Trong thời kỳ hiện nay, Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhóm chiếm đa số
trong cộng đồng các doanh nghiệp ở Việt Nam (khoảng 90%)[6.8] cho nên nó có
một sự ảnh hưởng lớn không chỉ đối với kinh tế đất nước mà còn đóng vai trò
rất quan trọng trong vấn đề tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao
động, Song, mặc dù chiếm số lượng lớn như vậy nhưng theo VCCI (Phòng
thương mại công nghiệp Việt Nam) [6.8] những doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ góp
hơn 45% GDP trong cả nước. Thêm vào đó, kể từ năm 2011 mỗi năm có hàng
ngàn doanh nghiệp nhỏ và vừa bị giải thể hoặc ngừng hoạt động. Điều đó cho
thấy sự thiếu hiệu quả trong quá trình sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Để duy trì sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp rất cần có nguồn
vốn của ngân hàng. Việc này cần có một sự tín nhiệm cao từ phía Ngân hàng thì
các doanh nghiệp mới có thể vay vốn.
Chất lượng tín dụng là một trong những nhân tố phản ánh hoạt động kinh
doanh của cả Ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nó có vai trò quan trọng
trong việc đánh giá khả năng hoàn trả của các doanh nghiệp thông qua tỷ trọng
nợ quá hạn, nợ xấu, hay việc đánh giá trình độ quản lý của ngân hàng, Một khi
chất lượng tín dụng được cho là tốt thì đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp có
cơ hội phát triển quy mô vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
mình. Còn đối với Ngân hàng thì là việc tăng thêm thu nhập, giảm được những
tổn thất trong vấn đề thu hồi vốn và tăng tỷ suất sinh lời từ hoạt động tín dụng.
Từ đó, Ngân hàng sẽ phát triển và mở rộng thêm được nhiều khách hàng, tăng
tính hiệu quả của các hoạt động kinh doanh.
Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa là điều vô cùng cần thiết đối với bất kỳ một ngân hàng nào và cả Ngân hàng
TMCP An Bình Chi nhánh Hải Phòng cũng vậy. Giai đoạn 2011- 2013 là những
năm khó khăn của toàn ngành ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu và những
vấn đề liên quan đến quản lý tín dụng của các doanh nghiệp. Vậy, đối với Ngân
hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hải Phòng thì thực trạng về chất lượng tín dụng
đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa như thế nào? Và cần có biện pháp gì để cải
thiện nâng cao chất lượng tín dụng đối với các khách hàng đó tại chi nhánh? Để
tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em quyết định chọn đề tài : “Giải pháp nâng
cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP An
Bình – Chi nhánh Hải Phòng” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài phần
mở đầu và phần kết luận thì nội dung chính của đề tài này có 3 chương:K
Chương I : Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại ngân hàng thương mại.
Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng.
Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng .
102 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần An bình – Chi nhánh Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-------------------------------
ISO 9001-2008
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Sinh viên : Nguyễn Thị Linh Chi
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Diệp
HẢI PHÒNG - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-----------------------------------
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH HẢI PHÒNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Sinh viên : Nguyễn Thị Linh Chi
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Diệp
HẢI PHÒNG - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
--------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Chi Mã SV: 1012404052
Lớp:QT1402T Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại NHTMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng.
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý
luận, thực tiễn, các số liệu).
- Nghiên cứu lý luận chung về tín dụng Ngân hàng và tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
- Nghiên cứu và phân tích tình hình kinh doanh và tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại NHTMCP An Bình - Chi nhánh Hải Phòng.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP An Bình - Chi nhánh Hải Phòng.
2. Các số liệu để thiết kế, tính toán:
- Số liệu về thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình tín dụng đối với các doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng.
- Báo cáo tài chính ABBANK (2011- 2013)
- Kế hoạch kinh doanh ABBANK 2014.
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hải Phòng.
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất:
Họ và tên : Nguyễn Thị Diệp
Học hàm, học vị : Thạc sỹ
Cơ quan công tác : Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng
Nội dung hƣớng dẫn : Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP An Bình – Chi nhánh
Hải Phòng.
Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai:
Họ và tên: ...........................................................................................................
Học hàm, học vị: ...............................................................................................
Cơ quan công tác : ..............................................................................................
Nội dung hƣớng dẫn:..........................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 31 tháng 3 năm 2014
Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 6 tháng 7 năm 2014
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Người hướng dẫn
Nguyễn Thị Linh Chi Nguyễn Thị Diệp
Hải Phòng, ngày tháng năm 2014
HIỆU TRƢỞNG
GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
2. Đánh giá chất lƣợng của đề tài (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu):
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ):
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Hải Phòng, ngày tháng năm 2014
Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ............. 3
1.1Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................... 3
1.1.1Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa. .................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay. ...................... 5
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế. .............................. 9
1.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ............... 10
1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng và điều kiện vay vốn đối với DNNVV. ....... 10
1.2.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. ................. 11
1.2.3 Vai trò của việc cấp tín dụng đối doanh nghiệp nhỏ và vừa. ......................... 15
1.3 Chất lƣợng tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. ................. 16
1.3.1 Khái niệm về chất lƣợng tín dụng Ngân hàng đối với DNNVV. .................. 16
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng DN nhỏ và vừa ............................ 17
1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV. .............. 25
CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH
HẢI PHÒNG. .......................................................................................................... 32
2.1 Khái quát về NHTMCP An Bình- Chi nhánh HP ............................................. 32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ABBANK – Chi nhánh Hải Phòng .. 32
2.1.2 Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận ............................. 35
2.1.3 Các hoạt động của NHTMCP An Bình – Chi nhánh HP ............................... 38
2.2 Một số quy định về cho vay đối với DNNVV tại ABBANK Chi nhánh HP ... 45
2.2.1. Nguyên tắc vay vốn ....................................................................................... 45
2.2.2 Thời hạn cấp tín dụng ..................................................................................... 45
2.2.3 Lãi suất cho vay.............................................................................................. 45
2.2.4 Quy trình xét duyệt cho vay ........................................................................... 46
2.2.5 Thẩm định giá tài sản đảm bảo ...................................................................... 48
2.3. Chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN tại ABBANK CN Hải Phòng .............. 50
2.3.1.Chất lƣợng tín dụng DNVVN tại ABBANK CN Hải Phòng ........................ 50
2.3.2 Đánh giá chất lƣợng cho vay đối với DNNVV của ABBANK Chi nhánh
HP ............................................................................................................................ 67
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH
HẢI PHÒNG ........................................................................................................... 74
3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng NHTMCP An Bình - Chi nhánh
Hải Phòng ................................................................................................................ 74
3.1.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHTMCP An Bình Chi
nhánh Hải phòng. .................................................................................................... 74
3.1.2 Định hƣớng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................. 75
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hải Phòng. ....................................... 75
3.2.1 Nâng cao chất lƣợng một số khâu trong quy trình tín dụng. ......................... 76
3.2.2Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt ........................................................ .78
3.2.3 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên. ............................................... 82
3.2.4 Thúc đẩy hoạt động Marketing, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều công ty
lớn. ........................................................................................................................... 83
3.2.5 Hiện đại hóa trang thiết bị và phát triển công nghệ ngân hàng. .................... 84
3.3 Một số kiến nghị. ............................................................................................... 84
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan. .................................... 84
3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam .............................................. 86
3.3.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. ................................................. 86
3.3.4 Kiến nghị đối với ABBANK. ......................................................................... 87
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 91
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản trị trƣờng Đại học
dân lập Hải Phòng đã dạy dỗ và truyền đạt cho em những kiến thức, kinh
nghiệm vô cùng quý giá để em có những hành trang cho tƣơng lai của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Diệp đã tận tâm hƣớng dẫn và
giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị phòng quan
hệ khách hàng Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng đã tạo điều
kiện và cơ hội cho em tiếp xúc với những việc làm thực tiễn và truyền đạt cho
em những kinh nghiệm vô cùng đáng quý đối với một sinh viên năm cuối nhƣ
em.
Xin gửi chúc sức khỏe đến các thầy cô và các nhân viên Ngân hàng
TMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT KÝ HIỆU GIẢI THÍCH
1 ABBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình
2 BĐS Bất động sản
3 CN Chi nhánh
4 CV QHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng
5 DN Doanh nghiệp
6 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
7 ĐVKD Đơn vị kinh doanh
8 HĐQT Hội đồng quản trị
9 HP Hải Phòng
10 KD Kinh doanh
11 NH Ngân hàng
12 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc
13 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
14 OECD
Organization for Economic Co-operation and
Development.Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
15 PGD Phòng giao dịch
16 QĐ Quyết định
17 QLTD Quản lý tín dụng
18 SMEs
Small and medium enterprises
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
19 TLDPRR Trích lập dự phòng rủi ro
20 TLDPRRC Trích lập dự phòng rủi ro chung
21 TLDPRRCT Trích lập dự phòng rủi ro cụ thể
22 TV Tổng vốn
23 VAMC
Vietnam Asset Management Company.
Công ty quản lý tài sản tại Việt Nam
24 VCCI Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam
25 VHĐ Vốn huy động
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nhật Bản. ...................................... 4
Bảng 1.2 Phân loại DN nhỏ và vừa ở Việt Nam theo khu vực kinh tế. .................... 5
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của ABBANK – CN HP ................................ 38
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu tín dụng tại ABBANK Hải Phòng ....................................... 40
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hải Phòng ............................ 43
Bảng 2.4 : Tình hình cho vay đối với DNVVN tại Chi nhánh ............................... 50
Bảng 2.5 Tình hình dƣ nợ tín dụng DN nhỏ và vừa tại Chi nhánh ......................... 51
Bảng 2.6: Tình hình dƣ nợ DNNVV theo kỳ hạn tại Chi nhánh ............................ 53
Bảng 2.7 Dƣ nợ tín dụng DN nhỏ và vừa theo ngành kinh tế tại Chi nhánh .......... 54
Bảng 2.8 : Dƣ nợ DNNVV theo đơn vị tiền tệ tại CN Hải Phòng .......................... 57
Bảng 2.9 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu của DNVVN và của toàn CN .............. 59
Bảng 2.10 Tỷ trọng dƣ nợ quá hạn và nợ xấu của DNNVV tại CNHP .................. 59
Bảng 2.11 Tốc độ tăng trƣởng nợ quá hạn và nợ xấu của DNNVV tại CN ........... 60
Bảng 2.12 Bảng phân loại các nhóm nợ và trích lập dự phòng chung. ................. 61
Bảng 2.13 Bảng tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể cho từng nhóm nợ trên dƣ nợ
từng nhóm của DNNVV tại Chi nhánh. .................................................................. 62
Bảng 2.14. Hiệu suất sử dụng vốn vốn đối với DNNVV tại CN ............................ 64
Bảng 2.15: Mức sinh lời từ HĐTD đối với DNNVV tại CN .................................. 65
Bảng 2.16: Tỷ trọng lợi nhuận từ HĐTD đối với DN nhỏ và vừa .......................... 66
Bảng 2.17: Chỉ số vòng quay vốn tín dụng DNNVV. ............................................ 67
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay DNNVV tại Chi nhánh. ........................................ 50
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu dƣ nợ DN nhỏ và vừa theo kỳ hạn tại Chi nhánh ................ 53
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dƣ nợ DNNVV theo ngành kinh tế tại CN ............................. 55
Biểu đồ 2.4 :Cơ cấu dƣ nợ DN nhỏ và vừa theo đơn vị tiền tệ tại Chi nhánh ........ 58
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ABBANK – Hải Phòng.......................................... 35
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình tín dụng ....................................................................... 46
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Chi 1 Lớp: QT 1402T
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hiện nay, Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhóm chiếm đa số
trong cộng đồng các doanh nghiệp ở Việt Nam (khoảng 90%)[6.8] cho nên nó có
một sự ảnh hƣởng lớn không chỉ đối với kinh tế đất nƣớc mà còn đóng vai trò
rất quan trọng trong vấn đề tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao
động,Song, mặc dù chiếm số lƣợng lớn nhƣ vậy nhƣng theo VCCI (Phòng
thƣơng mại công nghiệp Việt Nam) [6.8] những doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ góp
hơn 45% GDP trong cả nƣớc. Thêm vào đó, kể từ năm 2011 mỗi năm có hàng
ngàn doanh nghiệp nhỏ và vừa bị giải thể hoặc ngừng hoạt động. Điều đó cho
thấy sự thiếu hiệu quả trong quá trình sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Để duy trì sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp rất cần có nguồn
vốn của ngân hàng. Việc này cần có một sự tín nhiệm cao từ phía Ngân hàng thì
các doanh nghiệp mới có thể vay vốn.
Chất lượng tín dụng là một trong những nhân tố phản ánh hoạt động kinh
doanh của cả Ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nó có vai trò quan trọng
trong việc đánh giá khả năng hoàn trả của các doanh nghiệp thông qua tỷ trọng
nợ quá hạn, nợ xấu, hay việc đánh giá trình độ quản lý của ngân hàng,Một khi
chất lƣợng tín dụng đƣợc cho là tốt thì đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp có
cơ hội phát triển quy mô vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
mình. Còn đối với Ngân hàng thì là việc tăng thêm thu nhập, giảm đƣợc những
tổn thất trong vấn đề thu hồi vốn và tăng tỷ suất sinh lời từ hoạt động tín dụng.
Từ đó, Ngân hàng sẽ phát triển và mở rộng thêm đƣợc nhiều khách hàng, tăng
tính hiệu quả của các hoạt động kinh doanh.
Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa là điều vô cùng cần thiết đối với bất kỳ một ngân hàng nào và cả Ngân hàng
TMCP An Bình Chi nhánh Hải Phòng cũng vậy. Giai đoạn 2011- 2013 là những
năm khó khăn của toàn ngành ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu và những
vấn đề liên quan đến quản lý tín dụng của các doanh nghiệp. Vậy, đối với Ngân
hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hải Phòng thì thực trạng về chất lƣợng tín dụng
đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ thế nào? Và cần có biện pháp gì để cải
thiện nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với các khách hàng đó tại chi nhánh? Để
tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em quyết định chọn đề tài : “Giải pháp nâng
cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP An
Bình – Chi nhánh Hải Phòng” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài phần
mở đầu và phần kết luận thì nội dung chính của đề tài này có 3 chƣơng:
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Chi 2 Lớp: QT 1402T
Chƣơng I : Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng II : Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng.
Chƣơng III : Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hải Phòng .
Sinh viên
Nguyễn Thị Linh Chi
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Chi 3 Lớp: QT 1402T
CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
1.1 Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trƣớc khi đi vào nội dung chính của phần này ta cần nói qua một số điều
về “Doanh nghiệp”. Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 : “Doanh nghiệp
là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh”. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc
tất cả các công