Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (vpbank)

Tín dụng là một nghiệp vụ cơ bản và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Đối với các NHTM thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu và nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên, do đặc thù của tín dụng ngân hàng là chứa đựng rất nhiều rủi ro cho nên công tác thẩm định tín dụng cần phải đƣợc chú trọng. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, loại hình DN N&V cũng càng trở nên phổ biến. Với những đặc trƣng về quy mô, khả năng linh hoạt trong kinh doanh, các DN N&V đã đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng về sản phẩm cho thị trƣờng, tạo công ăn việc làm và phân phối lại thu nhập, thúc đẩy lƣu thông hàng hoá, xuất khẩu, góp phần thực hiện dân chủ hoá nền kinh tế. Do vậy sự phát triển của DN N&V đã và đang góp phần duy trì tốc độ phát triển bền vững của nền kinh tế nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, hiện nay DN N&V đang là đối tƣợng đƣợc quan tâm của các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội và ngân hàng cũng không nằm trong ngoại lệ ấy. Theo định hƣớng phát triển và chính sách tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank), loại hình DN N&V đƣợc xem là khách hàng mục tiêu của Ngân hàng. Vì vậy, vấn đề hiệu quả hoạt động tín dụng nói chung và hiệu quả công tác thẩ m định tín dụng đối với DN N&V nói riêng trở thành vấn đề bậc nhất mà Ngân hàng quan tâm. Chính vì những lý do đó, trong thời gian thực tập và làm việc tại VPBank em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình

pdf122 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (vpbank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG --------***-------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) Sinh viªn thùc hiÖn : TrÇn ThÞ Quúnh Soa Líp : Anh 15 Khãa : 42 Gi¸o viªn h-íng dÉn : PGS.TS. NguyÔn ThÞ Quy HÀ NỘI, 11/2007 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại DN N&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn CBTD Cán bộ tín dụng TSLĐ Tài sản lƣu động ĐTNH Đầu tƣ ngắn hạn TSCĐ Tài sản cố định GVHB Giá vốn hàng bán DTT Doanh thu thuần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU B¶ng 1: T×nh h×nh huy ®éng vèn n¨m 2004-2006 cña VPBank ............... 47 B¶ng 2: C¬ cÊu d- nî tÝn dông n¨m 2004-2006 cña VPBank .................. 49 B¶ng 3: C¸c chØ tiªu thanh to¸n quèc tÕ n¨m 2004-2006 cña VPBank.... 50 B¶ng 4: Tæng hîp kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh n¨m 2004 - 2006 cña VPBank ....................................................................................................... 51 B¶ng 5 - BiÓu ®å t¨ng tr-ëng Doanh thu & Chi phÝ ................................. 52 B¶ng 6: Tû träng doanh sè cho vay DN N&V n¨m 2004 - 2006 cña VPBank ....................................................................................................... 69 B¶ng 7: Tû träng d- nî cho vay DN N&V t¹i VPBank n¨m 2004-2006 .. 70 B¶ng 8: T×nh h×nh nî qu¸ h¹n cho vay DN N&V theo thêi h¹n cho vay n¨m 2004 - 2006 t¹i VPBank...................................................................... 71 B¶ng 9 - T×nh h×nh biÕn ®éng cña nî qu¸ h¹n theo thêi h¹n .................. 72 B¶ng 10 - Tèc ®é t¨ng Nî qu¸ h¹n cho vay DN N&V .............................. 73 B¶ng 11 - Tû lÖ ®¶m b¶o an toµn ho¹t ®éng tÝn dông ............................... 75 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là một nghiệp vụ cơ bản và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Đối với các NHTM thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu và nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên, do đặc thù của tín dụng ngân hàng là chứa đựng rất nhiều rủi ro cho nên công tác thẩm định tín dụng cần phải đƣợc chú trọng. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, loại hình DN N&V cũng càng trở nên phổ biến. Với những đặc trƣng về quy mô, khả năng linh hoạt trong kinh doanh, các DN N&V đã đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng về sản phẩm cho thị trƣờng, tạo công ăn việc làm và phân phối lại thu nhập, thúc đẩy lƣu thông hàng hoá, xuất khẩu, góp phần thực hiện dân chủ hoá nền kinh tế. Do vậy sự phát triển của DN N&V đã và đang góp phần duy trì tốc độ phát triển bền vững của nền kinh tế nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, hiện nay DN N&V đang là đối tƣợng đƣợc quan tâm của các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội và ngân hàng cũng không nằm trong ngoại lệ ấy. Theo định hƣớng phát triển và chính sách tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank), loại hình DN N&V đƣợc xem là khách hàng mục tiêu của Ngân hàng. Vì vậy, vấn đề hiệu quả hoạt động tín dụng nói chung và hiệu quả công tác thẩm định tín dụng đối với DN N&V nói riêng trở thành vấn đề bậc nhất mà Ngân hàng quan tâm. Chính vì những lý do đó, trong thời gian thực tập và làm việc tại VPBank em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 2 Khóa luận sẽ đƣa ra những vấn đề cơ bản lý luận về Ngân hàng thƣơng mại để làm rõ vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM từ đó thấy rõ tầm quan trọng của công tác thẩm định tín dụng nói chung và hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng đối với DN N&V nói riêng. Khóa luận phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng DN N&V tại VPBank để phát hiện những tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp và kiến nghị mang tính khoa học, thích hợp nhằm củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng DN N&V, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank. 3. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu Đây là đề tài về hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng DN N&V, do đó đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ những nội dung liên quan đến hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng với đối tƣợng khách hàng là DN N&V. Phạm vi nghiên cứu của Khoá luận bao gồm những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan trực tiếp đến hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng DN N&V của Ngân hàng VPBank trong những năm gần đây. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận đã sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp diễn dịch và quy nạp, phƣơng pháp lịch sử và lôgic, đặc biệt là phƣơng pháp thống kê. 5. Kết cấu nội dung của Khóa luận Nội dung của Khóa luận tốt nghiệp gồm ba chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan về hoạt động thẩm định tín dụng và hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng II: Thực trạng hiệu quả thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng VPBank. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 3 Chƣơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng VPBank. Do còn hạn chế trong nhận thức và trong kinh nghiệm thực tiễn, bài viết của em chắc hẳn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý, phê bình của các thầy cô giáo, các cán bộ tín dụng để giúp em hoàn thiện bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế ngoại thƣơng - Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, đặc biệt là PGS.TS.Nguyễn Thị Quy - đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM I. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 1. Khái niệm tín dụng doanh nghiệp Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng, khái niệm tín dụng đƣợc hiểu nhƣ sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. [1]. Theo đó, tín dụng doanh nghiệp là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong đó ngân hàng sẽ chuyển giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. Ngoài ra, còn có quan niệm khác về tín dụng doanh nghiệp: “Tín dụng doanh nghiệp là quan hệ giao dịch giữa ngân hàng và doanh nghiệp, trong đó ngân hàng chuyển giao bằng vốn tiền cho doanh nghiệp sử dụng với sự tin tƣởng rằng doanh nghiệp sẽ thực hiện nghĩa vụ hoàn trả khi hết thời hạn theo thỏa thuận” [6]. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 5 2. Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các qui trình tín dụng thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Việc phân loại tín dụng dựa trên các căn cứ sau: 2.1. Theo phƣơng thức cho vay:  Cho vay trực tiếp từng lần Áp dụng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thƣờng xuyên, không có điều kiện để đƣợc cấp hạn mức thấu chi. Khách hàng phải làm đơn trình phƣơng án sử dụng vốn; ngân hàng phân tích, kí hợp đồng, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu bảo đảm nếu cần. Lãi suất có thể cố định hay thả nổi theo thời điểm tính lãi. Mỗi món vay đƣợc tách biệt thành các hồ sơ (khế ƣớc nhận nợ) khác nhau. Nghiệp vụ cho vay từng phần tƣơng đối đơn giản. Ngân hàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt.  Cho vay theo hạn mức Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Hạn mức tín dụng có thể cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Khách hàng cần trình bày phƣơng án sử dụng tiền, nộp chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay; ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và phát tiền. Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mƣợn thƣờng xuyên, vốn vay tham gia thƣờng xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh.  Cho vay luân chuyển Là nghiệp vụ dựa trên luân chuyển hàng hoá. Ngân hàng cho doanh nghiệp vay khi thiếu vốn mua hàng và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Hai bên thoả thuận với nhau về phƣơng thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 6 cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ. Hạn mức tín dụng có thể thoả thuận một hoặc vài năm. Cho vay luân chuyển thƣờng áp dụng đối với các doanh nghiệp thƣơng nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay - trả thƣờng xuyên với ngân hàng.  Cho vay trả góp Là hình thức tín dụng ngân hàng cho phép doanh nghiệp trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận; thƣờng áp dụng đối với các khoản vay trung hạn và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc tài sản lâu bền. Cho vay trả góp thƣờng rủi ro cao do đó lãi suất thƣờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.  Cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian (là các tổ, đội, hội nhóm liên kết các thành viên theo mục đích riêng) nhƣ Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian nhƣ thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho thành viên trong nhóm vay. Ngân hàng nhƣờng một phần thu nhập cho tổ chức trung gian. Hình thức này giảm bớt rủi ro, chi phí cho ngân hàng song nó bộc lộ các khiếm khuyết. Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình, để tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của thành viên khác cho riêng mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lƣợng hoặc với giá đắt cho ngƣời vay vốn. 2.2. Theo thời hạn tín dụng  Tín dụng ngắn hạn KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 7 Là hình thức cấp tín dụng cho nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp với thời hạn dƣới 12 tháng. Đây là loại hình tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dƣ nợ tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại, nhằm đáp ứng: nhu cầu thanh khoản đối với các tổ chức tài chính, quỹ tín dụng; tài trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm, cho hoạt động sản xuất kinh doanh; đáp ứng nhu cầu dự trữ thời vụ hoặc tăng chi phí sản xuất; tài trợ cho vay xuất nhập khẩu và cho vay thanh toán.  Tín dụng trung và dài hạn Là hình thức cấp tín dụng cho nhu cầu vốn thƣờng xuyên của doanh nghiệp với thời hạn trên 12 tháng. Hình thức này đáp ứng nhu cầu mở mang ngành nghề sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản cố định và một phần tài sản lƣu động không thay đổi, đổi mới thiết bị sản xuất, đầu tƣ xây dựng cơ bản… của các doanh nghiệp. Những khoản tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm đƣợc gọi là tín dụng trung hạn, còn những khoản trên 5 năm đƣợc gọi là tín dụng dài hạn. 2.3. Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng  Tín dụng không có bảo đảm Là loại hình cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa trên uy tín của bản thân khách hàng. Hình thức này thƣờng đƣợc áp dụng với các khách hàng trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả.  Tín dụng có bảo đảm Là loại hình cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhƣ thế chấp hay cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba. Đối với các khách hàng không có uy tín, cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thứ nhất thiếu chắc chắn. 2.4. Theo phƣơng pháp hoàn trả KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 8  Tín dụng trả góp Là hình thức tín dụng trong đó khách hàng hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại hình tín dụng này thƣờng đƣợc áp dụng trong cho vay bất động sản, cho vay với những hộ kinh doanh nhỏ. Có thể có 4 phƣơng pháp trả góp sau:  Phƣơng pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau định kỳ.  Phƣơng pháp trả vốn gốc bằng nhau và lãi trả theo số dƣ vào cuối mỗi năm.  Phƣơng pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi trên mức hoàn trả vốn gốc.  Phƣơng pháp cộng thêm  Tín dụng phi trả góp Là hình thức tín dụng mà trong đó khách hàng thanh toán một lần theo kỳ hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 3.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn và góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ƣu cho doanh nghiệp Do đặc điểm cơ sở vật chất nghèo nàn, nguồn vốn tự có nhỏ bé nên tình trạng thiếu vốn nảy sinh ở hầu hết các DN N&V, mà nhu cầu vốn để đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh thì rất lớn. Sự thiếu vốn đó đòi hỏi việc bổ sung kịp thời và hiệu quả của nguồn vốn ngân hàng. Vốn vay ngân hàng đem lại cho các doanh nghiệp các ƣu điểm sau: giúp các DN N&V phân tán rủi ro sang các chủ nợ là ngân hàng; đồng thời khi sử dụng nợ, lãi vay đƣợc tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp nên doang nghiệp sẽ đƣợc lợi một phần từ thuế. Mặt khác, tín dụng ngân hàng còn bổ sung vốn lƣu động cho các DN N&V do đặc điểm của các doanh nghiệp này có chu kỳ sản xuất và vòng quay vốn nhanh. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 9 Mặc dù vốn đi vay mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp nhƣng mỗi DN N&V cần xác định cho mình một cơ cấu vốn tối ƣu và cân bằng giữa lãi suất và rủi ro, tối đa hóa đƣợc giá cả cổ phiếu của công ty. Bởi lẽ việc sử dụng nợ quá hạn nhiều có thể gây mất khả năng thanh toán và phá sản. Điều quan trọng là cán bộ tín dụng ngân hàng cần làm tốt công tác thẩm định khách hàng để từ đó nâng cao hiệu quả cho từng khoản tín dụng. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 10 3.2. Tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả Sự ràng buộc của các nguyên tắc tín dụng đòi hỏi các DN N&V phải nỗ lực trả gốc và lãi đúng hạn đồng thời với việc sử dụng vốn vay đúng mục đích cam kết. Ngân hàng thƣơng mại với tƣ cách là ngƣời cho vay phải thƣờng xuyên giám sát và đôn đốc khách hàng để đảm bảo khoản cho vay đem lại hiệu quả cao. Thông qua quá trình kiểm tra, giám sát, ngân hàng thƣơng mại có thể tƣ vấn cho các doanh nghiệp về phƣơng hƣớng sản xuất, kinh doanh nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra. Về phần các DN N&V, sự giám sát và tƣ vấn của ngân hàng buộc họ phải cố găng sử dụng vốn hiệu quả, từ đó thu đƣợc lợi nhuận cao hơn, quy mô vốn tự có tăng lên, tạo điều kiện mở rộng và hiện đại hóa công nghệ. 3.3. Tín dụng ngân hàng đảm bảo quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng và đầu tƣ đổi mới công nghệ Quá trình sản xuất kinh doanh muốn đƣợc thực hiện liên tục cần có vốn rót kịp thời thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đồng thời, vốn vay ngân hàng còn giúp các DN N&V mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ máy móc hiện đại để kiếm lợi nhuận. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì nhu cầu đổi mới công nghệ máy móc hiện đại, tìm kiếm thị trƣờng, đào tạo nhân lực… càng cao và vai trò của ngân hàng càng lớn. Việc này có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức tín dụng khác nhau. Đặc biệt với công tác cải tiến đầu tƣ chiều sâu máy móc thiết bị, ngân hàng có thể giúp đỡ thông qua hình thức thuê mua – một loại hình cũng còn khá mới mẻ ở Việt Nam hiện nay. 3.4. Tín dụng ngân hàng giúp các DN N&V mở rộng hợp tác Là một tổ chức trung gian trên thị trƣờng, ngân hàng có quan hệ với nhiều thành phần kinh tế ở các lĩnh vực khác nhau. Tín dụng ngân hàng góp phần tích tụ vốn cho các DN N&V, giúp doanh nghiệp có điều kiện liên doanh hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài nhằm nâng cao kinh nghiệm sản xuất, quản lý, và trình độ khoa học kỹ thuật. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 11 Qua một số điểm trên, có thể thấy rằng tín dụng ngân hàng có vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế nói chung và các DN N&V nói riêng. Cần phải có những biện pháp đúng đắn tạo điều kiện cho tín dụng ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn nữa nhằm đáp ứng sự phát triển không ngừng của nền kinh tế. II. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Khái niệm và đặc điểm DN N&V 1.1.Khái niệm Ở Việt Nam hiện nay, phát triển DN N&V đang là vấn đề đƣợc Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên để có thể nhận diện đƣợc DN N&V một cách có cơ sở khoa học, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm về doanh nghiệp nói chung trƣớc. Theo điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2006 của nƣớc CH XHCN Việt Nam: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Ngƣời ta phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: Theo ngành kinh tế – kỹ thuật: doanh nghiệp công nghiệp, nông - lâm - ngƣ nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ… Theo hình thức sở hữu: doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân… Theo cấp quản lý: doanh nghiệp trung ƣơng, doanh nghiệp địa phƣơng. Theo quy mô, trình độ sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp quy mô vừa, doanh nghiệp quy mô nhỏ (thƣờng gọi tắt là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ). Ngoài ra còn có các cơ sở sản xuất kinh doanh không chính thức đăng ký thành lập doanh nghiệp, nó cũng thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và “siêu nhỏ”. Thuật ngữ “doanh nghiệp nhỏ và vừa” ở các nƣớc phƣơng Tây viết là SME (Small and Medium Enterprise). Nếu hiểu theo nghĩa thông thƣờng thì DN N&V là các cơ sở sản xuất có quy mô tƣơng đối nhỏ (không lớn lắm). Tuy nhiên để nói rõ quy mô không lớn lắm, hay quy mô nhỏ nhƣ thế nào thì KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Quỳnh Soa Lớp : A15 - K42D - KTNT 12 cần dựa vào các tiêu thức phân loại quy mô và tiêu thức quy định giới hạn doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DN N&V giữa các nƣớc chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô doanh nghiệp và lƣợng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những điểm khác biệt nhất định giữa các nƣớc về quy định các tiêu thức phân loại DN N&V, song có thể đƣa ra khái niệm chung về DN N&V nhƣ sau: DN N&V là những cơ sở sản xuất – kinh doanh hoạt động vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu đƣ
Luận văn liên quan