Hải Duơng là một tỉnh thuộc Đồng Bằng Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Cùng với sự gia tăng các đô thị trên
toàn quốc là sự gia tăng dân số đô thị. Theo đó, nhu cầu sử dụng nuớc không ngừng
tăng. Thống kê sơ bộ cho thấy, luợng nuớc khai thác sử dụng cho các đô thị từ vài
trăm đến hàng triệu m
3
/năm, trong đó khoảng 50% nguồn nuớc cung cấp cho các đô
thị đuợc khai thác từ nguồn nuớc ngầm. Các nguồn nuớc ngầ m đuợc khai thác nằm
ngay trong đô thị hoặc ven đô thị. Thế nên, theo thời gian, nhiều nguồn nuớc đã cạn
kiệt hoặc đang bị ô nhiễm bởi sự xâm lấn quá nhanh của đô thị, mực nuớc của các tầng
chứa nuớc khai thác bị hạ thấp liên tục theo thời gian.
Có tới 80% dân số nông thôn sử dụng nuớc ngầm, với các loại công trình: giếng
đào, giếng khoan và mạch lộ. Nuớc ngầm đuợc sử dụng phổ biến để tuới màu, cây
công ng phê, hồ tiêu, cao su ở Tây nguyên, vải ở Bắc Giang.). N còn
sử dụng để tuới lúa chống hạn.
62 trang |
Chia sẻ: thuychi21 | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất luợng nuớc ngầm tại xã văn tố huyện tứ kỳ tỉnh Hải Duơng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
-------------------------------
ISO 9001 : 2008
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Sinh viên : Bùi Nam Huyền Trang
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
TS. Trần Thị Mai
HẢI PHÕNG – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-----------------------------------
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT
LƢỢNG NƢỚC NGẦM TẠI XÃ VĂN TỐ HUYỆN TỨ
KỲ TỈNH HẢI DƢƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Sinh viên : Bùi Nam Huyền Trang
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
TS. Trần Thị Mai
HẢI PHÕNG – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
--------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Bùi Nam Huyền Trang Mã số: 121139
Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng
Tên đề tài: Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Văn
Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dƣơng
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
(về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
..
..
..
..
..
..
..
..
..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
- Phòng thí nghiệm F203, Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng
..
..
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất:
Họ và tên: ..........................................................................................................
Học hàm, học vị:................................................................................................
Cơ quan công tác:...............................................................................................
Nội dung hƣớng dẫn:..........................................................................................
....................
...................
...................
Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai:
Họ và tên:...........................................................................................................
Học hàm, học vị:................................................................................................
Cơ quan công tác:...............................................................................................
Nội dung hƣớng dẫn:..........................................................................................
...................
...................
...................
Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày ....... tháng ....... năm 2012
Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày ....... tháng ....... năm 2012
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Người hướng dẫn
Bùi Nam Huyền Trang
Hải Phòng, ngày ......tháng........năm 2012
HIỆU TRƢỞNG
GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:
..
..
..
..
..
..
..
..
2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra
trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số
liệu):
..
..
..
..
..
..
..
3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ):
..
..
..
Hải Phòng, ngày tháng năm 2012
Cán bộ hƣớng dẫn
(họ tên và chữ ký)
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên tôi xin đƣợc gửi tới cô giáo - TS. Nguyễn Thị Kim Dung, cô giáo -
TS.Trần Thị Mai lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Cô là ngƣời đã trực
tiếp giao đề tài và tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Môi Truờng – Trƣờng Đại học Dân
Lập Hải Phòng các anh chị và các bạn đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin đƣợc cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, đã luôn động
viên, cổ vũ để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2012
Sinh viên
Bùi Nam Huyền Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Kí hiệu Ý nghĩa
1 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
2 COD Nhu cầu oxy hóa học
3 DS Chất rắn hòa tan
4 TS Tổng hàm lƣợng chất rắn
5 TSS Tổng hàm lƣợng cặn lơ lửng
6 DO Oxy hòa tan
7 TVS Chất rắn bay hơi
8 SS Các chất rắn lơ lửng
9 EC Độ dẫn
10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
11 TCCP Tiêu chuẩn cho phép
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1 Bảng 1.1
Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lƣợng nƣớc uống và sinh
hoạt QCVN 02:2009/BYT 17
2 Bảng 1.2
Bảng giá trị giới hạn cho phép các thông số và nồng độ
các chất ô nhiễm trong nƣớc ngầm TCVN 5994-1995 19
3 Bảng 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc ngầm xã Văn Tố 21
4 Bảng 2.2 Kỹ thuật bảo quản cho từng chỉ tiêu phân tích 24
5 Bảng 3.1 Kết quả đo nhanh chất lƣợng nƣớc ngầm xã Văn Tố 32
6 Bảng 3.2 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn Fe2+ 33
7 Bảng 3.3 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn Mn2+ 33
8 Bảng 3.4 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn Amoni 34
9 Bảng 3.5
Kết quả xác định hàm lƣợng Fe2+ và Mn2+ các mẫu
nƣớc ngầm 35
10 Bảng 3.6
Kết quả xác định hàm lƣợng Amoni và độ cứng các mẫu
nƣớc ngầm 36
11 Bảng 3.7 Kết quả nƣớc ngầm xã Văn Tố sau khi xử lý bằng cát sỏi 38
12 Bảng 3.7
Kết quả nƣớc ngầm xã Văn Tố sau khi xử lý bằng than
hoạt tính 38
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình Trang
1 Hình 3.2 Đƣờng chuẩn xác định Fe2+ 33
2 Hình 3.3 Đƣờng chuẩn xác định Mn2+ 34
3 Hình 3.4 Đƣờng chuẩn xác định Amoni 34
4 Hình 4.1 Cấu tạo dàn ống 45
5 Hình 4.2 Cấu tạo ống phụ 45
6 Hình 4.3 Kích thƣớc ngăn chứa nƣớc sạch 46
7 Hình 4.4 Cấu tạo bể lọc cát 47
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC NGẦM ......................................................... 13
1.1.Tầm quan trọng của nƣớc ........................................................................................ 13
1.2.Nƣớc ngầm .............................................................................................................. 14
1.2.1.Nguồn gốc hình thành nƣớc ngầm ....................................................................... 14
1.2.2.Đặc điểm nƣớc ngầm ............................................................................................ 16
1.2.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm và hiện trạng ô nhiễm nƣớc ngầm. ........................... 20
1.3 Điều kiện tự nhiên – xã hội của xã Văn Tố – huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Duơng ...... 26
1.3.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 26
1.3.2. Điều kiện xã hội ................................................................................................... 27
1.4 Tiêu chuẩn Việt Nam về nƣớc sạch ......................................................................... 28
CHƢƠNG II: ............................. 31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 31
2.3. Lựa chọn địa điểm , thời gian và tần số lấy mẫu .................................................... 31
2.3.1. Điểm lấy mẫu ...................................................................................................... 31
2.3.2. Thời gian và tần số lấy mẫu ................................................................................. 33
2.3.3. Chọn phƣơng pháp lấy mẫu ................................................................................. 33
2.3.4. Vận chuyển - ổn định và lƣu giữ mẫu ................................................................. 34
2.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm [4] ............................................... 35
2.4.1.Xác định độ cứng của nƣớc bằng phƣơng pháp chuẩn độ complexon ................. 35
2.4.2. Xác định Fe bằng thuốc thử KSCN ..................................................................... 37
2.4.3 Xác định Amoni ................................................................................................... 38
2.4.4. Xác định Mangan [2] ........................................................................................... 40
CHƢƠNG III: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƢỜNG NƢỚC NGẦM XÃ VĂN TỐ ...................................................................... 42
3.1. Khảo sát hiện trạng khai thác nƣớc ngầm xã Văn Tố ............................................ 42
3.2. Kết quả khảo sát chất lƣợng nƣớc ngầm xã Văn Tố .............................................. 43
3.2.1 Các thông số đo nhanh chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 02:2009/BYT ................ 43
3.2.2. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn ........................................................................... 44
3.2.2. Kết quả xác định mẫu nƣớc ngầm xã Văn Tố ..................................................... 46
3.2.3. Kết quả xác định mẫu nƣớc ngầm đã qua xử lý ở các hộ dân xã Văn Tố ........... 48
3.3. Đánh giá hiện trạng nguồn nƣớc ngầm ở xã Văn Tố ............................................. 50
3.3.1. Hiện trạng nƣớc ngầm xã Văn Tố ....................................................................... 50
3.3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm tại xã Văn Tố ............................... 51
CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NƢỚC NGẦM
....................................................................................................................................... 53
4.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ............................................................................ 53
4.2.Đầu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc cho toàn xã ........................................................... 54
4.3 Bảo dƣỡng và nâng cao hiệu suất của giếng đang bị xuống cấp ............................. 54
4.4. Thiết kế bể lọc phù hợp để giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc ngầm. ..... 54
4.4.1. Khử sắt và mangan bằng phƣơng pháp làm thoáng [5, 7] ................................... 55
4.4.2. Lọc ....................................................................................................................... 56
4.4.3. Kích thƣớc bể lọc................................................................................................. 57
4.5. Xây dựng đội thu gom chất thải rắn cho toàn xã .................................................... 59
4.6. Cải tiến hoạt động sản xuất nông nghiệp ............................................................... 59
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 61
12
MỞ ĐẦU
Hải Dƣơng là một tỉnh thuộc Đồng Bằng Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Cùng với sự gia tăng các đô thị trên
toàn quốc là sự gia tăng dân số đô thị. Theo đó, nhu cầu sử dụng nƣớc không ngừng
tăng. Thống kê sơ bộ cho thấy, lƣợng nƣớc khai thác sử dụng cho các đô thị từ vài
trăm đến hàng triệu m3/năm, trong đó khoảng 50% nguồn nƣớc cung cấp cho các đô
thị đƣợc khai thác từ nguồn nƣớc ngầm. Các nguồn nƣớc ngầm đƣợc khai thác nằm
ngay trong đô thị hoặc ven đô thị. Thế nên, theo thời gian, nhiều nguồn nƣớc đã cạn
kiệt hoặc đang bị ô nhiễm bởi sự xâm lấn quá nhanh của đô thị, mực nƣớc của các tầng
chứa nƣớc khai thác bị hạ thấp liên tục theo thời gian.
Có tới 80% dân số nông thôn sử dụng nƣớc ngầm, với các loại công trình: giếng
đào, giếng khoan và mạch lộ. Nƣớc ngầm đƣợc sử dụng phổ biến để tƣới màu, cây
công ng phê, hồ tiêu, cao su ở Tây nguyên, vải ở Bắc Giang...). N còn
sử dụng để tƣới lúa chống hạn.
Để đánh giá trạng tình hình khai thác, sử dụng và chất lƣợng nƣớc ngầm ở một số
vùng nông thôn Hải Dƣơng, chúng tôi tiến hành thực hiện đồ án “ Khảo sát và đánh
giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Văn Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dƣơng và
đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm”, Nhằm góp phần cải thiện chất lƣợng nƣớc
ngầm và bảo vệ sức khoẻ cho ngƣời dân khu vực này.
13
CHƢƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ NƢỚC NGẦM
1.1.Tầm quan trọng của nƣớc
Cũng nhƣ không khí và ánh sáng, nƣớc không thể thiếu đƣợc trong đời sống
con ngƣời. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nƣớc và môi trƣờng
nƣớc đóng vai trò quan trọng. Nƣớc tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ (tham
gia quá trình quang hợp). Trong quá trình trao đổi chất nƣớc đóng vai trò trung tâm.
Nhiều phản ứng lý hóa học diễn ra cần sự tham gia bắt buộc của nƣớc. Nƣớc là dung
môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đƣờng cho các muối đi vào cơ thể. Trong khu
dân cƣ, nƣớc phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời
dân (một ngôi nhà hiện đại không có nƣớc khác nào một cơ thể không có máu). Nƣớc
đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Đối với cây trồng nƣớc là
nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất
dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất
Nƣớc là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật trên trái
đất. Con ngƣời mỗi ngày cần 250 lít nƣớc cho sinh hoạt, 1.500 lít nƣớc cho hoạt động
công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp. Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng
sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 44% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. Để sản
xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nƣớc, 1 tấn đạm cần 600 tấn nƣớc và 1 tấn chất bột cần
1.000 tấn nƣớc.
Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nƣớc còn là chất mang năng lƣợng
(hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các
chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống của con ngƣời và mọi
sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nƣớc.
Tài nguyên nƣớc ở trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39.103tỷ m3, tập
trung trong thuỷ quyển 97,2% (1,35.103 tỷ m3), còn lại trong khí quyển và thạch
14
quyển. 94% lƣợng nƣớc là nƣớc mặn, 2% là nƣớc ngọt tập trung trong băng ở hai cực,
0,6% là nƣớc ngầm, còn lại là nƣớc sông và hồ. Lƣợng nƣớc trong khí quyển khoảng
0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lƣợng nƣớc trên
trái đất. Lƣợng nƣớc ngọt con ngƣời sử dụng xuất phát từ nƣớc mƣa (lƣợng mƣa trên
trái đất 105.106 m3/năm. Lƣợng nƣớc con ngƣời sử dụng trong một năm khoảng
35.10
6
m
3, trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động
nông nghiệp.
Mặc dù lƣợng nƣớc trên thế giới là rất lớn nhƣng lƣợng nƣớc ngọt mà con
ngƣời có thể sử dụng đƣợc là rất ít (1/100000). Hơn nữa sự phân bố của nó lại không
đồng đều cả về không gian lẫn thời gian khiến cho nƣớc trở thành một nguồn tài
nguyên đặc biệt cần đƣợc bảo vệ và sử dụng hợp lý.
1.2.Nƣớc ngầm
1.2.1.Nguồn gốc hình thành nƣớc ngầm
Nƣớc ngầm đƣợc hình thành do nƣớc trên bề mặt ngấm xuống, không thể ngấm
qua tầng đá mẹ nên trên nó nƣớc sẽ tập, trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất
mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau, nƣớc tập trung nhiều sẽ bắt đầu di
chuyển và liên kết với các khoang, túi nƣớc khác, dần dần hình thành mạch ngƣớc
ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình thành nƣớc ngầm phụ thƣợc vào lƣợng nƣớc ngấm
xuống và phụ thuộc vào lƣợng mƣa và khả năng trữ nƣớc của đất.
Trong chuyên ngành còn sử dụng thuật ngữ nƣớc dƣới đất để chỉ khái niệm gần
nhƣ tƣơng đƣơng.
Nƣớc ngầm có nguồn gốc nội sinh: Nƣớc đƣợc sinh ra trong điều kiện nhiệt độ cao
và áp suất lớn của các hoạt động xâm nhập nông á núi lửa trẻ. Nguồn nƣớc này một
phần đƣợc phun lên mặt đất khi núi lửa hoạt động, phần còn lại đƣợc lƣu giữ trong
lòng đất tạo thành nƣớc ngầm. Chƣa thể tính đƣợc trữ lƣợng của loại nƣớc ngầm
nguồn gốc nội sinh này, nhƣng nó giữ vai trò to lớn trong việc cung cấp nƣớc thƣờng
xuyên cho các sông suối từ các vùng núi cao và sẽ cung cấp nƣớc sinh hoạt một cách
15
bền vững cho cƣ dân ở vùng núi cao, vùng trung du, hải đảo và sa mạc bằng một tổ
hợp tối ƣu các phƣơng pháp địa chất, địa mạo, địa vật lý và khoan hoặc đào giếng để
lấy nƣớc ngầm một cách không khó lắm. Tuy vậy, với các vùng cao nguyên đá vôi còn
đòi hỏi các nguồn (núi lửa) phải đủ lớn để lấp nhét đầy các khe nứt và hang hốc của đá
vôi, đồng thời có nhiều nƣớc ngầm có kích thƣớc đủ lớn, cần đặt vấn đề tìm, thăm dò
và xây dựng các giếng khoan khai thác nƣớc ngầm nguồn gốc nội sinh. Lâu nay, quan
niệm nƣớc ngầm do nƣớc trên mặt ngấm xuống thành các tầng chứa nƣớc nên ngƣời ta
tìm rất tốn công sức mà không ra.
Lƣu lƣợng nƣớc ngầm
Nƣớc ngầm góp lƣợng lớn cho dòng chảy của nhiều con sông. Con ngƣời đã sử
dụng nƣớc ngầm từ hàng ngàn năm nay và vẫn đang tiếp tục sử dụng nó hàng ngày,
phần lớn cho nhu cầu nƣớc uống và nƣớc tƣới. Cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào
nƣớc ngầm cũng giống nhƣ là nƣớc bề mặt. Nƣớc ngầm chảy bên dƣới mặt đất.
Một phần lƣợng mƣa rơi trên mặt đất và thấm vào trong đất trở thành nƣớc ngầm.
Phần nƣớc chảy sát mặt sẽ lộ ra rất nhanh khi chảy vào trong lòng sông, nhƣng do
trọng lực, một phần lƣợng nƣớc tiếp tục thấm sâu vào trong đất.
Hƣớng và tốc độ di chuyển nƣớc ngầm đƣợc tính thông qua các đặc trƣng của
tầng nƣớc ngầm và lớp cản nƣớc (ở đây nƣớc khó chảy qua). Sự chuyển động của
nƣớc bên dƣới mặt đất phụ thuộc vào độ thấm (nƣớc thấm khó khăn hay dễ dàng) và
khe rỗng của đá bên dƣới mặt đất (số các khe hở trong vật liệu). Nếu các lớp đá cho
phép nƣớc chảy qua nó tƣơng đối tự do thì nƣớc ngầm có thể di chuyển đƣợc những
khoảng cách đáng kể trong thời gian vài ngày. Nhƣng nƣớc ngầm cũng có thể thấm
vào các tầng nƣớc ngầm sâu ở đó nó sẽ mất hàng ngàn năm để di chuyển trở lại vào
môi trƣờng.
Trữ lƣợng nƣớc ngầm
Một lƣợng lớn nƣớc đƣợc trữ trong đất. Nƣớc này vẫn tiếp tục chuyển động, có thể
rất chậm, và nó vẫn là một phần của vòng tuần hoàn nƣớc. Phần lớn nƣớc ngầm là do
16
mƣa và lƣợng nƣớc thấm từ lớp đất mặt. Tầng đất phía trên là vùng không bão hoà,
trong tầng này lƣợng nƣớc thay đổi theo thời gian, mà không làm bão hoà tầng đất.
Bên dƣới lớp đất này là vùng bão hoà, tất cả các khe nứt, các ống mao dẫn, và các
khoảng trống giữa các phân tử đá đƣợc lấp đầy nƣớc. Thuật ngữ "nƣớc ngầm" đƣợc
dùng để mô tả cho khu vực này. Một thuật ngữ khác của nƣớc ngầm là "bể nƣớc
ngầm". Bể nƣớc ngầm là kho chứa nƣớc ngầm khổng lồ và con ngƣời khắp nơi trên
thế giới phụ thuộc vào nƣớc ngầm trong cuộc sống hàng ngày
1.2.2.Đặc điểm nƣớc ngầm
Theo độ sâu phân bố, có thể chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt và nƣớc
ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nƣớc ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các
lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nƣớc ngầm tầng mặt thƣờng
không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nƣớc biến đổi
nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nƣớc mặt. Loại nƣớc ngầm tầng mặt rất dễ bị ô
nhiễm. Nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng nằm trong lớp đất đá xốp đƣợc ngăn cách bên trên
và phía dƣới bởi các lớp không thấm nƣớc. Theo không gian phân bố, một lớp nƣớc
ngầm tầng sâu thƣờng có ba vùng chức năng:
- Vùng thu nhận nƣớc.
- Vùng chuyển tải nƣớc.
- Vùng khai thác nƣớc có áp.
Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nƣớc thƣờng khá xa, từ vài
chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nƣớc ở vùng khai thác thƣờng có áp lực. Đây là
loại nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt và lƣu lƣợng ổn định. Trong các khu vực phát triển
đá cacbonat thƣờng tồn tại loại nƣớc ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nứt caxtơ.
Trong các dải cồn cát vùng ven biển thƣờng có các thấu kính nƣớc ngọt nằm trên mực
nƣớc biển.
Nƣớc ngầm mạch sâu từ 100 m đến 180 m, chất lƣợng nƣớc tốt, có thể sử dụng cho
sinh hoạt. Nƣớc ngầm mạch nông từ 5 – 30m lƣu lƣợng phụ thuộc vào nguồn nƣớc
17
mƣa, nƣớc bị nhiễm phèn và mặn vào mùa khô. Dựa vào các kết quả nghiên cứu cho
thấy trong vùng t