Khóa luận Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (lớp 12 ban cơ bản)

Đại hội đảng lần thứ VII (1991) nhất trí thông qua nghị quyết lấy “ chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động”. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta . Thực hiện nghị quyết của đảng, việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho thanh niên – học sinh trở thành một nội dung quan trọng trong nhà trƣờng, nơi đào tạo những lớp ngƣời có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Muốn thế giáo dục phải nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho thế hệ trẻ, trong đó thanh niên phải đƣợc quan tâm giáo dục về nhân cách, bản lĩnh và lý tƣởng theo phƣơng châm sống, học tập theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại. Một trong những con đƣờng thực hiện mục tiêu trên trong dạy học lịch sử ở trƣờng PTTH là tổ chức cho học sinh đƣợc học tập, nghiên cứu tác phẩm của Hồ Chí Minh. Qua tác phẩm học sinh hiểu rõ thêm những diễn biến lịch sử, nhất là lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay; hiểu vai trò và sự nghiệp của Ngƣời. Trên cơ sở ấy, sẽ tiến hành giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nâng cao hiệu quả của việc dạy học lịch sử. Đồng thời giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để thu nhận kiến thức hoàn thiện vốn hiểu biết lịch sử của mình. Để nâng cao hiệu quả bài dạy lý luận dạy học hiện đại cho rằng cần đa dạng hoá nguồn thông tin bằng nhiều phƣơng tiện dạy học. Tài liệu tham khảo là một nguồn thông tin không thể thiếu đƣợc, thông qua việc sử dụng tài liệu sẽ hình thành và rèn luyện cho học sinh tính tƣ duy logic các vấn đề lịch sử. Tác phẩm của Hồ Chí Minh là tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình dạy – học lịch sử. Trong những tác phẩm của ngƣời có rất nhiều nội dung lịch sử, để dạy học lịch sử đạt hiệu quả cao nhất là dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam lớp 12 giáo viên cần khai thác nội dung lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh để phục vụ cho việc dạy học nhằm giúp học sinh hiểu rõ và nhận thức đúng về lịch sử dân tộc từ đó nâng cao hiệu quả của môn học. Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 8 Sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử nói chung và trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 nói riêng là một việc làm thiết thực, cụ thể, góp phần nâng cao chất lƣợng của việc dạy và học lịch sử. Thực trạng dạy và học sử hiện nay đang là một vấn đề lo ngại, đăt ra yêu cầu đối với các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo, đó là phải làm sao nâng cao chất lƣợng bộ môn. Chất lƣợng tuyển sinh đại học trong những năm qua, đặc biệt là bộ môn lịch sử đã làm bàng hoàng không chỉ các thầy cô giáo, các em học sinh mà cả xã hội. Theo thống kê, kết quả tuyển sinh đại học trong kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2005 là rất thấp: Đại học sƣ phạm Hà Nội : 5399 thí sinh dự thi có 4038 thí sinh đạt từ điểm 3 trở xuống . Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh: 9008 thí sinh dự thi, có 7269 thí sinh 2 điểm trở xuống, trong đó có khoảng 29% bài bị điểm 0. Đại học sƣ phạm Đà Lạt : 7807 thí sinh dự thi, có 4650 thí sinh 1 điểm trở xuống. Đại học sƣ phạm Đồng Tháp : 1374 thí sinh dự thi, có 1052 thí sinh đạt từ điểm 3 trở xuống. Không riêng gì các trƣờng sƣ phạm, các trƣờng đại học, cao đẳng khác cũng có kết quả tƣơng tự. 1 Không chỉ năm 2005 mà các năm tiếp theo 2006, 2007,2008 kết quả thi tuyển sinh môn sử cũng rất thấp. Trƣớc thực trạng học sử nhƣ vậy, vai trò của ngƣời giáo viên càng khó khăn, nặng nề hơn. Ngƣời giáo viên cần phải làm cho học sinh yêu thích lịch sử, có hứng thú khi học tập lịch sử, từ đó những kiến thức lịch sử mới khắc sâ u trong tâm trí học sinh. Có nhƣ vậy mới nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử. Để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử, giáo viên ở các trƣờng phổ thông đã từng bƣớc tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy họ c, kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học, đồng thời các quan niệm dạy học hiện đại nhƣ lấy học sinh làm trung 1 Nguyễn Thị Kim Dung- Cao Thị Lan Chi(tháng 11-2005), Một vài ý kiến về thực trạng dạy học, kiểm tra, đánh giá và vị trí của môn lịch sử ở bậc phổ thông trung học hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Thực trạng – giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học môn lịch sử trong trƣờng phổ thông theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 9 tâm, dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn đã và đang đƣợc vận dụng vào giảng dạy bộ môn. Thực hiện đổi mới phƣơng pháp trong dạy học lịch sử, đề tài khoá luận của tôi hƣớng đến việc sử dụng phƣơng pháp khai thác tƣ liệu lịch sử trong dạy học lịch sử. Qua thực tế dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay tôi thấy phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu trong dạy học lịch sử, đặc biệt tƣ liệu của Hồ Chí Minh chƣa đƣợc giáo viên sử dụng nhiều. Là một giáo viên tƣơng lai tôi thấy những tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chi Minh có thể sử dụng vào dạy học lịch sử với tƣ cách là một nguồn tài liệu tham khảo. Sử dụng nguồn tƣ liệu này kết hợp với những phƣơng pháp dạy học khác sẽ nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông.

pdf91 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (lớp 12 ban cơ bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỀ TÀI : KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ Khoa: Lịch sử Niên khoá: 2005 – 2009 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2009 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .......................................................................................4 NHẬN XÉT CỦA GVHD .......................................................................... . ......... 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................ . ......... 6 MỞ ĐẦU ..............................................................................................7 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 7 2 .LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ......................................................... 9 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 11 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 11 5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 11 Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................… ..... 13 1.1. BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHÔNG THÔNG……………...13 1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHÔ THÔNG .............................................................................................. 14 1.2.1 Phƣơng pháp trình bày miệng ................................................... 14 1.2.2 Phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan .................................. 15 1.2.3 Phƣơng pháp sử dụng sách giáo khoa........................................ 16 1.2.4 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu lịch sử ......................................... 17 1.2.5 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học ....................................... 18 1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PTTH HIỆN NAY ...................................................................... 20 1.3.1.Thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay ở trƣờng phổ thông ............................................................................................. ....... 20 1.3.2. Vấn đề đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng PTTH hiện nay .............................................................................. 24 1.4. HƢỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TƢ LIỆU LỊCH SỬ QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỘ MÔN ........................................................................... 25 1.4.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh đối với việc khai thác tƣ liệu lịch sử qua các tác phẩm của Hồ Chí Minh sử dụng trong Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 2 dạy học lịch sử ............................................................................................. 25 1.4.2 .Hƣớng dẫn học sinh khai thác tƣ liệu lịch sử qua các tác phẩm của Hồ Chí Minh ........................................................................... 27 CHƢƠNG 2. TIẾP CẬN NGUỒN TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1954- 1954 ............................................. 31 2.1. HỒ CHÍ MINH – CON NGƢỜI VÀ SỰ NGHIỆP ....................... 31 2.2. MỘT SỐ TÁC PHẨM SỬ HỌC TIÊU BIỂU CỦA Hồ CHÍ MINH…………....................................................................……..38 2.3 . MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ…. ……… ........................................................…….. 44 2.3.1 Cũng cố và nâng cao kiến thức lịch sử .............................. ....... 44 2.3.2 Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức cho học sinh .................................... 46 2.3.3 Góp phần hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập khoa học khi học tập lịch sử……….....................................................……..47 2.4. KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945- 1954 ...................................……. 49 2.4.1 Những tác phẩm của Hồ Chí Minh đƣợc sử dụng để khai thác phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 .....……..49 2.4.2. Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 ....... 52 CHƢƠNG 3. VẬN DỤNG KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 .................................……...64 3.1. LÝ DO CHỌN BÀI 17: “NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) ..................................……..64 3.2. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 17 .......................................……..65 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 3 3.3.HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI “NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) ...........……81 KẾT LUẬN………….. ....................................................................……86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................……89 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 4 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài này. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Tiến giáo viên trƣờng PTTH Nguyễn Du đã tạo điều kiện cho em thực nghiệm tại trƣờng. SV: Lê Thị Thủy Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 5 NHẬN XÉT CỦA GVHD ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 6 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 7 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội đảng lần thứ VII (1991) nhất trí thông qua nghị quyết lấy “ chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động”. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta . Thực hiện nghị quyết của đảng, việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho thanh niên – học sinh trở thành một nội dung quan trọng trong nhà trƣờng, nơi đào tạo những lớp ngƣời có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Muốn thế giáo dục phải nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho thế hệ trẻ, trong đó thanh niên phải đƣợc quan tâm giáo dục về nhân cách, bản lĩnh và lý tƣởng theo phƣơng châm sống, học tập theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại. Một trong những con đƣờng thực hiện mục tiêu trên trong dạy học lịch sử ở trƣờng PTTH là tổ chức cho học sinh đƣợc học tập, nghiên cứu tác phẩm của Hồ Chí Minh. Qua tác phẩm học sinh hiểu rõ thêm những diễn biến lịch sử, nhất là lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay; hiểu vai trò và sự nghiệp của Ngƣời. Trên cơ sở ấy, sẽ tiến hành giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nâng cao hiệu quả của việc dạy học lịch sử. Đồng thời giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để thu nhận kiến thức hoàn thiện vốn hiểu biết lịch sử của mình. Để nâng cao hiệu quả bài dạy lý luận dạy học hiện đại cho rằng cần đa dạng hoá nguồn thông tin bằng nhiều phƣơng tiện dạy học. Tài liệu tham khảo là một nguồn thông tin không thể thiếu đƣợc, thông qua việc sử dụng tài liệu sẽ hình thành và rèn luyện cho học sinh tính tƣ duy logic các vấn đề lịch sử. Tác phẩm của Hồ Chí Minh là tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình dạy – học lịch sử. Trong những tác phẩm của ngƣời có rất nhiều nội dung lịch sử, để dạy học lịch sử đạt hiệu quả cao nhất là dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam lớp 12 giáo viên cần khai thác nội dung lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh để phục vụ cho việc dạy học nhằm giúp học sinh hiểu rõ và nhận thức đúng về lịch sử dân tộc từ đó nâng cao hiệu quả của môn học. Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 8 Sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử nói chung và trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 nói riêng là một việc làm thiết thực, cụ thể, góp phần nâng cao chất lƣợng của việc dạy và học lịch sử. Thực trạng dạy và học sử hiện nay đang là một vấn đề lo ngại, đăt ra yêu cầu đối với các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo, đó là phải làm sao nâng cao chất lƣợng bộ môn. Chất lƣợng tuyển sinh đại học trong những năm qua, đặc biệt là bộ môn lịch sử đã làm bàng hoàng không chỉ các thầy cô giáo, các em học sinh mà cả xã hội. Theo thống kê, kết quả tuyển sinh đại học trong kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2005 là rất thấp: Đại học sƣ phạm Hà Nội : 5399 thí sinh dự thi có 4038 thí sinh đạt từ điểm 3 trở xuống . Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh: 9008 thí sinh dự thi, có 7269 thí sinh 2 điểm trở xuống, trong đó có khoảng 29% bài bị điểm 0. Đại học sƣ phạm Đà Lạt : 7807 thí sinh dự thi, có 4650 thí sinh 1 điểm trở xuống. Đại học sƣ phạm Đồng Tháp : 1374 thí sinh dự thi, có 1052 thí sinh đạt từ điểm 3 trở xuống. Không riêng gì các trƣờng sƣ phạm, các trƣờng đại học, cao đẳng khác cũng có kết quả tƣơng tự.1Không chỉ năm 2005 mà các năm tiếp theo 2006, 2007,2008 kết quả thi tuyển sinh môn sử cũng rất thấp. Trƣớc thực trạng học sử nhƣ vậy, vai trò của ngƣời giáo viên càng khó khăn, nặng nề hơn. Ngƣời giáo viên cần phải làm cho học sinh yêu thích lịch sử, có hứng thú khi học tập lịch sử, từ đó những kiến thức lịch sử mới khắc sâu trong tâm trí học sinh. Có nhƣ vậy mới nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử. Để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử, giáo viên ở các trƣờng phổ thông đã từng bƣớc tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học, kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học, đồng thời các quan niệm dạy học hiện đại nhƣ lấy học sinh làm trung 1 Nguyễn Thị Kim Dung- Cao Thị Lan Chi(tháng 11-2005), Một vài ý kiến về thực trạng dạy học, kiểm tra, đánh giá và vị trí của môn lịch sử ở bậc phổ thông trung học hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Thực trạng – giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học môn lịch sử trong trƣờng phổ thông theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 9 tâm, dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn…đã và đang đƣợc vận dụng vào giảng dạy bộ môn. Thực hiện đổi mới phƣơng pháp trong dạy học lịch sử, đề tài khoá luận của tôi hƣớng đến việc sử dụng phƣơng pháp khai thác tƣ liệu lịch sử trong dạy học lịch sử. Qua thực tế dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay tôi thấy phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu trong dạy học lịch sử, đặc biệt tƣ liệu của Hồ Chí Minh chƣa đƣợc giáo viên sử dụng nhiều. Là một giáo viên tƣơng lai tôi thấy những tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chi Minh có thể sử dụng vào dạy học lịch sử với tƣ cách là một nguồn tài liệu tham khảo. Sử dụng nguồn tƣ liệu này kết hợp với những phƣơng pháp dạy học khác sẽ nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông. 2 .LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh đƣợc đặt ra lần đầu tiên trong Quyển “Phƣơng pháp dạy học lịch sử” - Phan Ngọc Liên – Trần văn Trị. Các tác giả đã đánh giá cao vị trí, ý nghĩa tác phẩm của Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử khi cho rằng “ có thể nói hầu hết tài liệu của Hồ Chủ Tịch đều có thể trích dẫn và sử dụng trong việc học tập các khoá trình lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới”2. Tuy nhiên trong khuôn khổ một giáo trình, phƣơng pháp sử dụng nguồn tài liệu này cũng chỉ đƣợc xem xét trong mối quan hệ với các loại tài liệu tham khảo khác, mà chƣa trình bày cụ thể cách sử dụng. Trong tác phẩm “Hồ Chí Minh bàn về lịch sử” do Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Hà Nội 1995 các tác giả đã sƣu tầm trích dẫn trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh (toàn tập 10 tập ) những đoạn có liên quan đến tài liệu sự kiện, khái quát – lý luận lịch sử, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu sử học, để giúp ngƣời đọc nhận thức đúng và sâu sắc hơn lịch sử quá khứ của dân tộc và trên thế giới. Trên cơ sở ấy nắm đƣợc quy luật phát triển của lịch sử trong hiện tại và tƣơng lai, tin tƣởng vào tiền đồ cách mạng của chúng ta. Các tác giả đã coi việc sử dụng tác phẩm của ngƣời là một biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy học bộ môn. 2 Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị(2004), Phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục, tr 152 Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 10 Tuy nhiên các tác giả chỉ mới trích dẫn ra những tƣ liệu lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh, nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng pháp sử dụng vào từng bài học cụ thể. Giáo sƣ Phan Ngọc Liên có bài “ Tài liệu Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông” trong tác phẩm “ Bách khoa thƣ Hồ Chí Minh tập 1”. Tác giả đã viết trong tác phẩm của Hồ Chí Minh chúng ta có thể rút ra nhiều tài liệu lịch sử, dùng để dạy học, nghiên cứu lịch sử. Tuy nhiên trong khuôn khổ của một bài nghiên cứu tác giả chƣa làm rõ đƣợc việc sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh vào giảng dạy nhƣ thế nào cho từng bài học cụ thể. Cũng trong “ Bách khoa thƣ Hồ Chí Minh tập 1”, Trần Vĩnh Trƣờng – Đặng Văn Hồ có bài viết “Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh để tạo biểu tƣợng trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT”. Tác giả đả chỉ ra trong tài liệu của Hồ Chí Minh có thể tạo biểu tƣợng cho học sinh về những nhân vật lịch sử .Tác giả cho rằng tài liệu của Hồ Chí Minh đƣợc sử dụng trong mọi khâu của hoạt động ngoại khoá, chủ yếu việc tạo biểu tƣợng hình thành khái niệm, kiểm tra đánh giá. Sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tƣợng cho học sinh góp phần phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập lịch sử, nâng cao chất lƣợng môn học. Tuy nhiên hai tác giả chƣa đi sâu vào việc hƣớng dẫn tạo biểu tƣợng về nhân vật ở từng bài học cụ thể mà chỉ mới chỉ ra chung chung. Nhƣ vậy sự dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu chƣa chỉ ra đƣợc cách sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh vào một giai đoạn lịch sử cụ thể để phục vụ việc giảng dạy lịch sử ở trƣờng THPT theo chƣơng trình SGK mới . Trong khoá luận của mình ngƣời viết đã kế thừa những công trình nghiên cứu trên để thực hiện đề tài “ Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ban cơ bản”. Với đề tài này ngƣời viết tiến hành khai thác những tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh sử dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam 1945- 1954 lớp 12 ban cơ bản. Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 11 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong khoá luận ngƣời viết vận dụng phƣơng pháp logic và phƣơng pháp lịch sử, nghiên cứu tác phẩm của Hồ Chí Minh để rút ra từ những tác phẩm đó những nội dung liên quan đến lịch sử phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954. Đồng thời ngƣời viết cũng tiến hành dạy thực nghiệm ở trƣờng PTTH. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khoá luận của mình ngƣời viết chỉ nghiên cứu việc sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945 – 1954 (ban cơ bản) 5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng 1 : Cở sở lý luận 1.1. Bộ môn lịch sử ở trƣờng phổ thông. 1.2. Các phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông. 1.3. Thực trạng dạy học lịch sử và vấn đề đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng PTTH hiện nay. 1.4. Hƣớng dẫn học sinh khai thác tƣ liệu lịch sử qua các tác phẩm của Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn. Chƣơng 2. Tiếp cận nguồn tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1954- 1954. 2.1. Hồ Chí Minh – con ngƣời và sự nghiệp 2.2. Một số tác phẩm sử học tiêu biểu của Hồ Chí Minh 2.3 . Mục đích của việc sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử 2.4. Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ việc dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945- 1954 Chƣơng 3. Vận dụng khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh vào những bài học cụ thể trong chƣơng trình lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945 – 1954 3.1. Lý do chọn bài 17: Nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2-9- 1945 đến trƣớc ngày 19-12-1946( lớp 12 ban cơ bản) Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 12 3.2. Giáo án giảng dạy bài 17 3.3.Hƣớng dẫn sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh để giảng dạy bài “Nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trƣớc ngày 19-12-1946” (SGK lịch sử Việt Nam lớp 12 ban cơ bản) Kết luận Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lê Thị Thuỷ 13 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 .BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Lịch sử là những gì đã xẩy ra theo thời gian trong toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của con ngƣời và xã hội loài ngƣời, là bản thân đời sống xã hội qua các giai đoạn tiến triển khác nhau và cả giới tự nhiên trong phạm vi những gì có liên quan đến con ngƣời. Lịch sử cũng là nhận thức của con ngƣời về quá khứ của mình. Cùng với việc hình thành lịch sử xã hội loài ngƣời khi con ngƣời xuất hiện, việc giáo dục lịch sử cũng bắt đầu. Việc giáo dục lịch sử trong một thời gian dài đƣợc thực hiện bằng việc cung cấp cho mọi ngƣời, đặc biệt cho thế hệ trẻ những hiểu biết về quê hƣơng, tổ tiên, về những sự kiện vẻ vang của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, kính yêu những ngƣời có công lao, tự
Luận văn liên quan