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ...................................50 3.3. Nguyên nhân của những hạn chế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành .........................................................................................................52 3.3.1. Tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.....................52 3.3.2. Thiếu vốn đầu tư ..............................................................................................53 3.3.3. Trình độ dân trí.................................................................................................54 3.3.4. Nhiều vấn đề xã hội còn rất búc xúc ................................................................54 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc vii 3.3.5. Tiến trình cải cách hành chính .........................................................................54 3.3.6. Thành phần dân cư ...........................................................................................54 3.3.7. Tỷ lệ dân thành thị thấp....................................................................................54 3.3.8. Công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập.........................................................55 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN GIAI ĐOẠN 2013 – 2020.....................................................56 1. Quan điểm phát triển kinh tế – xã hội của huyện đến năm 2020...........................56 2.1. Định hướng phát triển các ngành kinh tế ............................................................57 2.1.1. Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn ...............................57 2.1.2. Định hướng phát triển công nghiệp – xây dựng ...................................................59 2.1.3. Ngành thương mại, dịch vụ, du lịch.................................................................61 2.2. Định hướng CDCCLĐ theo ngành trên địa bàn huyện.......................................62 3. Các giải pháp thúc đẩy CDCCLĐ theo ngành giai đoạn 2012 – 2015 ..................64 3.1. Nhóm giải pháp về KTXH ..................................................................................64 3.1.1. Giải pháp về đầu tư ..........................................................................................64 3.1.2. Giải pháp phát triển nguồn lực.........................................................................66 3.1.3. Giải pháp ứng dụng tiến bộ KHKT và công nghệ tiên tiến .............................67 3.1.4. Giải pháp mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm ........................................67 3.1.5. Phát triển các thành phần kinh tế .....................................................................68 3.1.6. Giải pháp quản lí, điều hành ............................................................................68 3.1.7. Giải pháp về quốc phòng an ninh.....................................................................69 3.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................................69 3.2.1. Xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề.............................69 3.2.2. Tăng cường cở sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo nghề.........70 3.2.3. Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung chương trình đào tạo nghề ............................................................................................................................70 3.2.4. Gắn đào tạo với giải quyết việc làm cho người lao động để chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành ......................................................................................71 3.2.5. Tăng cường hoạt động xuất khẩu lao động......................................................72 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................73 1. Kết luận ..................................................................................................................73 2. Kiến nghị ................................................................................................................73 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................75 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTSX: Giá trị sản xuất. CCLD: Cơ cấu lao động. CCCCLĐ: Chuyển dịch cơ cấu lao động. CNH – HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. CDCCKT: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. THCS: Trung học cơ sở. KH: Kế hoạch. CN – TTCN: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. CTTL: Công trình thủy lợi. Khu vực I: Nông nghiệp. Khu vực II: Công nghiệp. Khu vực III: Dịch vụ. CNKT: Công nghiệp khai thác. CNCB: Công nghiệp chế biến. CNSX: Công nghiệp sản xuất. KTXH: Kinh tế xã hội. KHKT: Khoa học kỹ thuật. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc ix DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Quy mô lao động tỉnh từ 2008 – 2012 ...........................................................24 Đồ thị 2: Biến động quy mô lao động tỉnh từ 2008 – 2012...........................................26 Đồ thị 3: Sự thay đổi tỷ trọng lao động các ngành giai đoạn 2008 – 2012...................27 Đồ thị 4: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ..............................................29 Đồ thị 5: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành huyện Krông Buk ................29 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương SVTH: Lương Thị Cúc x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dân số trung bình qua các năm........................................................................24 Bảng 2: Tình hình tăng trưởng nguồn lao động qua các năm .......................................25 Bảng 3: Quy mô lao động hoạt động trong các ngành kinh tế ......................................25 Bảng 4: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế của huyện từ 2008 – 2012 .......................26 Bảng 5: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành năm 2008 – 2012...................28 Bảng 6: Cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành..................................................31 Bảng 7: Năng suất lao động của các ngành giai đoạn 2008 – 2012..............................32 Bảng 8: GTSX theo 3 khu vực kinh tế giai đoạn 2008 – 2012(Giá so sánh 1994)..............32 Bảng 9: Cơ cấu GTSX theo 3 khu vực kinh tế giai đoạn 2008 – 2012 (Giá so sánh 1994)....33 Bảng 10: Mối quan hệ giữa cơ cấu GTSX và cơ cấu lao động .....................................34 Bảng11: Quan hệ giữa GDP\người và cơ cấu lao động theo ngành ở các nước đang phát triển ........................................................................................................................35 Bảng 12: Quan hệ giữa GDP\người và cơ cấu lao động theo ngành ở huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk (tính theo GTSX) ..........................................................................35 Bảng 13: GO/người trong các lĩnh vực kinh tế .............................................................36 Bảng 15: Hệ số co giãn của lao động theo GDP 2001 – 2010 ......................................38 Bảng 14: Hệ số co giãn của lao động theo GDP ...........................................................37 Bảng 16: Quy mô và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp .......................39 Bảng 17: Quy mô lao động nội bộ ngành công nghiệp năm 2008 – 2012 ....................40 Bảng 18: Cơ cấu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp .........................................40 Bảng 19: Quy mô lao động ngành dịch vụ giai đoạn 2008 – 2012
Luận văn liên quan