Trong nhiều nă m qua, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện chính sách mở
cửa nền kinh tế, ban hành Luật đầu tư nước ngoài và tự do hoá lĩnh vực
ngoại thương, các loại hình tổ chức và số lượng các nhà đầu tư nước ngoài
ngày càng tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, ngành và
kinh tế. Đồng thời các ngân hàng nước ngoài cũng đã và đang tiếp tục xin
mở chi nhánh và lập ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.
Để thúc đẩy và phát triển nền kinh tế thị trường qua việc mở rộng hợp
tác kinh tế quốc tế, tăng cường có hiệu quả các hoạt động kinh tế đối ngoại
thì mối quan hệ đầu tiên phải được xem xét đó là sự mở cửa quan hệ kinh tế
quốc tế của ngành ngân hàng. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trường
không có một hoạt động kinh tế nào mà không liên quan đến tài chính và tín
dụng. Ngân hàng được coi là một bộ phận cơ sở của nền kinh tế kinh tế
quốc dân. Một trong những biện pháp huy động vốn nước ngoài để đầu tư
phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo môi trường cạnh tranh
khuyến khích các ngân hàng thương mại trong nước cải tiến nâng cao kỹ
thuật nghiệp vụ đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn dịch vụ ngân hàng là việc
cho phép các ngân hàng thương mại nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam
và lập ngân hàng liên doanh với các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Với nỗ lực không ngừng của Chính phủ Việt Nam, đến nay, Việt Nam
đã là thành viên của nhiều tổ chức mang tính khu vực cũng như toàn cầu, có
quan hệ thương mại song phương với nhiều quốc gia. Các quy định pháp luật
quốc tế có liên quan đến dịch vụ ngân hàng được thể hiện thông qua các hiệp
định, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Cụ thể là các Hiệp
định quan trọng như Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Hiệp định chung
về Thương mại Dịch vụ của WTO (GATS) và Hiệp định Thương mại Việt
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT
2
Nam – Hoa Kỳ (BTA). Đặc biệt là khi chúng ta đã ký kết Hiệp định thương
mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) trong đó cho phép thành lập và hoạt động tại
Việt Nam của chi nhánh các ngân hàng và ngân hàng con của Hoa Kỳ, ngâ n
hàng liên doanh Việt Nam – Hoa Kỳ theo lộ trình bãi bỏ các giới hạn về đối
xử quốc gia. Thêm vào đó, thời điểm để gia nhập WTO của Việt Nam đã
đến gần, thời hạn để xoá bỏ các hạn chế của BTA đã gần hết, nước ta sẽ tiếp
tục thị trường mở cửa thị trường dịch vụ trong đó có dịch vụ tài chính ngâ n
hàng.
Thực tế cho thấy sự có mặt của các ngân hàng liên doanh giữa Việt
Nam và nước ngoài tại Việt Nam đã từng bước tạo ra các nhân tố mới kích
thích sự phát triển kinh tế nói chung và sự đổi mới hệ thống ngân hàng Việt
Nam nói riêng. Tuy nhiên sự có mặt đó cũng đã tạo ra những thách thức mới
đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam và với Ngân hàng Nhà nước với
vai trò quản lý theo dõi hoạt động của các ngân hàng và tổ chức tín dụng
hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Chính vì thế việc tìm hiểu về mô hình tổ
chức, cơ chế vận hành và đánh giá kết quả hoạt động, thực trạng quản lý các
ngân hàng này là một vấn đề cần thiết để có thể phát triển các ngân hàng liên
doanh sắp được thành lập tại Việt Nam.
Xuất phát từ nhận thức trên, dựa trên những khảo sát thực tiễn của Việt
Nam, em lựa chọn đề tài: “Hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại
Việt Nam – thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp
của mình. Với trình độ và khả năng có hạn, em chỉ mong đưa ra được một số
ý kiến để có thể góp phần nhận thức được đúng đắn vai trò của các ngân
hàng liên doanh đối với nền kinh tế Việt Nam.
96 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam – thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG
------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN
DOANH TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
Họ và tên sinh viên : Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Lớp : A10
Khoá : 41C KTNT
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Quy
Hà Nội, 11/2006
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 1
MỤC LỤC
Lêi më ®Çu ................................................................................................................ 0
Ch-¬ng I: Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ Ng©n hµng liªn doanh ........... 4
I. Kh¸i niÖm vµ ®Æc ®iÓm cña Ng©n hµng liªn doanh ............................ 4
1. Kh¸i niÖm Ng©n hµng liªn doanh ..................................................... 4
2. §Æc ®iÓm cña ng©n hµng liªn doanh ................................................ 6
2.1. Vèn ph¸p ®Þnh cña NHLD lµ vèn gãp gi÷a hai bªn trong liªn
doanh. ................................................................................................. 6
2.2. Ph©n bæ kÕt qu¶ kinh doanh theo tû lÖ vèn gãp cña c¸c bªn trong
NHLD. ................................................................................................ 8
2.3. Tæ chøc vµ qu¶n lý cña Ng©n hµng liªn doanh nh- mét doanh
nghiÖp ®éc lËp. ................................................................................... 9
3. Néi dung ho¹t ®éng cña ng©n hµng liªn doanh ............................. 10
3.1. Mua b¸n ngo¹i tÖ ....................................................................... 11
3.2. NhËn tiÒn göi ............................................................................. 11
3.3. Cho vay ...................................................................................... 11
3.4. Cung cÊp c¸c tµi kho¶n giao dÞch vµ thùc hiÖn thanh to¸n ......... 13
3.5. Qu¶n lý ng©n quü ....................................................................... 13
3.6. Tµi trî cho c¸c ho¹t ®éng cña ChÝnh phñ ................................... 14
3.7. B¶o l·nh ..................................................................................... 14
3.8. Cho thuª thiÕt bÞ trung vµ dµi h¹n .............................................. 14
3.9. Cung cÊp c¸c dÞch vô uû th¸c vµ t- vÊn ..................................... 15
3.10. Cung cÊp dÞch vô m«i giíi ®Çu t- chøng kho¸n ........................ 15
3.11. Cung cÊp c¸c dÞch vô ®¹i lý ..................................................... 15
II. Vai trß cña ng©n hµng liªn doanh ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ quèc
d©n. ......................................................................................................... 16
1. Thóc ®Èy nÒn kinh tÕ vµ giao l-u hîp t¸c ....................................... 17
2. TiÕp cËn vµ häc tËp kinh nghiÖm qu¶n lý, c«ng nghÖ ng©n hµng
hiÖn ®¹i. ............................................................................................... 18
3. T¹o m«i tr-êng c¹nh tranh vµ ph¸t triÓn hÖ thèng ng©n hµng
th-¬ng m¹i trong n-íc. ....................................................................... 19
III. Kinh nghiÖm ho¹t ®éng cña ng©n hµng liªn doanh mét sè n-íc
trªn thÕ giíi. ........................................................................................... 21
1. Indonesia ......................................................................................... 20
2. Trung Quèc .................................................................................... 23
Ch-¬ng II: Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña c¸c ng©n hµng liªn
doanh t¹i ViÖt Nam ...........................................................................................26
I. HÖ thèng ng©n hµng ViÖt Nam vµ sù ra ®êi cña ng©n hµng liªn
doanh ...................................................................................................... 26
1. HÖ thèng tæ chøc cña ng©n hµng ViÖt Nam trong qu¸ tr×nh ®æi
míi. ...................................................................................................... 26
2. C¬ së kinh tÕ vµ ph¸p lý cña sù ra ®êi ng©n hµng liªn doanh t¹i ViÖt
Nam vµ c¸c nguån luËt ®iÒu chØnh. .................................................... 29
3. Thñ tôc cÊp giÊy phÐp thµnh lËp vµ ho¹t ®éng cña Ng©n hµng liªn
doanh t¹i ViÖt Nam. ............................................................................ 31
4. Néi dung ho¹t ®éng chÝnh cña Ng©n hµng liªn doanh t¹i ViÖt
Nam ..................................................................................................... 32
II. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña c¸c ng©n hµng liªn doanh t¹i ViÖt Nam. ..... 33
1. Thùc tr¹ng c¬ cÊu tæ chøc vµ danh môc dÞch vô chÝnh cña c¸c ng©n
hµng liªn doanh t¹i ViÖt Nam ............................................................. 33
1.1. IndoVina Bank ........................................................................... 34
1.1.1. C¸c ng©n hµng cæ ®«ng ........................................................ 34
1.1.2. Danh môc dÞch vô ................................................................ 36
1.2 Vid Public Bank .......................................................................... 37
1.2.1 C¸c ng©n hµng cæ ®«ng ......................................................... 38
1.2.2. C¸c dÞch vô cung cÊp: .......................................................... 39
1.3.Shinhan vina Bank ...................................................................... 40
1.3.1. Nh÷ng cét mèc ®¸ng chó ý: ................................................. 41
1.3.2. C¸c ng©n hµng cæ ®«ng ........................................................ 42
1.3.3. Danh môc dÞch vô ................................................................ 44
1.4 Vinasiam Bank ............................................................................ 45
1.4.1 C¸c ng©n hµng cæ ®«ng ......................................................... 46
1.4.2. C¸c s¶n phÈm vµ dÞch vô: ..................................................... 48
2. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña c¸c ng©n hµng liªn doanh t¹i ViÖt
Nam. .................................................................................................... 49
2.1. Nh÷ng ®ãng gãp cña Ng©n hµng liªn doanh .............................. 50
2.2. Nh÷ng tån t¹i, h¹n chÕ cña ng©n hµng liªn doanh t¹i ViÖt Nam ...... 58
2.3. C¸c nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¸c tån t¹i, h¹n chÕ cña ng©n hµng liªn
doanh t¹i ViÖt Nam ........................................................................... 62
Ch-¬ng III: Nh÷ng gi¶i ph¸p thóc ®Èy ho¹t ®éng cña c¸c ng©n
hµng liªn doanh t¹i ViÖt Nam trong thêi gian tíi. ................... 64
I. §Þnh h-íng ho¹t ®éng cña c¸c ng©n hµng liªn doanh t¹i ViÖt Nam. ...... 64
1. Xu thÕ héi nhËp trong lÜnh vùc ng©n hµng. .................................... 64
2. §Þnh h-íng ph¸t triÓn cña Ng©n Hµng Nhµ N-íc ®èi víi ho¹t ®éng
cña c¸c Ng©n hµng liªn doanh còng nh- c¸c Chi nh¸nh ng©n hµng
n-íc ngoµi trong thêi gian tíi. ............................................................ 65
II. C¸c gi¶i ph¸p thóc ®Èy ho¹t ®éng cña c¸c ng©n hµng liªn doanh t¹i
ViÖt Nam. ............................................................................................... 68
1. Gi¶i ph¸p thóc ®Èy ho¹t ®éng kinh doanh. ..................................... 69
1.1. Hoµn thiÖn vÒ m«i tr-êng ph¸p lý cho ho¹t ®éng cña c¸c NHLD ...... 69
1.2. Qu¶n lý vèn cña Ng©n hµng liªn doanh ..................................... 71
1.3. C¶i thiÖn m«i tr-êng c«ng nghÖ ng©n hµng ................................ 73
1.4. Më réng ho¹t ®éng dÞch vô ng©n hµng ....................................... 75
1.5. Hoµn thiÖn c¬ cÊu tæ chøc vµ c¸n bé. ......................................... 76
2. Gi¶i ph¸p vÒ qu¶n lý vµ gi¸m s¸t c¸c ng©n hµng liªn doanh. ......... 79
2.1. Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý vÒ m¹ng l-íi cña c¸c ng©n hµng liªn
doanh. ............................................................................................... 79
2.2. Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý vµ thanh tra, gi¸m s¸t c¸c ng©n hµng
liªn doanh. ........................................................................................ 81
III. Mét sè kiÕn nghÞ .............................................................................. 83
1. §èi víi Ng©n hµng Nhµ n-íc ......................................................... 83
2. §èi víi c¸c ng©n hµng trong n-íc. ................................................ 85
KÕt luËn .................................................................................................. 88
Danh Môc Tµi LiÖu Tham kh¶o .......................................................... 90
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện chính sách mở
cửa nền kinh tế, ban hành Luật đầu tư nước ngoài và tự do hoá lĩnh vực
ngoại thương, các loại hình tổ chức và số lượng các nhà đầu tư nước ngoài
ngày càng tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, ngành và
kinh tế. Đồng thời các ngân hàng nước ngoài cũng đã và đang tiếp tục xin
mở chi nhánh và lập ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.
Để thúc đẩy và phát triển nền kinh tế thị trường qua việc mở rộng hợp
tác kinh tế quốc tế, tăng cường có hiệu quả các hoạt động kinh tế đối ngoại
thì mối quan hệ đầu tiên phải được xem xét đó là sự mở cửa quan hệ kinh tế
quốc tế của ngành ngân hàng. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trường
không có một hoạt động kinh tế nào mà không liên quan đến tài chính và tín
dụng. Ngân hàng được coi là một bộ phận cơ sở của nền kinh tế kinh tế
quốc dân. Một trong những biện pháp huy động vốn nước ngoài để đầu tư
phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo môi trường cạnh tranh
khuyến khích các ngân hàng thương mại trong nước cải tiến nâng cao kỹ
thuật nghiệp vụ đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn dịch vụ ngân hàng là việc
cho phép các ngân hàng thương mại nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam
và lập ngân hàng liên doanh với các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Với nỗ lực không ngừng của Chính phủ Việt Nam, đến nay, Việt Nam
đã là thành viên của nhiều tổ chức mang tính khu vực cũng như toàn cầu, có
quan hệ thương mại song phương với nhiều quốc gia. Các quy định pháp luật
quốc tế có liên quan đến dịch vụ ngân hàng được thể hiện thông qua các hiệp
định, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Cụ thể là các Hiệp
định quan trọng như Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Hiệp định chung
về Thương mại Dịch vụ của WTO (GATS) và Hiệp định Thương mại Việt
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 2
Nam – Hoa Kỳ (BTA). Đặc biệt là khi chúng ta đã ký kết Hiệp định thương
mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) trong đó cho phép thành lập và hoạt động tại
Việt Nam của chi nhánh các ngân hàng và ngân hàng con của Hoa Kỳ, ngân
hàng liên doanh Việt Nam – Hoa Kỳ theo lộ trình bãi bỏ các giới hạn về đối
xử quốc gia. Thêm vào đó, thời điểm để gia nhập WTO của Việt Nam đã
đến gần, thời hạn để xoá bỏ các hạn chế của BTA đã gần hết, nước ta sẽ tiếp
tục thị trường mở cửa thị trường dịch vụ trong đó có dịch vụ tài chính ngân
hàng.
Thực tế cho thấy sự có mặt của các ngân hàng liên doanh giữa Việt
Nam và nước ngoài tại Việt Nam đã từng bước tạo ra các nhân tố mới kích
thích sự phát triển kinh tế nói chung và sự đổi mới hệ thống ngân hàng Việt
Nam nói riêng. Tuy nhiên sự có mặt đó cũng đã tạo ra những thách thức mới
đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam và với Ngân hàng Nhà nước với
vai trò quản lý theo dõi hoạt động của các ngân hàng và tổ chức tín dụng
hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Chính vì thế việc tìm hiểu về mô hình tổ
chức, cơ chế vận hành và đánh giá kết quả hoạt động, thực trạng quản lý các
ngân hàng này là một vấn đề cần thiết để có thể phát triển các ngân hàng liên
doanh sắp được thành lập tại Việt Nam.
Xuất phát từ nhận thức trên, dựa trên những khảo sát thực tiễn của Việt
Nam, em lựa chọn đề tài: “Hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại
Việt Nam – thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp
của mình. Với trình độ và khả năng có hạn, em chỉ mong đưa ra được một số
ý kiến để có thể góp phần nhận thức được đúng đắn vai trò của các ngân
hàng liên doanh đối với nền kinh tế Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về ngân hàng liên doanh cũng như vai trò
của nó đối với nền kinh tế của những nước đang phát triển đặc biệt là
Việt Nam.
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 3
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên
doanh tại Việt Nam từ khi thành lập đến nay.
- Nêu ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh và quản lý các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các ngân hàng liên doanh giữa
Việt nam và nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài, trong khoá luận
tốt nghiệp sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, chọn lọc
kết hợp với phương pháp so sánh kết quả, trên cơ sở vận dụng phương pháp
tư duy.
5. Bố cục của Khoá luận tốt nghiệp:
Ngoài phần Lời mở đầu và phần Kết luận, Khoá luận tốt nghiệp được
chia thành ba chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về ngân hàng liên doanh.
Chương II: Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại
Việt Nam.
Chương III: Những giải pháp thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng
liên doanh tại Việt Nam trong thời gian tới.
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 4
CHƢƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH
Trong những năm 1990, cùng với chính sách mở cửa của nhà nước, sự
ra đời của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng,
Ngân hàng liên doanh – một tổ chức tín dụng mới trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam đã ra đời và đi vào hoạt động. Ngân hàng liên doanh Indovina là
ngân hàng đầu tiên ra đời vào năm 1990, tiếp sau đó là hai ngân hàng Vid
Public và First Vina, rồi đến Vinasiam. Cũng như trong một số các lĩnh vực
khác, Ngân hàng liên doanh là kết quả sự đòi hỏi của nhu cầu phát triển nền
kinh tế trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và phát triển theo cơ chế thị
trường, kết hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế trên toàn thế giới.
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH
1. Khái niệm Ngân hàng liên doanh
Liên doanh được hiểu theo nghĩa chung nhất là sự liên hệ để cùng kinh
doanh giữa các cơ sở kinh tế trên cùng địa bàn, giữa các địa phương, giữa
các nước nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Sự kết hợp này giúp phát
huy được thế mạnh cũng như khắc phục được chỗ yếu kém của từng đơn vị
hay từng địa phương, từng nước trong liên doanh nhằm tạo nên một sức
mạnh tổng hợp. Liên doanh được thực hiện trên cơ sở hợp đồng kinh tế, do
vậy từng bên trong liên doanh vẫn giữ được tính độc lập về kinh tế và pháp
luật.
Liên doanh ngân hàng mặc dù cũng nằm trong nghĩa chung này, nhưng
việc liên doanh trong lĩnh vực ngân hàng có nhiều điểm đặc trưng và khác
biệt so với liên doanh trong lĩnh vực sản xuất. Điều này là do sự khác biệt
giữa hoạt động kinh doanh ngân hàng và hoạt động sản xuất trực tiếp. Nếu
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 5
như trong lĩnh vực sản xuất trực tiếp, số vốn góp của liên doanh đó phục vụ
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, được chuyển hoá thành sản phẩm. Như vậy
việc quản lý vốn liên doanh của doanh nghiệp cũng phần nào đơn giản hơn,
việc tính toán hiệu quả của vốn mang lại cũng nhanh hơn. Trong khi đó, liên
doanh ngân hàng là liên doanh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Vốn để
thành lập ngân hàng liên doanh không được chuyển hoá thành sản phẩm vật
chất trực tiếp mà nó là mức vốn tối thiểu trong đó một phần nhỏ được phục
vụ cho kinh doanh còn chủ yếu là nhằm bù đắp sự thiếu hụt tạm thời về
nguồn vốn và dự phòng những rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Do
vậy vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh chỉ chiếm một phần nhỏ so với
tổng tài sản có của ngân hàng.
Việc liên doanh ngân hàng tại Việt Nam, được nghiên cứu trong luận
văn là liên doanh giữa các ngân hàng để cùng nhau thực hiện một số nghiệp
vụ kinh doanh ngân hàng nào đó chứ không phải là việc sáp nhập giữa các
ngân hàng thành một ngân hàng lớn. Xuất phát từ mục tiêu của liên doanh
ngân hàng là nhằm tạo ra một ngân hàng có sức mạnh tổng hợp, khắc phục
được chỗ yếu của ngân hàng trong nước, phát huy thế mạnh của ngân hàng
nước ngoài vào phát triển kinh tế. Theo Luật các Tổ chức tín dụng 1997 ta có
định nghĩa về Ngân hàng liên doanh là Ngân hàng được thành lập bằng vốn
góp của bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và bên
nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng nước
ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh để tận dụng các ưu thế của nhau. Xét
trên góc độ kinh tế, ngân hàng liên doanh là một pháp nhân độc lập, được
thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có trụ sở chính tại
Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam và trong đó có sự hợp tác chặt
chẽ giữa các bên nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân
hàng.
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 6
Ngân hàng liên doanh là loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam, do vậy, pháp luật áp dụng đối với tổ chức và hoạt động
của ngân hàng liên doanh là pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và
các quy định pháp luật ngân hàng. Trong đó, các quy định Pháp luật Ngân
hàng đóng vai trò là pháp luật chuyên ngành và được ưu tiên áp dụng. Tuy
nhiên, khác với các doanh nghiệp liên doanh kinh doanh trong các lĩnh vực
khác, Ngân hàng liên doanh kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt – tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng – cho nên việc cấp phép thành lập loại hình ngân hàng
này được giao cho Ngân hàng Nhà nước, chứ không phải Bộ Kế Hoạch và
Đầu Tư. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất có thẩm quyền
cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho ngân hàng liên doanh tại Việt
Nam, quy định này không chỉ nhằm mục đích đơn giản hoá thủ tục cấp phép
đầu tư mà còn là một trong các công cụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh tiền tệ.
2. Đặc điểm của ngân hàng liên doanh
Ngân hàng liên doanh là loại hình ngân hàng có sự hợp tác chặt chẽ
giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài nên giữa các ngân hàng
tham gia liên doanh nảy sinh những ràng buộc về vốn, phân chia kết quả hoạt
động kinh doanh và quản lý hoạt động ngân hàng. Do vậy, để đạt được
những mục tiêu chung của các bên thì cần phải tạo ra sự gắn bó thực sự hữu
cơ giữa các bên trong ngân hàng liên doanh và luôn đảm bảo sự tôn trọng lẫn
nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
2.1. Vốn pháp định của NHLD là vốn góp giữa hai bên trong liên
doanh.
Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 7
Xuất phát từ đặc điểm của Ngân hàng liên doanh là sự hợp tác kinh tế
chặt chẽ dựa trên cơ sở cùng sở hữu tài sản nên nghĩa vụ hàng đầu của các
bên liên doanh là phải đóng góp vốn theo đúng cam kết thành lập ngân hàng
liên doanh trong hợp đồng liên doanh. Cũng tương tự như các doanh nghiệp
liên doanh, khi góp vốn tuỳ thuộc vào lợi thế so sánh của các bên liên doanh
mà mỗi bên có thể dùng tiền, nguồn tài nguyên, vật liệu, trang thiết bị, quyền
sử dụn