Đất nƣớc ta đang trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với việc trở thành thành viên chính thức của Tổ
chức Thƣơng mại Thế giới WTO, chúng ta cũng đang từng bƣớc hội nhập với
nền kinh tế khu vực và thế giới; từng bƣớc đạt đƣợc những thành tựu đáng tự
hào trong phát triển kinh tế, xã hội; đời sống của ngƣời dân không ngừng
đƣợc cải thiện và nâng cao. Cũng nhƣ các ngành kinh tế quốc dân khác,
ngành thƣơng nghiệp đang cố gắng hết sức để tiếp thu những tri thức tiên tiế n
trên thế giới nhằm bắt kịp với các nƣớc phát triển. Kinh doanh siêu thị ra đời
vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX chính là một xu thế tất yếu, đã là m thay đổi
diện mạo ngành bán lẻ của đất nƣớc. Giờ đây, ngƣời tiêu dùng Việt Nam
đƣợc tiếp cận với một lĩnh vực kinh doanh bán lẻ văn minh, hiện đại và rất
tiện nghi.
Trong một thời gian không xa, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam sẽ phải mở
cửa hoàn toàn cho các nhà bán lẻ nƣớc ngoài (chính xác là 01/01/2009 theo
những cam kết trong WTO). Nhƣ vậy, Việt Nam sẽ dành cho các phân phối
nƣớc ngoài sự đối xử bình đẳng nhƣ các nhà cung cấp dịch vụ phân phối
trong nƣớc. Vậy mà, Việt Nam hiện vẫn thiếu những công ty phân phối đủ
lớn, đủ mạnh để có thể cạnh tranh với các tập đoàn siêu thị nƣớc ngoài. Chỉ
với sự am hiểu thị trƣờng và ƣu thế về mặt bằng kinh doanh vốn có thôi là
chƣa đủ. Trong cuộc cạnh tranh không cân sức về vốn và kinh nghiệm quản lý
với các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài, các siêu thị Việt Nam cần có những
chiến lƣợc và biện pháp hữu hiệu. Trong bối cảnh hội nhập, ngành kinh doanh
siêu thị bán lẻ của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển nhƣng cũng gặp
Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 2
không ít những nguy cơ và thách thức. Một yêu cầu tất yếu khách quan đƣợc
đặt ra là các doanh nghiệp kinh doanh siêu
thị Việt Nam sẽ có những phƣơng hƣớng, giải pháp hành động nhƣ thế nào để
có thể nắm bắt các cơ hội và hạn chế nguy cơ mất dần thị phần ngay trên sân
nhà. Vì vây, em đã quyết định chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Hệ thống
siêu thị của Việt Nam trong b ối cảnh hội nhập_Thực trạng và các đề xuất
phát triển” với mong muốn đóng góp phần nào những hiểu biết của mình về
siêu thị và kiến nghị một số giải pháp cho các siêu thị của Việt Nam
98 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hệ thống siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập – thực trạng và các đề xuất phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
----------***---------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HỆ THỐNG SIÊU THỊ CỦA VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP – THỰC TRẠNG VÀ CÁC
ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Phƣơng Hoa
Lớp : Pháp 4
Khoá : 43F
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thu Trang
Hà Nội, 06/2008
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 1 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
CHƢƠNG I. LÝ LUẬN VỀ SIÊU THỊ TRONG BỐI CẢNH HỘI
NHẬP ..................................................................................................... 4
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ TRÊN THẾ GIỚI ................................. 4
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ TRÊN THẾ GIỚI .................. 4
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SIÊU THỊ.............................................. 6
2.1. KHÁI NIỆM SIÊU THỊ TẠI HOA KỲ ........................................ 6
2.2. KHÁI NIỆM SIÊU THỊ TẠI ANH .............................................. 7
2.3 KHÁI NIỆM SIÊU THỊ TẠI PHÁP ............................................. 7
3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SIÊU THỊ ............................................. 7
4. PHÂN LOẠI SIÊU THỊ .................................................................. 10
4.1. PHÂN LOẠI SIÊU THỊ THEO QUY MÔ ................................. 10
4.2. PHÂN LOẠI THEO HÀNG HOÁ KINH DOANH .................... 10
4.3. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT THẬT ẢO CỦA SIÊU THỊ 11
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ Ở VIỆT NAM .................................... 12
1. KHÁI NIỆM .................................................................................... 12
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .......................... 13
3. PHÂN LOẠI SIÊU THỊ Ở VIỆT NAM .......................................... 17
3.1 THEO “QUY CHẾ SIÊU THỊ VÀ TRUNG TÂM THƢƠNG
MẠI” BỘ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (NAY LÀ BỘ CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM) ..................................................................... 17
3.2. THEO ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH ........................................... 19
3.2.1. CÁC SIÊU THỊ KINH DOANH TỔNG HỢP ......................... 19
3.2.2. SIÊU THỊ CHUYÊN DOANH................................................ 20
III. NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÂN
PHỐI HÀNG HÓA KHI GIA NHẬP WTO ................................................... 20
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SIÊU THỊ VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ...................................................... 24
I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ
SIÊU THỊ VIỆT NAM NÓI RIÊNG SAU GẦN 2 NĂM HỘI NHẬP ........... 24
1. QUY MÔ HỆ THỐNG SIÊU THỊ CẢ NƢỚC TRONG GIAI
ĐOẠN 2005-2008 ................................................................................. 24
2. THỊ PHẦN CỦA SIÊU THỊ TRONG HỆ THỐNG BÁN LẺ ....... 31
3. TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÁC SIÊU THỊ ....................... 31
4. SỰ RA ĐỜI CỦA HIỆP HỘI CÁC NHÀ BÁN LẺ VIỆT NAM
(AVR) ................................................................................................... 32
II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC SIÊU THỊ VIỆT NAM ............ 33
1. ĐIỂM MẠNH CỦA CÁC SIÊU THỊ VIỆT NAM ......................... 33
1.1. THÁI ĐỘ PHỤC VỤ GẦN GŨI VỚI TÂM LÝ NGƢỜI Á ĐÔNG
........................................................................................................... 34
1.2. AM HIỂU THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ...................................... 34
1.3. ƢU THẾ VỀ MẶT BẰNG KINH DOANH ................................ 34
2. ĐIỂM YẾU CỦA CÁC SIÊU THỊ VIỆT NAM ............................. 35
2.1. KINH DOANH SIÊU THỊ MANG TÍNH TỰ PHÁT ................ 36
2.2. NGUỒN VỐN HẠN HẸP........................................................... 37
2.3. CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾU THỐN, CHƢA ĐƢỢC ĐẦU TƢ
ĐÚNG MỨC ...................................................................................... 38
2.4. THIẾU TÍNH CHUYÊN NGHIỆP ............................................ 38
2.5. VẤN ĐỀ NHÂN LỰC CHƢA ĐƢỢC QUAN TÂM ................... 40
2.6. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CHƢA TỐT .................................... 40
III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC SIÊU THỊ VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ................................................................... 42
1. CƠ HỘI KINH DOANH KHI HỘI NHẬP .................................... 42
2. THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP ................................................... 44
CHƢƠNG III. KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG SIÊU THỊ VIỆT NAM .................................... 46
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 1 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
I. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VÀ KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA MỘT
SỐ NƢỚC Ở CHÂU Á .................................................................................... 46
1. KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC ............................................... 46
2. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC ......................................... 47
3. KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN ................................................. 49
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ........................................................... 50
1. NHÓM GIẢI PHÁP VI MÔ............................................................ 50
1.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH DOANH HỢP LÝ ..................... 50
1.2. LIÊN KẾT CÁC SIÊU THỊ THÀNH CHUỖI ........................... 51
1.3. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ VÀ BỒI DƢỠNG PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆU QUẢ ....................................... 51
1.4. ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN VÀO
KINH DOANH SIÊU THỊ ................................................................ 53
1.5. HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH
SÁCH MARKETING ........................................................................ 53
1.5.1. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM ................................................... 55
1.5.2. CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ .......................................................... 56
1.5.3. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH ........ 57
1.5.4. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI .................................................. 63
2. NHÓM GIẢI PHÁP VĨ MÔ............................................................ 63
2.1. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ ..... 64
2.1.1. VỀ VIỆC ĐĂNG KÝ, THÀNH LẬP SIÊU THỊ ....................... 65
2.1.2. VỀ TIÊU CHUẨN CỦA SIÊU THỊ ........................................ 65
2.1.3. VỀ VIỆC PHÂN HẠNG SIÊU THỊ ........................................ 65
2.1.4. VỀ VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ................... 66
2.1.5. VỀ VIỆC PHẠT SIÊU THỊ BÁN HÀNG KÉM CHẤT LƢỢNG
........................................................................................................ 67
2.1.6. VỀ CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ TIÊN TIẾN .............................. 67
2.2. NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HIỂU BIẾT CỦA TOÀN XÃ
HỘI VỀ KINH DOANH SIÊU THỊ .................................................. 68
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 1 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
2.2.1. ĐỐI TƢỢNG TUYÊN TRUYỀN ............................................ 69
2.2.2. CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN, TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC
........................................................................................................ 69
2.2.3. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN ............................................... 69
2.3. HỖ TRỢ, KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN KINH DOANH
SIÊU THỊ BÁN LẺ ........................................................................... 70
2.3.1. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ MẶT BẰNG KINH DOANH SIÊU THỊ
........................................................................................................ 70
2.3.2. CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI TÍN DỤNG VÀ THUẾ ..................... 71
2.3.3. CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG SIÊU THỊ QUY MÔ LỚN HAY CHUỖI SIÊU THỊ Ở
VIỆT NAM ...................................................................................... 72
2.3.4. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG SIÊU THỊ ... 72
2.3.5. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SIÊU
THỊ ................................................................................................. 73
2.3.6. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH
TOÁN, LIÊN KẾT VỚI NGÂN HÀNG ............................................... 73
KẾT LUẬN ......................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 76
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đất nƣớc ta đang trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với việc trở thành thành viên chính thức của Tổ
chức Thƣơng mại Thế giới WTO, chúng ta cũng đang từng bƣớc hội nhập với
nền kinh tế khu vực và thế giới; từng bƣớc đạt đƣợc những thành tựu đáng tự
hào trong phát triển kinh tế, xã hội; đời sống của ngƣời dân không ngừng
đƣợc cải thiện và nâng cao. Cũng nhƣ các ngành kinh tế quốc dân khác,
ngành thƣơng nghiệp đang cố gắng hết sức để tiếp thu những tri thức tiên tiến
trên thế giới nhằm bắt kịp với các nƣớc phát triển. Kinh doanh siêu thị ra đời
vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX chính là một xu thế tất yếu, đã làm thay đổi
diện mạo ngành bán lẻ của đất nƣớc. Giờ đây, ngƣời tiêu dùng Việt Nam
đƣợc tiếp cận với một lĩnh vực kinh doanh bán lẻ văn minh, hiện đại và rất
tiện nghi.
Trong một thời gian không xa, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam sẽ phải mở
cửa hoàn toàn cho các nhà bán lẻ nƣớc ngoài (chính xác là 01/01/2009 theo
những cam kết trong WTO). Nhƣ vậy, Việt Nam sẽ dành cho các phân phối
nƣớc ngoài sự đối xử bình đẳng nhƣ các nhà cung cấp dịch vụ phân phối
trong nƣớc. Vậy mà, Việt Nam hiện vẫn thiếu những công ty phân phối đủ
lớn, đủ mạnh để có thể cạnh tranh với các tập đoàn siêu thị nƣớc ngoài. Chỉ
với sự am hiểu thị trƣờng và ƣu thế về mặt bằng kinh doanh vốn có thôi là
chƣa đủ. Trong cuộc cạnh tranh không cân sức về vốn và kinh nghiệm quản lý
với các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài, các siêu thị Việt Nam cần có những
chiến lƣợc và biện pháp hữu hiệu. Trong bối cảnh hội nhập, ngành kinh doanh
siêu thị bán lẻ của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển nhƣng cũng gặp
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 1 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
không ít những nguy cơ và thách thức. Một yêu cầu tất yếu khách quan đƣợc
đặt ra là các doanh nghiệp kinh doanh siêu
thị Việt Nam sẽ có những phƣơng hƣớng, giải pháp hành động nhƣ thế nào để
có thể nắm bắt các cơ hội và hạn chế nguy cơ mất dần thị phần ngay trên sân
nhà. Vì vây, em đã quyết định chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Hệ thống
siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập_Thực trạng và các đề xuất
phát triển” với mong muốn đóng góp phần nào những hiểu biết của mình về
siêu thị và kiến nghị một số giải pháp cho các siêu thị của Việt Nam.
2. Đối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
Trong phạm vi của khóa luận này, em chỉ muốn đi sâu tìm hiểu hoạt
động và năng lực cạnh tranh của các siêu thị của Việt Nam, trong mối tƣơng
quan so sánh với các siêu thị nƣớc ngoài đã, đang và sẽ thâm nhập vào thị
trƣờng Việt Nam. Mục đích bài luận văn của em là đem đến một cái nhìn khái
quát về thực trạng phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam; phân tích SWOT
cho hệ thống siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập; để từ đó đƣa ra
những đề xuất phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam dựa trên kinh nghiệm
phát triển và kinh doanh siêu thị của một số nƣớc ở Châu Á.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong khóa luận, em đã sử dụng các phƣơng pháp tổng hợp, thống kê,
so sánh số liệu từ các cơ quan Nhà nƣớc, Bộ ngành liên quan, các chuyên gia
kinh tế và nghiên cứu thị trƣờng. Ngoài ra, em cũng đã sử dụng kỹ năng phân
tích, tổng hợp để đƣa ra những giải pháp hoạt động thiết thực cho siêu thị
trong bối cảnh hiện nay.
4. Bố cục luận văn
Khóa luận của em đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 2 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
Chƣơng I: Lý luận về siêu thị trong bối cảnh hội nhập
Chƣơng II: Thực trạng hệ thống siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập
Chƣơng III: Kinh nghiệm và một số đề xuất phát triển hệ thống siêu thị
Việt Nam
Để hoàn thành đề tài khóa luận này, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của giáo viên hƣớng dẫn _ Thạc sĩ Trần Thu Trang. Qua đây, em xin gửi
lời cảm ơn chân thành nhất tới cô. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các
thầy cô giáo của trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, những ngƣời đã tận tình
truyền đạt để em có đƣợc hệ thống kiến thức cơ bản phục vụ quá trình viết
luận văn tốt nghiệp, cũng nhƣ chuẩn bị hành trang vững chắc cho em sau khi
ra trƣờng.
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 3 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
CHƢƠNG I
LÝ LUẬN VỀ SIÊU THỊ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ TRÊN THẾ GIỚI
1. Lịch sử phát triển siêu thị trên thế giới
Theo cuốn “Fundamental Marketing” của Philip Kotler thì ông xem
siêu thị có thể bắt nguồn từ 2 thời điểm:
Nguồn gốc thứ nhất: Năm 1912, John Hartford khai trƣơng các cửa
hàng thực phẩm, dƣới sự quản lí của tập đoàn A&G. Ở đây, ngƣời ta chỉ bán
hàng bằng tiền mặt và không có dịch vụ đƣa hàng đến nhà.
Nguồn gốc thứ hai: Các cửa hàng có tên “Piggly – Wiggly”của
Clarence Sunders lần đầu tiên đƣợc khai trƣơng vào năm 1916. Các cửa hàng
này đƣợc tổ chức dƣới dạng tự phục vụ, có rào ngăn cách lối đi của ngƣời
mua và các điểm thanh toán.
Phải đến những năm 30 của thế kỷ 20, siêu thị mới trở nên phổ biến.
Cửa hàng “King Kullen” của Michael Cullen, xuất hiện vào ngày 4 tháng 8
năm 1930 ở Jamaika, Queens, New York đƣợc xem là siêu thị thực sự đầu
tiên. Đây là cửa hàng thực phẩm tự phục vụ, bán hàng bằng tiền mặt, không
đƣa hàng đến tận nhà, có diện tích gần 560 m2 so với 75 m2 diện tích của các
cửa hàng thông thƣờng thời đó. Cullen đã quay vòng hàng khá nhanh để đảm
bảo tổng lợi nhuận là 9-10% doanh số bán, tức là mới bằng một nửa mức tổng
lợi nhuận của các cửa hàng thực phẩm thời bấy giờ.1
1
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 4 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
Nguồn:
Sau đó, rất nhiều siêu thị khác ra đời và bắt đầu phát triển mạnh. Vào
đầu năm 1939, ở khắp nƣớc Mỹ đã có khoảng 5.000 siêu thị, chiếm khoảng
20% tổng khối lƣợng buôn bán thực phẩm. Và đến những năm 1990 thì số
siêu thị trên toàn nƣớc Mỹ đã lên tới 37.000, chiếm khoảng 76% khối lƣợng
buôn bán thực phẩm.
Sở dĩ các siêu thị có đƣợc thành công đó là nhờ vào một số nguyên
nhân sau:
Tình trạng đình đốn của nền kinh tế buộc ngƣời tiêu dùng phải cân
nhắc trƣớc tiên đến vấn đề giá cả khi đi mua sắm. Trong khi đó, các nhà kinh
doanh có khả năng mua hàng hóa với giá rẻ từ những ngƣời cung ứng cũng
đang lâm vào cảnh tiêu thụ hàng hóa khó khăn và thuê mặt bằng với giá thấp.
Vì vậy, họ có điều kiện thuận lợi để mở rộng, phát triển những cửa hàng và
siêu thị giá rẻ.
Việc sử dụng ô tô cá nhân một cách rộng rãi và phổ biến đã đẩy vấn
đề cự ly xuống hàng thứ hai và góp phần tạo ra thói quen mua hàng mỗi tuần
một lần, do đó giảm nhu cầu mua sắm tại các cửa hàng nhỏ ở địa phƣơng. Kết
quả là ngƣời tiêu dùng muốn tìm đến các siêu thị giá rẻ tự phục vụ hơn là các
cửa hàng nhỏ có giá bán hàng hóa cao hơn và họ chấp nhận đi xa hơn để mua
khối lƣợng lớn hàng hóa thực phẩm dùng trong một thời gian dài.
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 5 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
Những tiến bộ trong ngành sản xuất tủ lạnh đã cho phép các siêu thị
và những ngƣời tiêu dùng có thể bảo quản thực phẩm lâu hơn. Ngoài ra, kỹ
thuật đóng gói mới cũng cho phép cung cấp cho ngƣời tiêu dùng những thực
phẩm bảo quản đƣợc lâu hơn và dễ dàng hơn.
Tất cả những yếu tố đó cùng với tác động của quảng cáo đã kích
thích việc tiêu thụ hàng hóa, giảm số lƣợng nhân viên bán hàng trong mỗi cửa
hàng.
Cuối cùng là sự hợp nhất của các bộ phận bán thực phẩm, thịt, hàng
nông sản vào cùng một nơi, tạo điều kiện mua hàng ở một chỗ và thu hút
đƣợc ngƣời mua ở từ xa.
Siêu thị xuất hiện trƣớc tiên ở nƣớc Mỹ và cuối những năm 1940, đầu
những năm 1950 thì hiện tƣợng siêu thị đã nhanh chóng lan sang Canađa và
khu vực Bắc Mỹ. Vào những năm 1950, siêu thị đƣợc phát triển rất nhanh tại
nhiều nƣớc ở Châu Âu. Đến những năm 1960, siêu thị đã bắt đầu xuất hiện ở
các nƣớc đang phát triển ở vùng Trung Đông, Châu Á và Châu Mỹ Latinh.
2. Một số khái niệm về siêu thị
Thuật ngữ “siêu thị” tiếng Anh gọi là “supermarket”, tiếng Pháp gọi là
“supermarché”, trong đó “super” là “siêu” và “market” hay “marché” là “chợ,
thị trƣờng”. Hiện nay, trên thế giới, mỗi nƣớc lại có một cách hiểu khác nhau
về siêu thị.
2.1. Khái niệm siêu thị tại Hoa Kỳ
Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ tƣơng đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ
suất lợi nhuận không cao và khối lƣợng hàng hoá bán ra lớn, đảm bảo thỏa
mãn đầy đủ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy
rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa. 2
2 Philip Kotler (1961), “Fundamental marketing”, 2th Edition
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 6 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
Bên cạnh đó, họ còn đƣa ra khái niệm ngắn gọn hơn là “ Siêu thị là cửa
hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phổ biến
của ngƣời dân nhƣ thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình và các loại vật dụng
cần thiết khác.
2.2. Khái niệm siêu thị tại Anh
Siêu thị là cửa hàng bách hoá bán thực phẩm, đồ uống và các loại hàng
hoá khác. Siêu thị thƣờng đặt tại các thành phố hoặc dọc đƣờng cao tốc hoặc
trong khu buôn bán có diện tích khoảng từ 4.000 đến 25.000 bộ vuông3 ( tức
là từ 371.6m2 đến 2322.5 m2)”.4
2.3 Khái niệm siêu thị tại Pháp
Siêu thị là cửa hàng bán lẻ theo phƣơng thức tự phục vụ có diện tích từ
400 đến 2.500 m2, chủ yếu bán hàng thực phẩm và vật dụng gia đình”.5
Bên cạnh khái niệm về siêu thị, chúng ta còn biết đến khái niệm về
“chuỗi siêu thị” và “hệ thống siêu thị”
“Chuỗi siêu thị” chỉ một tập hợp các siêu thị của một nhà phân
phối đƣợc đặt ở các địa bàn khác nhau nhƣng cùng áp dụng một phƣơng thức
kinh doanh thống nhất. Trong chuỗi siêu thị, mặt hàng, giá cả, phƣơng thức
quản lý quầy hàng, gian hàng, cách trƣng bầy hàng hoá, biển hiệu và hình
thức bên ngoài là tƣơng tự nhau.
“Hệ thống siêu thị” dùng để chỉ mạng lƣới cửa hàng bán lẻ hợp
nhất áp dụng phƣơng pháp bán hàng tự phục vụ những mặt hàng hoá dùng
phổ biến của ngƣời dân.
3. Đặc điểm chung của siêu thị
3 Melvin Morgenstein & Harriet Strongin (1987), “Mordern Retailing – Management
Principles and Practices”
4 “ Chuyển đổi đơn vị đo lƣờng”: 1 bộ vuông = 0.0929m2
5 Theo Marc Benoun (1997), “Marketing spécialisé”
Lª ThÞ Ph•¬ng Hoa 7 Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT
Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng và
nhƣ vậy trong mạng lƣới phân phối, siêu thị là một hình thức tổ chức bán lẻ.
Tính chất hoạt động của siêu thị cũng giống với các cửa hàng bán lẻ truyền
thống: mua hàng với khối lƣợng lớn và trực tiếp bán cho ngƣời tiêu dùng với
khối lƣợng nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu, nhu cầu tiêu dùng hàng
ngày.
Tuy có nhiều khái niệm khác nhau về siêu thị nhƣng nói chung, siêu thị
có những đặc trƣng cơ bản nhƣ sau:
Thứ nhất, siêu thị là cửa hàng bán lẻ. Mặc dù đƣợc định nghĩa là
“chợ” song siêu thị đƣợc coi là một loại “chợ” phát triển ở mức cao, đƣợc quy
hoạch và tổ chức kinh doanh dƣới hình thức những cửa hàng bề thế, có trang
thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, do thƣơng nhân đầu tƣ và quản lý, đƣợc Nhà
nƣớc cấp phép hoạt động. Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ – bán hàng hoá
trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại.
Thứ hai, siêu thị sáng tạo và áp dụng phƣơng thức tự phục vụ.
Có thể nói đây là đặc trƣng nổi bật nhất để phân biệt siêu thị với các hình thức
phân phối khác. Cần phân biệt giữa phƣơng thức “tự chọn” và “tự phục vụ”:
- “Tự chọn”: khách hàng sau khi mua hàng hoá sẽ đến chỗ ngƣời
bán để trả hàng, tu