Ngày nay, trên thế giới công tác bảo vệ môi trường sống được đặt ra như
một vấn đề sống còn của loài người. Riêng về lĩnh vực quản lý chất thải đã thu
hút được sự chú ý của tất cả các nước. Hàng trăm công trình nghiên cứu về các
tiêu chuẩn thải ra chất thải, tổ chức thu gom và vận chuyển chất thải đã ra đời.
Các nước phát triển đã thiết lập những bộ luật mới về quản lý chất thải rất
nghiêm ngặt.
Là một nước nằm ở khu vực châu Á, Việt Nam đã được chứng kiến sự
phát triển nhanh chóng của các nước láng giềng và trong khu vực suốt thời gian
qua. Đồng thời cũng thấy được những bài học to lớn về môi trƣờng mà những
nước đi trước. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa tại
các thành phố và các khu đô thị Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ và đang có xu
hướng tiếp tục tăng mạnh mẽ trong những năm tới. Tại các đô thị của Việt Nam
như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng vấn đề ô nhiễm
môi trường đang trở nên trầm trọng. Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa
và đô thị hóa, nhiều loại chất thải khác nhau phát sinh từ các hoạt động của con
người có xu hướng tăng lên về số lượng bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải
công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng và nguy hiểm hơn cả là
chất thải y tế.
Thành phố Hải Phòng là một trong những thành phố có tốc độ phát triển
kinh tế và mật độ dân số cao, là trung tâm văn hóa giáo dục, y tế lớn của cả
nước. Ngành y tế thành phố phát triển mạnh mẽ, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc
sức khỏe cho ngƣời dân trên địa bàn thành phố và dân cư các địa phương khác.
Đồng nghĩa với việc các bệnh viện , cơ sở và trung tâm y tế được đầu tư
tốt cho dịch vụ khám chữa bệnh; kéo theo số lượng người dân đến khám chữa
bệnh cũng tăng. Điều này ắt hẳn dẫn tới lượng chất thải y tế sẽ tăng và phức tạp
hơn. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “Khảo sát và đánh giá hiện trạng
quản lý chất thải y tế tại 1 số bệnh viện ở Hải Phòng”.Tuy nhiên trong khuôn
khổ đề tài này, tôi chỉ khảo sát tại 3 bệnh viện:Việt Tiệp-Phụ Sản và Nhi; nhằm
đưa ra một số phương án nâng cao hiệu quả dánh giá thực trạng công tác QLCT
y tế tại 3 bệnh viện kể trên.
60 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện ở Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-----------------------------------
ISO 9001 - 2015
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ TƯƠI
Sinh viên : BÙI QUANG HUY
HẢI PHÒNG - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-----------------------------------
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở HẢI PHÒNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ TƯƠI
Sinh viên : BÙI QUANG HUY
HẢI PHÒNG - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-----------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : BÙI QUANG HUY Mã SV : 1412301001
Lớp : MT1801Q Ngành : Môi trường
Tên đề tài : Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế tại một
số bệnh viện ở Hải Phòng
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý
luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
- Tìm hiểu về CTYT và “Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý
chất thải y tế tại một số bệnh viện ở Hải Phòng”
- Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu về quản ly chất thải y tế trong 3
bệnh viện.
- Đề xuất một số biện pháp về quản lý chất thải y tế
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán.
- Thu thập tài liệu, số liệu
- Tìm hiểu quy trình phát thải CTYT
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
Khu liên hợp xử lý chất thải Tràng Cát
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ tên: Nguyễn Thị Tươi
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Cơ quan công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: “Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế
tại một số bệnh viện ở Hải Phòng”
Người hướng dẫn thứ hai:
Họ tên: .
Học hàm, học vị: .
Cơ quan công tác:
Đề tài tốt ngiệp được giao ngày 15 tháng 10 năm 2018
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 01 năm 2019
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên
Bùi Quang Huy
Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Người hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thị Tươi
Hải Phòng, ngày tháng năm 2019
HIỆU TRƯỞNG
GS.TS.NGƯT. TRẦN HỮU NGHỊ
QC20-B18
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên: .............................................................................................
Đơn vị công tác: .............................................................................................
Họ và tên sinh viên: .................................. Chuyên ngành: ..........................
Nội dung hướng dẫn: .............................................................................................
.....................................................................................................................................
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra
trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu)
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Đạt Không đạt Điểm:
Hải Phòng, ngày tháng năm 2019
Giảng viên hướng dẫn
QC20-B19
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Họ và tên giảng viên: ........................................................................ .....................
Đơn vị công tác: ........................................................................ .....................
Họ và tên sinh viên: ...................................... Chuyên ngành: ..............................
Đề tài tốt nghiệp: ......................................................................... ....................
....................................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................
1. Phần nhận xét của giáo viên chấm phản biện
.... ..........................................................................................................................................
.... ..........................................................................................................................................
.... ..........................................................................................................................................
.... ..........................................................................................................................................
.... ..........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Những mặt còn hạn chế
.... ..........................................................................................................................................
.... ..........................................................................................................................................
.... ..........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm phản biện
Hải Phòng, ngày tháng năm ......
Giảng viên chấm phản biện
Lời Cảm Ơn
Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình, sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia
đình.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Tươi,
người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho
tôi trong quá trình hoàn thành đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô trong khoa Môi Trường,
trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý
báu cho em trong suốt thời thời gian học tập tại trường.
Tôi xin cám ơn đến khu liên hợp xử lý chất thải tràng cát đã giúp tôi hoàn
thành tốt bài khóa luận này. Trong quá trình thực tập xin số liệu và tuyền đạt
kiến thức quý báu cho tôi.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn động
viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 7 tháng 1 năm 2019
Sinh viên
Bùi Quang Huy
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBNV: Cán bộ nhân viên
CTYT: Chất thải y tế
GTVT: Giao thông vận tải
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TP: Thành phố
UBND: Uỷ ban nhân dân thành phố
QLCTYT: Quản lý chất thải y tế
YTNH: Y tế nguy hại
GB: Giường bệnh
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
MỤC LỤC
Mở Đầu ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 2
1.1.Một số khái niệm về chất thải y tế ................................................................ 2
1.1.1.Khái niệm ................................................................................................... 2
1.1.2.Nguồn phát sinh chất thải y tế .................................................................... 3
1.1.3.Phân loại chất thải y tế ............................................................................... 4
1.1.4.Thành phần chất thải y tế ........................................................................... 4
1.3. Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường ........................................... 6
1.3.1. Ảnh hưởng chất thải y tế tới môi trường đất.............................................. 6
1.3.2. Ảnh hưởng chất thải y tế tới môi trường nước ........................................... 6
1.3.3. Ảnh hưởng chất thải y tế tới môi trường không khí ................................... 6
1.3.4. Ảnh hưởng chất thải y tế tới môi trường con người ................................... 7
1.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới ........................................ 7
1.3.Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam......................................... 8
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA MỘT SỐ
BỆNH VIỆN TẠI HẢI PHÒNG..................................................................... 10
2.1.Mạng lưới y tế của thành phố Hải Phòng ................................................ 10
2.1.1.Cơ sở vật chất ........................................................................................... 10
2.2.Bệnh viện lớn ở Hải Phòng ....................................................................... 11
2.2.1.Bệnh viện Việt-Tiệp Hải Phòng ................................................................ 11
2.2.2.Bệnh viện Nhi Hải Phòng ......................................................................... 12
2.2.3.Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng.................................................................. 13
2.3 Quy định chung về quản lý chất thải y tế của bộ y tế ............................. 14
2.3.1 Quản lý chất thải y tế tại nguồn................................................................ 14
2.2.2. Vận chuyển chất thải y tế ra ngoài cơ sở y tế .......................................... 18
2.3.3. Các biện pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại .......................... 19
2.4.Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở bệnh viện Việp Tiệp, bệnh viện nhi
và phụ sản ........................................................................................................ 20
2.4.1. Hiện trạng quản lý chất thải y tế nguy hại tại các cơ sở được điều tra. . 20
2.5.Số lượng chất thải y tế phát sinh tại 3 bệnh viện..................................... 21
2.6.2. Phân loại, thu gom chất thải rắn y tế tại 3 bệnh viện .............................. 26
2.6.3.Vận chuyển chất thải y tế trong bệnh viện ................................................ 29
2.6.4.Lưu giữ chất thải y tế trong bệnh viện. ..................................................... 29
2.6.5. Xử lý ban đầu chất thải y tế trong bệnh viện. .......................................... 30
2.6.6 Tái chế chất thải y tế ................................................................................ 30
2.7.Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải y tế nguy hại ngoài cơ sở y tế .... 31
2.7.1.Thu gom và vận chuyển ............................................................................ 31
2.7.2.Hồ sơ vận chuyển chất thải ...................................................................... 32
2.7.3.Xử lý chất thải y tế .................................................................................... 33
2.8.Đánh giá việc quản lý chất thải y tế. ........................................................ 34
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y
TẾ TẠI 3 BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP, PHỤ SẢN, TRẺ EM .......................... 35
3.1.Nhiệm vụ các bên liên quan ...................................................................... 35
3.1.1.Các cơ sở y tế ........................................................................................... 35
3.1.2. Các đơn vị vận chuyển, xử lý và tiêu huỷ chất thải y tế. .......................... 36
3.1.3. Sở y tế Hải Phòng. ................................................................................... 36
3.1.4. Sở Tài nguyên và môi trường Hải Phòng. ............................................... 36
3.2. Các giải pháp đề xuất. .............................................................................. 36
3.2.1. Quản lý chất thải trong phạm vi của cơ sở y tế. ...................................... 36
3.2.2. Quản lý chất thải y tế ngoài cơ sở y tế..................................................... 39
3.2.3. Tái chế chất thải y tế. .............................................................................. 41
3.2.4. Nâng cao nhận thức của các cơ sở y tế trong quản lý chất thải y tế. ....... 41
3.2.5. Giải pháp pháp lý, chính sách. ................................................................ 42
4.1.Giải pháp quy hoạch nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế tại Hải
Phòng ................................................................................................................ 43
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 46
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Nguồn phát sinh chất thải y tế ............................................................ 3
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quản lý mạng lưới y tế tại Hải Phòng. .................................... 11
Sơ đồ 2.2 :Hố chôn lấp chất thải y tế ................................................................. 33
Sơ đồ 2.3: Quy trình thu gom và xử lý tại bệnh viện30
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Túi đụng rác thải................................................................................ 16
Hình 2.2 : Thùng chứa chất thải tại bệnh biện ................................................... 27
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.Các thông số vật lý của chất thải y tế ................................................... 5
Bảng 1.2 : Chất thải y tế theo giường bệnh trên thế giới ..................................... 8
Bảng 1.3: Thành phần chất thải y tế ở Việt Nam ................................................. 9
Bảng 2.1: Tổng số giường bệnh và bệnh nhân và lượng phát thải ở tại ba bệnh
viện .................................................................................................................... 10
Bảng 2.2: Hiện trạng quản lý chất thải y tế tại các cơ sở được điều tra. ............ 20
Bảng 2.3 : Lượng chất thải rắn y tế thông thường phát sinh theo tháng tại bệnh
viện việt tiệp ...................................................................................................... 21
Bảng 2.4 : Lượng chất thải rắn y tế thông thường phát sinh theo tháng tại bệnh
viện phụ sản....................................................................................................... 22
Bảng 2.5 : Lượng chất thải rắn y tế thông thường phát sinh theo tháng tại bệnh
viện nhi .............................................................................................................. 23
Bảng 2.6 : Lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại các cơ sở y tế được
điều tra........................................................................................................32
Bảng 2.7 :Lượng chất thải rắn y tế nguy hại và chất thải y tế thông thường phát
sinh tại các cơ sở y tế được công ty Môi trường Đô thị thu gom trong 12 tháng
trong năm 2017.................................................................................................. 31
Bảng 2.8: Các phương tiện, thiết bị, nhân lực phục vụ công tác thu gom vận
chuyển và xử lý tại các cơ sở điều tra và của Công ty Môi trường Đô thị ......... 32
Bảng 2.9: Định mức tiêu hao nhiên liệu, hoá chất, vật liệu để xử lý chất thải rắn
y tế nguy hại. ..................................................................................................... 34
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG
SV: Bùi Quang Huy 1
Mở Đầu
Ngày nay, trên thế giới công tác bảo vệ môi trường sống được đặt ra như
một vấn đề sống còn của loài người. Riêng về lĩnh vực quản lý chất thải đã thu
hút được sự chú ý của tất cả các nước. Hàng trăm công trình nghiên cứu về các
tiêu chuẩn thải ra chất thải, tổ chức thu gom và vận chuyển chất thải đã ra đời.
Các nước phát triển đã thiết lập những bộ luật mới về quản lý chất thải rất
nghiêm ngặt.
Là một nước nằm ở khu vực châu Á, Việt Nam đã được chứng kiến sự
phát triển nhanh chóng của các nước láng giềng và trong khu vực suốt thời gian
qua. Đồng thời cũng thấy được những bài học to lớn về môi trƣờng mà những
nước đi trước. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa tại
các thành phố và các khu đô thị Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ và đang có xu
hướng tiếp tục tăng mạnh mẽ trong những năm tới. Tại các đô thị của Việt Nam
như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵngvấn đề ô nhiễm
môi trường đang trở nên trầm trọng. Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa
và đô thị hóa, nhiều loại chất thải khác nhau phát sinh từ các hoạt động của con
người có xu hướng tăng lên về số lượng bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải
công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng và nguy hiểm hơn cả là
chất thải y tế.
Thành phố Hải Phòng là một trong những thành phố có tốc độ phát triển
kinh tế và mật độ dân số cao, là trung tâm văn hóa giáo dục, y tế lớn của cả
nước. Ngành y tế thành phố phát triển mạnh mẽ, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc
sức khỏe cho ngƣời dân trên địa bàn thành phố và dân cư các địa phương khác.
Đồng nghĩa với việc các bệnh viện , cơ sở và trung tâm y tế được đầu tư
tốt cho dịch vụ khám chữa bệnh; kéo theo số lượng người dân đến khám chữa
bệnh cũng tăng. Điều này ắt hẳn dẫn tới lượng chất thải y tế sẽ tăng và phức tạp
hơn. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “Khảo sát và đánh giá hiện trạng
quản lý chất thải y tế tại 1 số bệnh viện ở Hải Phòng”.Tuy nhiên trong khuôn
khổ đề tài này, tôi chỉ khảo sát tại 3 bệnh viện:Việt Tiệp-Phụ Sản và Nhi; nhằm
đưa ra một số phương án nâng cao hiệu quả dánh giá thực trạng công tác QLCT
y tế tại 3 bệnh viện kể trên.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG
SV: Bùi Quang Huy 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.Một số khái niệm về chất thải y tế
1.1.1.Khái niệm
Chất thải rắn là chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do
các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi
không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa.
Chất thải rắn y tế là chất thải chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con
người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ,
dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải nà