Khóa luận Khảo sát ảnh hưởng đến môi trường do sản xuất chỉ xơ dừa tại xã An Thạnh Khánh Thạnh Tân huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường

Ước tính hằng ngày có khoảng 75% lượng mụn dừa được thu gom (trong đó có khoảng 15% tồn động tại sân phơi), còn lại 25% không thu gom được:  Do phát tán vào không khí (5%). Do phát tán xuống sông.(20%). Tải lượng ô nhiễm được tính cho 2 quy mô sản xuất: 1.Quy mô sản xuất vừa. 2.Quy mô sản xuất nhỏ

ppt23 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát ảnh hưởng đến môi trường do sản xuất chỉ xơ dừa tại xã An Thạnh Khánh Thạnh Tân huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN THỊ TRÚC HƯƠNG GVHD:Th.S VƯƠNG QUANG VIỆT Khảo Sát Ảnh Hưởng Đến Môi Trường Do Sản Xuất Chỉ Xơ Dừa Tại Xã An Thạnh –Khánh Thạnh Tân Huyện Mỏ Cày – Tỉnh Bến Tre Đề Xuất Các Giải Pháp Cải Thiện Môi Trường. MỤC TIÊU – VỊ TRÍ – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU. HIỆN TRẠNG MT CHUNG TẠI LÀNG NGHỀ - QUY MÔ SẢN XUẤT CHỈ XƠ DỪA . TÁC ĐỘNG DO SẢN XUẤT CHỈ XƠ DỪA VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC. MỤC TIÊU N/C MỤC TIÊU LÂU DÀI Cải thiện môi trường ở làng nghề nhằm phát triển sản xuất theo hướng bền vững. MỤC TIÊU CỤ THỂ Khảo sát: -Quy mô sản xuất – công nghệ kỹ thuật tại làng nghề. -Vấn đề môi trường - Nguyên nhân gây ô nhiễm hiện nay làng nghề. -Đề ra giải pháp khắc phục . VỊ TRÍ N/C Khu vực nghiên cứu thuộc hai xã An Thạnh – Khánh Thạnh Tân – huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre. ĐỐI TƯỢNG N/C Các cơ sở sản xuất chỉ xơ dừa tại hai xã An Thạnh – Khánh Thạnh Tân. MỤC TIÊU – VỊ TRÍ – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Làng nghề sản xuất chỉ xơ dừa thuộc hai xã An Thạnh – Khánh Thạnh Tân – huyện Mỏ Cày –Tỉnh Bến Tre. Hai làng nghề tiếp giáp với nhau qua dòng sông Thom, hay còn gọi là Kênh Thom. Kênh có chiều dài 15 km và rộng khoảng 50 m. Dòng sông cùng với kênh Chẹt Sậy- An Hoá hình thành trục đường thuỷ huyết mạch nối liền các tỉnh Bến Tre-Tiền Giang và Trà Vinh theo trục tam giác. Nhìn chung vấn đề ô nhiễm môi trường trên địa bàn xãy ra trên 3 lĩnh vực đáng quan tâm :       Ô nhiễm môi trường do chất thải trong chăn nuôi heo. Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt. Ô nhiễm môi trường do chất thải mụn dừa từ các cơ sở sản xuất chỉ xơ dừa tại cụm công nghiệp An Thạnh – Khánh Thạnh Tân. -Toàn huyện mỏ cày: Khu vực nghiên cứu An Thạnh – Khánh Thạnh Tân: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT Trái dừ Khâu tuốt chỉ Khâu tách vỏ Khâu phơi Khâu quay lòng Sản phẩm Khâu ép kiện Mụn dừa Bụi (phát tán vào không khí) Thu gom (bán + cho) Không thu gom Đổ xuống sông Gián tiếp Trực tiếp Ước tính tải lượng ô nhiễm từ bụi mụn dừa Ước tính hằng ngày có khoảng 75% lượng mụn dừa được thu gom (trong đó có khoảng 15% tồn động tại sân phơi), còn lại 25% không thu gom được:  Do phát tán vào không khí (5%). Do phát tán xuống sông.(20%). Tải lượng ô nhiễm được tính cho 2 quy mô sản xuất: 1.Quy mô sản xuất vừa. 2.Quy mô sản xuất nhỏ 1.Quy mô sản xuất vừa. 2.Quy mô sản xuất nhỏ Tổng tải lượng ô nhiễm CÁC GIẢI PHÁP ĐANG ĐƯỢC THỰC THI 1. Giải pháp công nghệ Mục tiệu - Rút ngắn thời gian làm việc, nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm. - Khắc phục hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các cơ sở sản xuất. Nội dung -Cải tiến dây chuyền sản xuất chỉ xơ dừa. -Xây dựng kho dự trữ chất thải rắn tại các cơ sở sản xuất. 2.Giải pháp quản lý Mục tiệu Khuyến khích sự tham gia bảo vệ môi trường của người dân đồng thời khắc phục hiện trạng ô nhiễm môi trường từ các cơ sở sản xuất. Nội dung Cán bộ tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về vấn đề bảo vệ môi trường. Cơ quan quản lý cần thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với các cơ sở sản xuất. Cơ sở sản xuất phải đăng ký cam kết bảo vệ môi trường. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC GIẢI PHÁP ĐANG ĐƯỢC THỰC THI 3. Giải pháp tài chính Mục tiệu Nhà nước muốn hổ trợ, tạo điều kiện tốt hơn cho các cơ sở yên tâm sản xuất. Nội dung Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại làng nghề sản xuất. Thực hiện chính sách ưu đãi đối với các cơ sở sản xuất .   ĐỀ XUẤT BỔ XUNG CÁC GiẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG Hai mục tiêu chính cần đạt được: xử lý tốt CTR mụn dừa và tìm ra nguồn nước sạch cung cấp cho người dân địa phương. Để giải quyết hai vấn đề này, có hai nhóm gải pháp được đề ra:  -Giải pháp công trình: xây dựng hệ thống xử lý CTR tại nguồn và hệ thống xử lý nước đơn giản cho người dân.  -Gải pháp phi công trình: hổ trợ kiến thức bảo vệ môi trường cho người dân đồng thời đề ra các công cụ quản lý đối với làng nghề. Giải pháp công trình Xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn Khâu tách vỏ Khâu tuốt chỉ Khâu phơi chỉ Thu gom mụn Khâu quay lòng Kho lưu trữ Ép kiện Kho chứa mụn thô GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Giải pháp công trình Xây dựng hệ thống xử lý nước ngầm Nước ngầm Làm thoáng + lắng Lọc chậm Bể chứa nước sạch clo Giải pháp phi công trình Để hổ trợ cho giải pháp công nghệ được thực thi tốt, cơ quan quản lý cần thực hiện một số vấn đề sau: -Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân. -Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. -Đăng ký cam kết bảo vệ môi trường. Vẫn sử dụng những giải pháp đang được thực thi tại địa phương nhưng được cải tiến theo đường lối mới, cách làm mới, tổ chức mới để mang lại kết quả cao hơn trong công tác quản lý.   Mục tiêu hướng tới  Trang bị một hệ thống quản lý môi trường hoàn thiện tại địa phương. Để các giải pháp đề ra được thực thi một cách toàn diện và đạt hiệu quả cao, cần bổ xung thêm các giải pháp hổ trợ: -Hổ trợ về mặt kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất. -Hổ trợ tài chính. -Xây dựng tác phong, ý thức và bổ trợ kiến thức từ cấp quản lý đến người dân.   Báo cáo tập trung vào các vấn đề chính: - Quy mô sản xuất chỉ xơ dừa tại làng nghề. - Thực trạng môi trường – tải lượng ô nhiễm từ bụi mụn gây ra cho môi trường. - Các giải pháp khắc phục.   1.Để đạt được hiệu quả giảm thiểu hiện trạng ô nhiễm tại làng nghề, cần phải đảm bảo tất cả các cơ sở đều áp dụng tốt các biện pháp đã đề ra. 2.Các giải pháp cần được thực hiện đồng bộ và đi đôi với kiểm tra theo dõi của cơ quan quản lý môi trường. Sở Tài Nguyên Môi Trường hay các nhà nghiên cứu cập nhật thường xuyên tình hình sản xuất và hiện trạng môi trường tại khu vực sản xuất (1 đến 2 năm một lần) để có tính khả thi.