Kể từ khi có Luật hợp tác xã mới (1/1/1997), kinh tế tập thể mà nòng cốt là Hợp
tác xã (HTX) kiểu mới phát triển dưới nhiều hình thức, trình độ khác nhau trong các
ngành các lĩnh vực, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn, đã đáp ứng một phần nhu
cầu của người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào quá trình
phát triển đất nước.
Tuy nhiên hiện nay kinh tế HTX đặc biệt là các HTX trong nông nghiệp còn
nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại hạn chế, số HTX làm ăn có hiệu quả còn ít, lợi
ích đem lại cho các thành viên chưa nhiều. Những hạn chế, yếu kém đó có thể do
những thiếu sót khuyết điểm của các Đảng và Chính quyền từ Trung ương đến địa
phương: nhận thức về vì trí, vai trò tất yếu khách quan của kinh tế tập thể mà nòng
cốt là kinh tế HTX chưa thống nhất, việc tuyên truyền chính sách của Đảng và Nhà
nước, giải thích mô hình HTX kiểu mới chưa được quan tâm đúng mức, bộ máy quản
lý của Nhà nước đối với các HTX hầu như không còn, Nhà nước vừa lúng túng vừa
buông lỏng trong tổ chức chỉ đạo, chưa làm tốt việc tổ chức thi hành luật HTX, chưa
quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và kịp thời tháo gỡ khó khắn, vướng
mắc cho HTX; chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để
đẩy mạnh phát triển của HTX, tâm lý hoài nghi, mặc cảm với mô hình HTX kiểu cũ
trong xã hội còn phổ biến.
Nghị quyết Đảng IX đã xác định: “ Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình
thức đa dạng trong đó nòng cốt là các HTX” Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền Kinh tế quốc dân. Các HTX
nông nghiệp trước hết tập trung làm các dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh tổng hợp, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết giữa HTX
với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là doanh nghiệp Nhà
nước. Khi HTX phát triển đến trình độ cao hơn sẽ hình thành các doanh nghiệp của
HTX, các liên hiệp HTX
79 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kết quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2014 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
GIAI ĐOẠN 2014 - 2015
NGUYỄN THỊ THANH HẢI
Khóa học: 2012 - 2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
GIAI ĐOẠN 2014 - 2015
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thanh Hải
Lớp: K46B - KHĐT
Niên khóa: 2012 - 2016
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Ngô Văn Mẫn
Huế, 05/2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
Trong suốt thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, tôi
đã nhận được nhiều sự động viên, khích lệ và giúp đỡ của mọi người, nhất là các thầy cô giáo và các anh , chị tại
nơi tôi thực tập. Điều này tạo cho tôi một niềm tin vượt qua khó khắn, cố gắng vươn lên để hoàn thành đề tài
cũng như trau dồi thêm kiến thức, học hỏi kinh nghiệm.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS.Ngô Văn Mẫn đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã dạy dỗ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường, cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn sâu sắc, làm nền tảng cho tôi bắt đầu công việc trong tương lai. Xin cảm ơn các chú, các anh, chị tại UBND thành phố Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt là các chú ở phòng Kinh tế đã tạo điều kiện tận tình trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn bạn bè, những người luôn ở cạnh động
viên và giúp đỡ, khuyến khích tôi, trong suốt khoảng thời
gian dài. Xin được cảm ơn gia đình những người mang cho tôi niềm động viên lớn nhất và là chỗ dựa vững chắc cho tôi. Sự giúp đỡ của mọi người là nguồn động lực to lớn giúp tôi hoàn thành tốt đề tài của mình. Một lần nữa tôi
xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Hải
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
i
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ I
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... V
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ...................................................................... V
MỤC LỤC ..................................................................................................................... II
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... V
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................................... 2
4. Giới hạn nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Cở sở khoa học của vấn đề nghiên cứu................................................................. 3
1.1.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 3
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất và các loại hình Kinh tế hợp tác và hợp tác xã ................. 3
1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm Hợp tác xã Nông nghiệp ............................................. 15
1.1.1.3. Cơ sở khoa học về tổ chức quản lý Hợp tác xã nông nghiệp ........................... 17
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 18
1.1.2.1. Tình hình hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam ......... 18
1.1.2.2. Tình hình hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế ......... 23
1.2. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu .......................................................... 24
1.2.1. Vị trí địa lý Thành phố Huế ................................................................................. 24
1.2.2. Điều kiện tự nhiên của thành phố Huế ............................................................... 26
1.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................................... 27
1.2.3.1. Dân cư, lao động Thành phố Huế ..................................................................... 27
1.2.3.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở kỹ thuật của thành phố Huế ....................................... 27
1.2.4. Đánh giá chung tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ................................... 33
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
ii
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
1.2.4.1. Những mặt thuận lợi ......................................................................................... 34
1.2.4.2. Những mặt khó khăn ........................................................................................ 34
1.3. Tình hình cơ bản của Phòng Kinh tế, UBND thành phố Huế .......................... 34
1.3.1. Chức năng ............................................................................................................ 34
1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn ....................................................................................... 35
1.3.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Phòng Kinh tế ..................................................... 36
1.3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của phòng Kinh tế ................ 38
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ĐOẠN 2014 - 2015 ............................ 40
2.1. Tình hình chung của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Huế ... 40
2.1.1. Về bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ hợp tác xã ................................................ 40
2.1.2. Về kết quả hoạt động kinh doanh và thu nhập của cán bộ quản lý Hợp tác xã ... 42
2.1.3. Về thực hiện chính sách phát triển đối với Hợp tác xã ....................................... 43
2.1.3.1. Về chính sách đất đai ........................................................................................ 43
2.1.3.2. Về chính sách đào tạo cán bộ ........................................................................... 44
2.1.3.3. Chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng .................................................... 45
2.2. Tình hình chuyển đổi, thành lập mới Hợp tác xã .............................................. 45
2.2.1. Số Hợp tác xã đang hoạt động ............................................................................. 45
2.2.2. Đánh giá tình hình chuyển đổi, thành lập Hợp tác xã ......................................... 45
2.2.3. Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện chuyển đổi, thành lập mới
Hợp tác xã ...................................................................................................................... 47
2.3. Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ năm 2014 -
2015 ............................................................................................................................... 48
2.3.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp .......................................................................... 48
2.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ ............................................................... 51
2.3.2.1. Dịch vụ giống ................................................................................................... 51
2.3.2.2. Khâu bảo vệ thực vật ........................................................................................ 51
2.4. Tình hình quản lý tài sản và tiền mặt ..................................................................... 52
2.5. Doanh thu, chi phí và lãi lỗ của các Hợp tác xã Nông nghiệp .......................... 54
2.6. Về tổ chức bộ máy ................................................................................................ 56
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
iii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
2.7. Đánh giá chung về kết quả hoạt động của các Hợp tác xã Nông nghiệp trên
địa bàn thành phố Huế ................................................................................................ 57
2.7.1. Về mặt làm được ................................................................................................. 57
2.7.2. Những hạn chế còn tồn tại ................................................................................... 57
2.7.3. Nguyên nhân của hạn chế .................................................................................... 58
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ........................................................ 59
3.1. Mục tiêu ................................................................................................................. 59
3.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 59
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 59
3.2. Giải pháp thực hiện .............................................................................................. 60
3.2.1. Sản xuất ............................................................................................................... 60
3.2.1.1. Trồng trọt .......................................................................................................... 60
3.2.1.2. Chăn nuôi, ngành nghề .................................................................................... 61
3.2.2. Kinh doanh dịch vụ ............................................................................................. 61
3.2.3. Một số hoạt động khác ........................................................................................ 62
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 64
1. Kết luận .................................................................................................................... 64
2. Kiến nghị .................................................................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 66
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
iv
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HTX
KTHT
UBND
UBMT
NN
XNCN
PTSX
Hợp tác xã
Kinh tế hợp tác
Uỷ ban nhân dân
Uỷ ban mặt trận
Nông nghiệp
Xã hội chủ nghĩa
Phát triển sản xuất
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
v
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1: So sánh Hợp tác xã trước đổi mới và Hợp tác xã kiểu mới .............................. 8
Bảng 2: Tình hình hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế năm
2015 ............................................................................................................................... 23
Bảng 3: Dân số và lao động tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................... 27
Bảng 4: Các trạm 110 kV ở tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................ 28
Bảng 5: Cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế thành phố Huế trong 2 năm 2014 -
2015 ............................................................................................................................... 31
Bảng 6: Số trường, phòng học, giáo viên và học sinh Thành phố Huế trong giai đoạn
2014 - 2015 .................................................................................................................... 33
Bảng 7: Trình độ văn hóa, số lượng cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp .............. 41
Bảng 8: Kết quả hoạt động kinh doanh và thu nhập của cán bộ quản lý hợp tác xã .... 42
Bảng 10: Danh sách hợp tác xã đại hội chuyển đổi ...................................................... 46
Bảng 11: Tình hình tổ hợp tác, hợp tác xã .................................................................... 46
Bảng 12: Năng suất lúa của các Hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 2014 - 2015 ....... 49
Bảng 13: Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của các Hợp tác xã giai đoạn
2014 - 2015 .................................................................................................................... 53
Bảng 14: Quản lý và sử dụng tiền mặt của các Hợp tác xã nông nghiệp ..................... 53
Bảng 15: Kết quả doanh thu và chi phí, lãi năm 2014 - 2015 ...................................... 55
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
vi
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài: “Kết quả hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành
phố Huế giai đoạn 2014 - 2015”.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy rằng: Các hợp tác xã nông nghiệp
trên địa bàn thành phố Huế còn gặp nhiều khó khăn so với các hợp tác xã nông nghiệp
khác của Tỉnh Thừa Thiên Huế đó là diện tích đất sản xuất ngày càng bị thu hẹp, việc
quy hoạch đã gây trở ngại rất lớn làm ảnh hưởng đến sản xuất nhất là việc phục vụ
tưới tiêu, giá vật tư nông nghiệp tăng cao. Trong khi đó, giá lúa xuống thấp, các chi
phí cho hoạt động sản xuất tăng cao, đã làm ảnh hưởng đến thu nhập của hộ thành viên
và của Hợp tác xã. Bên cạnh đó các HTX nông nghiệp đang phải vượt qua rất nhiều
khó khăn nội tại như tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn, trình độ lạc
hậu. Trong khi những HTX được thành lập mới, tiếng là mới nhưng vẫn là cũ so với
các mô hình trên thế giới, không thuyết phục được người dân gắn bó với đồng ruộng,
với HTX. Cùng lúc đó còn rất nhiều HTX chưa thực hiện đổi mới cơ cấu tổ chức và
hoạt động theo Luật HTX 2012 thì nhận thức của cán bộ quản lý các cấp chưa đầy đủ,
thấu đáo.
Từ những khó khăn đó đề xuất những giải pháp như: Tuyên truyền Luật hợp tác
xã 2012 đến cán bộ, nhân dân; Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra về thi hành
Luật hợp tác xã; Tổ chức đào tạo, tập huấn cho các bộ hợp tác xã cả lĩnh vực quản lý
lẫn chuyên môn nghiệp vụ; Mở rộng đối tượng và phạm vi hoạt động; Tích cực chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất
để không ngừng tăng năng suất cây trồng; Liên kết với các doanh nghiệp để sản xuất
gắn với tiêu thụ sản phẩm
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
vii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ khi có Luật hợp tác xã mới (1/1/1997), kinh tế tập thể mà nòng cốt là Hợp
tác xã (HTX) kiểu mới phát triển dưới nhiều hình thức, trình độ khác nhau trong các
ngành các lĩnh vực, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn, đã đáp ứng một phần nhu
cầu của người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào quá trình
phát triển đất nước.
Tuy nhiên hiện nay kinh tế HTX đặc biệt là các HTX trong nông nghiệp còn
nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại hạn chế, số HTX làm ăn có hiệu quả còn ít, lợi
ích đem lại cho các thành viên chưa nhiều. Những hạn chế, yếu kém đó có thể do
những thiếu sót khuyết điểm của các Đảng và Chính quyền từ Trung ương đến địa
phương: nhận thức về vì trí, vai trò tất yếu khách quan của kinh tế tập thể mà nòng
cốt là kinh tế HTX chưa thống nhất, việc tuyên truyền chính sách của Đảng và Nhà
nước, giải thích mô hình HTX kiểu mới chưa được quan tâm đúng mức, bộ máy quản
lý của Nhà nước đối với các HTX hầu như không còn, Nhà nước vừa lúng túng vừa
buông lỏng trong tổ chức chỉ đạo, chưa làm tốt việc tổ chức thi hành luật HTX, chưa
quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và kịp thời tháo gỡ khó khắn, vướng
mắc cho HTX; chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để
đẩy mạnh phát triển của HTX, tâm lý hoài nghi, mặc cảm với mô hình HTX kiểu cũ
trong xã hội còn phổ biến.
Nghị quyết Đảng IX đã xác định: “ Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình
thức đa dạng trong đó nòng cốt là các HTX” Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền Kinh tế quốc dân. Các HTX
nông nghiệp trước hết tập trung làm các dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh tổng hợp, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết giữa HTX
với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là doanh nghiệp Nhà
nước. Khi HTX phát triển đến trình độ cao hơn sẽ hình thành các doanh nghiệp của
HTX, các liên hiệp HTX.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
1
ại
họ
c K
inh
tế
H
u
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phát triển của HTX trong kinh tế
nông thôn nói riêng và trong quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nói chung, em đã
chọn đề tài nghiên cứu là: “Kết quả hoạt động của HTX nông nghiệp ở tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2014 - 2015”.
2. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của HTX: làm rõ vị trí, vai trò và bản
chất của HTX trong giai đoạn hiện nay; phân tích các nhân tố làm ảnh hưởng đến sự
phát triển HTX.
- Đánh giá kết quả hoạt động của các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Quá trình nghiên cứu khóa luận, chúng tối đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
- Khảo sát tình hình cụ thể địa bàn cần nghiên cứu.
- Thu thập các số liệu thứ cấp về chi phí và lợi ích mang lại từ công tác quản lý,
các văn bản pháp luật liên quan.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin từ các tư liệu có sẵn liên quan đến
đề tài.
4. Giới hạn nghiên cứu đề tài
- Về mặt không gian: Nghiên cứu kết quả hoạt động của 8 HTX nông nghiệp trên
địa bản tỉnh Thừa Thiên Huế của Phòng Kinh tế, UBND thành phố Huế.
- Về mặt thời gian: Đề tài đánh giá kết quả hoạt động của HTX nông nghiệp trên
địa bàn thành phố Huế qua 2 năm (2014 - 2015).
- Nội dung: Kết quả hoạt động của HTX nông nghiệp ở trên địa bàn thành phố
Huế trong 2 năm (2014 - 2015).
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hải
2
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Văn Mẫn
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cở sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất và các loại hình Kinh tế hợp tác và hợp tác xã
a. Kinh tế hợp tác
Sự hợp tác trong lao động sản xuất của con người diễn ra từ rất sớm vì sự hợp tác
trong lao động sản xuất là bản tính xã hội của con người (Các Mác) thực tế cho thấy
trong quá trình sản xuất con người buộc phải liên kết với nhau để thực hiện những hoạt
động mà từng người tách riêng ra không thể thực hiện được hay thực hiện kém hiệu
quả.
Nông nghiệp là hoạt động sản xuất vật chất đầu tiên mà con người tiến hành, sản
xuất nông nghiệp diễn ra trên không gian rộng và chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các điều
kiện khách quan, trong đó có nhiều tác động tự nhiên tiêu cực như hạn hán, bảo lụt chỉ
có thể được hạn chế và khắc phục khi có sự chung sức của nhiều trường hợp đòi hỏi sự
tập trung sức lao động và công cụ lao động để hoàn thành một số công việc trong
khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, những người sản xuất nông nghiệp lại chủ yếu
là các hộ nông d