Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam ngày một phát triển với tốc độ
tăng trƣởng GDP trung bình mỗi năm đạt trên 8%[19]. Đặc biệt năm 2006 đánh dấu
một mốc son phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam trong xu thế hội nhập. Chúng
ta đã tổ chức thành công hội nghị APEC vào tháng 12/2006, trở thành thành viên
chính thức thứ 150 của tổ chức WTO vào ngày07/11/2006. Các sự kiện trọng đại
này tạo ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là
đối với ngành ngân hàng. Với những cam kết để gia nhập WTO, ngành ngân hàng
đƣợc đánh giá là một trong những ngành chịu ảnh hƣởng nhiều nhất.
Để hội nhập thành công trên “sân nhà”, các NHTM Việt Nam đặc biệt là các
NHTM Quốc doanh - những đầu tàu mũi nhọn của hệ thống ngân hàng Việt Nam
phải nâng cao năng lực cạnh tranh, lành mạnh hoá tài chính theo chuẩn mực quốc tế.
Một trong những nội dung hội nhập trong kinh doanh ngân hàng là tham gia vào
những hiệp Ƣớc quốc tế, trong đó có các cam kết về quản trị rủi ro ngân hàng. Quan
trọng nhất trong các hiệp Ƣớc quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng là Hiệp Ƣớc mới
về vốn (Basel II) của uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với những chuẩn mực
về an toàn vốn và những nguyên tắc thiết yếu trong vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng,
đặc biệt là rủi ro tín dụng. Sự chuẩn hoá công tác quản trị rủi ro, trong đó có quản trị
rủi ro theo Basel II không những thể hiện sự lành mạnh trong kinh doanh ngân hàng
mà còn tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ trong hợp tác với các nhà đầu tƣ và cộng đồng tài
chính quốc tế. Tuy Hiệp ƣớc Basel II chỉ là một thông lệ quốc tế và việc áp dụng các
quy định của Basel II là không bắt buộc, nhƣng vì lợi ích quốc gia, lợi ích của bản
thân ngân hàng mà hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều sẵn sàng tuân thủ các
quy định của Basel II. Do vậy, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cũng không
nằm ngoài xu thế đó.
121 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư Và phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu của hiệp ước mới về vốn của ủy ban basel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr-êng §¹i Häc Ngo¹i Th-¬ng
Khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ
Chuyªn ngµnh kinh tÕ ngo¹i th-¬ng
-------o0o-------
Khãa luËn tèt nghiÖp
§Ò tµi:
Hoµn thiÖn c«ng t¸c qu¶n trÞ rñi ro tÝn dông t¹i
ng©n hµng ®Çu t- vµ ph¸t triÓn viÖt nam ®¸p øng yªu
cÇu cña hiÖp -íc míi vÒ vèn cña ñy ban basel
Hä vµ tªn sinh viªn : Bïi HuyÒn Trang
Líp : Anh 16
Kho¸ : K42
Gi¸o viªn h-íng dÉn : tHS.NguyÔn Thóy An
Hµ Néi, th¸ng 11/2007
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY
ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II .......................... 4
I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ................. 4
1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ................................................................. 4
1.1 Khái niệm..................................................................................................... 4
1.1.1 Rủi ro trong kinh doanh .......................................................................... 4
1.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ......................................................... 5
1.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ............................................. 6
1.2.1 Rủi ro thị trường (Market Risk) ................................................................. 6
1.2.2 Rủi ro hoạt động (Operational Risk) .......................................................... 6
1.2.3 Rủi ro tín dụng (Credit Risk) ..................................................................... 6
1.2.4 Rủi ro khác (residual risk) ......................................................................... 7
1.2 Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thƣơng mại ............................................ 8
1.2.1 Khái niệm ................................................................................................ 8
1.2.2 Phân loại ................................................................................................. 8
1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ........................................................ 9
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ................................. 10
1.3.1 Khái niệm ............................................................................................. 10
1.3.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ..................................................... 11
1.3.3 Nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng .......................................... 13
1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ...................................................... 14
1.3.5 Các chỉ số và các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng .......... 16
II. Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp Uớc Basel II ............... 19
1 Lịch sử phát triển của Hiệp ƣớc Basel ........................................................ 19
2
1.1 Vài nét về Uỷ ban Basel ........................................................................ 19
1.2 Hiệp ƣớc quốc tế về vốn ngân hàng Basel I (Basel Capital Accord) và
các hạn chế .............................................................................................................. 20
1.2.1 Nội dung cơ bản Hiệp ƣớc Basel I – 1988 ......................................... 20
1.2.2 Những thiếu sót của Hiệp ƣớc Basel I ............................................... 20
1.3 Basel II - Hiệp ƣớc sửa đổi bổ sung Basel I ......................................... 21
2. Nội dung cơ bản của Hiệp ƣớc Basel II ..................................................... 22
2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu .............................................. 22
2.2 Trụ cột thứ hai: Theo dõi giám sát ........................................................ 23
2.3 Trụ cột thứ ba: Nguyên tắc thị trƣờng .................................................. 24
3 Các qui định về quản lý rủi ro tín dụng của Basel II ................................. 24
3.1 Về yêu cầu vốn tối thiểu ........................................................................ 24
3.1.1 Sử dụng trọng số tín dụng tƣơng ứng với mỗi loại tài sản có ........... 24
3.1.2 Yêu cầu về phƣơng pháp tiếp cận ....................................................... 26
3.2 Yêu cầu về xây dựng các hệ thống ......................................................... 28
3.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng ................................................................. 28
3.2.2 Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm ....................................................... 29
3.2.3 Hệ thống giới hạn tín dụng ................................................................... 29
3.2.4 Mô hình tính toán ................................................................................. 29
3.3 Hoàn thiện các thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng . 29
3.3.1 Cơ sở hạ tầng dữ liệu thông tin tín dụng (TTTD) ............................... 29
3.3.2 Tính toán rủi ro ....................................................................................... 30
3.3.3 Các kỹ thuật hạn chế rủi ro ..................................................................... 30
4. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín
dụng đối với các ngân hàng thƣơng mại. ............................................................... 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CÁC YÊU CẦU CỦA
3
HIỆP ƯỚC BASEL II .............................................................................................. 33
I. Giới thiệu về ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............................. 33
1. Lịch sử doanh nghiệp BIDV ......................................................................... 33
2. Lĩnh vực hoạt động của BIDV ...................................................................... 33
3. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV ................................ 34
II. Tình hình rủi ro tín dụng và khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong thực hiện
quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............... 35
1. Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV ...................................................... 35
1.1Tình hình tín dụng nói chung .................................................................... 35
1.2 Về cơ cấu dƣ nợ tín dụng .......................................................................... 36
2. Các nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng .............................................. 39
2.1 Nguy cơ rủi ro tín dụng do tăng quy mô hoạt động tín dụng ............... 39
2.2 Thị trƣờng tín dụng có tính cạnh tranh ngày càng cao .......................... 40
2.3 Rủi ro tín dụng do tính đặc thù của BIDV .............................................. 41
3 Khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng ở BIDV 42
3.1 Những thuận lợi ......................................................................................... 42
3.1.1 Khách quan ........................................................................................... 42
3.1.2 Chủ quan ................................................................................................ 45
3.2 Những khó khăn ......................................................................................... 48
3.2.1 Khách quan ........................................................................................... 48
3.2.2 Chủ quan ............................................................................................... 50
II. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II ......................................................... 51
1. Tổng quan về tình hình công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV .......... 51
2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II ..................................... 52
2.1 Những thành tựu đã đạt đƣợc .................................................................. 52
4
2.1.1 Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ .................. 53
2.1.2 Cơ cấu dƣ nợ có tài sản bảo đảm tăng .................................................. 54
2.1.3 Hệ số an toàn vốn liên tục đƣợc tăng cƣờng ........................................ 55
2.1.4 Năng lực tài chính đƣợc khẳng định trên thị trƣờng quốc tế ............. 56
2.1.5 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý .......................................................... 57
2.1.6 Thành lập bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro, trong đó chú trọng
quản trị rủi ro tín dụng ................................................................................... 58
2.1.7 Minh bạch, công khai tài chính đáp ứng tiêu chuẩn kiểm toán Việt Nam
và quốc tế ................................................................................................................ 60
2.2 Những tồn tại, hạn chế ................................................................................ 60
2.2.1 Tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ vẫn ở mức cao .................... 60
2.2.2 Chƣa đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II ................ 61
2.2.3 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng còn nhiều bất cập ......... 62
2.2.4 Chƣa có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm ............................................. 62
2.3 Nguyên nhân của các hạn chế .................................................................... 63
2.3.1 Nguyên nhân khách quan....................................................................... 63
3.3.2 Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 67
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU BASEL II ................................................................................................................. 70
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CỦA BASEL II ...................................................................................... 70
1. Định hƣớng của Nhà nƣớc .......................................................................... 70
2. Định hƣớng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung ............. 71
3. Định hƣớng của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .................... 72
II. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CHUẨN
MỰC BASEL II ....................................................................................................... 73
5
1. Nhóm các giải pháp về chiến lƣợc, chính sách quản trị rủi ro tín dụng ... 73
2. Nhóm các giải pháp về công nghệ, thông tin ................................................ 74
2.1 Đầu tƣ, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ hiện đại ......................... 74
2.2 Khai thác hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng ........................... 75
3. Nhóm các giải pháp về nhân lực ................................................................... 77
3.1 Chuẩn hóa cán bộ tín dụng ......................................................................... 77
3.2 Tăng cƣờng đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng ............................. 79
3.3 Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý.................................................................. 79
4. Nhóm các giải pháp về thị trƣờng ................................................................ 80
4.1 Phân tán rủi ro tín dụng BIDV trong thị trƣờng tín dụng ....................... 80
4.1.1 Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay ...................................................... 80
4.1.2 Đa dạng hóa khách hàng ...................................................................... 81
4.1.3 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ ................................................................... 81
4.2 Thực hiện bảo hiểm tín dụng: ................................................................... 82
5 Nhóm các giải pháp về tác nghiệp ................................................................. 82
5.1 Thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng ....................................... 82
5.1.1 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định ................................................ 82
5.1.2 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ ........................................... 84
5.2 Phân loại, thu hồi và xử lý nợ .................................................................... 86
5.2.1 Thực hiện tốt quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro hƣớng
tới đáp ứng quy định về tỷ lệ an toàn vốn theo của chuẩn mực Basel II ............. 86
5.2.2 Tận thu Nợ ngoài bảng và nợ khoanh Nợ ngoài bảng ............................ 87
5.2.3 Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khó đòi .................................................... 88
III - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC, NHNN VÀ CÁC BAN NGÀNH
CÓ LIÊN QUAN ...................................................................................................... 89
1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc ........................................................................ 90
6
1.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho nghiệp vụ ngân hàng ...................... 90
1.2 Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trƣờng mua bán nợ ...................... 90
1.3 Bảo đảm an ninh tài chính trong hoạt động ngân hàng ......................... 92
1.4. Chuẩn bị các cơ sở cần thiết khác theo các chuẩn mực quốc tế phục vụ
quản trị RRTD theo các yêu cầu Hiệp ƣớc Basel II .............................................. 92
2. Kiến nghị với NHNN ..................................................................................... 93
2.1. Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng .............................................. 93
2.2 Xây dựng, hoàn thiện các hệ thống cần thiết để đảm bảo an ninh hoạt
động tín dụng ngân hàng ....................................................................................... 94
2.3. Hƣớng dẫn, chỉ đạo các NHTM thực hiện các chế tài của Nhà nƣớc nhằm
an toàn hoá hoạt động tín dụng ............................................................................ 95
3. Kiến nghị với các tổ chức, bộ ngành khác có liên quan ............................... 96
3.1 Đối với các tổ chức kiểm toán .................................................................. 96
3.2 Đối với một số bộ ngành khác ................................................................... 96
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 97
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
A - Danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trên thế giới ....... 7
Biểu đồ 1.2 : Các loại rủi ro tín dụng và ảnh hưởng ................................................ 9
Biểu đồ 1.3: Các cấu phần Hiệp ước Basel II ......................................................... 22
Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng (ròng) qua các năm ............ 35
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 2003 - 2004 / 2005 – 2006 .................... 37
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh ................... 37
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng của BIDV theo ngành kinh tế ................................... 38
Biểu đồ 2.5: Thị phần TD của BIDV trong khối các NHTM Quốc Doanh ............. 40
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu lao động theo trình độ lao động đến 31/12/2006 .................... 47
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ có tài sản bảo đảm ....................................................... 55
Biểu đồ 2.8: Các yếu tố quan trọng được ngân hàng xem xét khi cấp tín dụng ...... 65
Biểu đồ 2.9: Các vấn đề khó xác định của các NHTM trong cung ứng vốn vay ..... 67
B - Danh mục bảng:
Bảng 1.1: Ví dụ về mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng......................................... 18
Bảng 1.2: Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng ............................... 25
Bảng 1.3 - Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp tiêu chuẩn .......................... 27
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 2005 – 2006 ............................. 33
Bảng 2.2: Danh mục dư nợ phân theo loại hình cho vay ........................................ 36
Bảng 2.3: Tình hình tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 2005 -2006 ........................ 55
Bảng 2.4: Tình hình trích lập dự phòng RRTD tại BIDV ....................................... 58
Bảng 2.5 : Kết quả phân loại nợ của BIDV tại thời điểm 31/12/06......................... 61
C - Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý rủi ro BIDV................................................................ 59
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1) NHTM : Ngân hàng thương mại
2) TSRR : Trọng số rủi ro
3) BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
4) OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
5) TC : Tổ chức
6) TCTD : Tổ chức tín dụng
7) HSTN : Hệ số tín nhiệm
8) XHTD : Xếp hạng tín dụng
9) BĐS TM : Bất động sản thương mại
10) HĐQT : Hội đồng quản trị
11) NH : Ngân hàng
12) NHNN : Ngân hàng nhà nước
13) RRTD : Rủi ro tín dụng
14) RR : Rủi ro
15) CV : Cho vay
16) DP : Dự phòng
17) WTO : Tổ chức thương mại thế giới
18) NQH : Nợ quá hạn
19) CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
20) TS : Tài sản
21) TCTCNN : Tổ chức tài chính nhà nước
22) BĐS : Bất động sản
23) BĐS TM : Bất động sản thương mại
24) S &P : Standard and Poor’s
25) IRB : Phương pháp Đánh giá nội bộ
26) DATC : Công ty mua bán và xử lý nợ tồn đọng
27) NHTW : Ngân hàng Trung Ương
28) TD : Tín dụng
29) ASEM : Tiến trình hợp tác Á - Âu
PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ& PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
PHỤ LỤC 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BIDV
PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG XẾP HẠNG NỘI BỘ BIDV
1 AAA Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả
rất cao và liên tục tăng trưởng mạnh; tiềm lực tài chính đặc biệt
mạnh đáp ứng được tốt mọi nghĩa vụ trả nợ; Cho vay đối với
các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi
đúng hạn
2 AA Là khách hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao và
tăng trưởng vững chắc, tình hình tài chính tốt đảm bảo thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết. Cho vay đối với
kháh hàng này có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn
3 A Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh luôn tăng trưởng và
có hiệu quả; Tình hình tài chính ổn định, khả năng trả nợ đảm
bảo; Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi cả
gốc và lãi đúng hạn.
4 BBB Là khách hàng tương đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả
nhưng nhạy cảm với các thay đổi về điều kiện ngoại cảnh; tình
hình tài chính ổn định; Cho vay đối với các khách hàng này có
khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách
hàng suy giảm khả năng trả nợ.
5 BB Là khách hàng bình thường, hoạt động kinh doanh có hiệu quả
tuy nhiên hiệu quả không cao và rất nhạy cảm với các điều kiện
ngoại cảnh; Khách hàng này có một số yếu điểm về tài chính, về
khả năng quản lý; Cho vay đối với các khách hàng này có khả
năng thu hồi cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy
giảm khả năng trả nợ.
6 B Là khách hàng cần chú ý, hoạt động kinh doanh hầu như không
có hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độ quản lý còn
nhiều bất cập; Dư nợ vay của các khách hàng này có khả năng
tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
7 CCC Là khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, năng lực
quản trị không tốt; tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn
khi có các thay đổi về môi trường kinh doanh. Dư nợ cho vay
của các khách hàng này có khả năng tổn thất một phần cả nợ
gốc và lãi
8 CC Là khách hàng yếu kém; hoạt động kinh doanh cầm chừng,
không thực hiện đúng các cam kết về t