Khóa luận Khung chính sách FDI của Việt Nam

Từ Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) với chủ trương thực hiện đường lối đổi mới đất nước cùng chính sách đối ngoại rộng mở đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam đã từng bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế và tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển đất nước. Cùng với quá trình đó, thì nhận thức của chính phủ Việt Nam đối với đầu tư nước ngoài mà cụ thể là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng đúng đắn và mang tính thực tiễn hơn. Hiến pháp sửa đổi của Việt Nam năm 2001 đã nhấn mạnh FDI là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế quốc gia và việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phải là một chính sách lâu dài và đồng bộ. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang phát triển mạnh mẽ và dần tự khẳng định mình là một nhân tố năng động không thể thiếu của nền kinh tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tính hiệu quả của nề n kinh tế cũng như nâng cao vị thế của quốc gia đó trên trường quốc tế. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của dòng vốn FDI vào Việt Nam là khá nhanh qua các năm. Tuy nhiên con số này so với tiềm năng của Việt Nam, thì còn khiêm tốn. Đồng thời khả năng thu hút và sử dụng nguồn lực quan trọng này đang có nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI gay gắt giữa các quốc gia trên thế giới và đặc biệt là từ ASEAN. Do vậy, thách thức đặt ra lúc này cho chính phủ là phải nhanh chóng nỗ lực trong việc hoạch định và hoàn thiện các chính sách nhằm tạo thuận lợi, tăng cường thu hút FDI. Do đó việc đánh giá khung chính sách đầu tư của Việt Nam trong giai đoạn hiện này là rất cần thiết, để từ đó góp phần cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài của Việt Nam nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph-¬ng Anh3 K43A KTNT 2 trực tiếp từ bên ngoài, đóng góp tích cực và công cuộc công nghiệp hóa hiệ n đại hóa đất nước. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Khung chính sách FDI của Việt Nam” là khóa luận tốt nghiệp của mình

pdf104 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2632 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khung chính sách FDI của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHUNG CHÍNH SÁCH FDI CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Phƣơng Lớp : Anh 3 Khóa : 43A - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Ngọc Quyên Hà Nội - 2008 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT MỤC LỤC Trang Danh môc b¶ng biÓu, ®å thÞ ........................................................... 0 Lêi nãi ®Çu .............................................................................................. 1 Lêi nãi ®Çu .............................................................................................. 1 Ch•¬ng 1: Tæng quan vÒ ®Çu t• trùc tiÕp n•íc ngoµi. ........................................................................................................ 3 I/ Kh¸i niÖm vÒ FDI ............................................................................................... 3 1. Kh¸i niÖm ........................................................................................... 3 2. §Æc ®iÓm cña FDI .............................................................................. 4 II. Ph©n lo¹i FDI .................................................................................................... 5 1. Theo h×nh thøc x©m nhËp .................................................................. 5 2. Theo môc ®Ých thu hót ®Çu t• ........................................................... 7 3. Theo h×nh thøc ph¸p lý ...................................................................... 8 II/ M«i tr•êng ®Çu t• ..................................................................................... 13 1. Kh¸i niÖm ......................................................................................... 14 2. C¸c yÕu tè cÊu thµnh ....................................................................... 14 2.1 Khung chÝnh s¸ch FDI. ................................................................. 14 2.1.1. C¸c quy ®Þnh liªn quan trùc tiÕp ®Õn FDI .......................... 14 2.2 C¸c yÕu tè kinh tÕ ......................................................................... 22 2.2.1. ThÞ tr•êng quèc gia vµ khu vùc (FDI ®Þnh h•íng thÞ tr•êng- market seeking) ........................................................................................... 22 2.2.2. FDI §Þnh h•íng nguån lùc/tµi s¶n-( Resource/Asset seeking) ........................................................................................................ 24 2.2.3. FDI ®Þnh h•íng hiÖu qu¶- (Efficiency seeking) ..................... 27 2.3. C¸c yÕu tè t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi trong kinh doanh .................... 28 2.3.1 Ho¹t ®éng xóc tiÕn ®Çu t• ....................................................... 28 1 2.3.2 C¸c biÖn ph¸p •u ®·i ®Çu t• .................................................... 31 2.3.3 C¸c biÖn ph¸p t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho kinh doanh kh¸c .... 32 III. T¸c ®éng cña FDI ........................................................................................ 35 1. §èi víi n•íc chñ ®Çu t• ................................................................... 35 2. §èi víi n•íc nhËn ®Çu t•................................................................. 37 Ch•¬ng 2. Thùc tr¹ng khung chÝnh s¸ch FDI cña ViÖt Nam ............................................................................................................ 42 I. Tæng quan ®Çu t• trùc tiÕp n•íc ngoµi t¹i ViÖt Nam ............. 42 1. Tæng vèn FDI ................................................................................... 42 2. C¬ cÊu FDI ....................................................................................... 45 2.1 Theo ngµnh ................................................................................... 45 2.2 Theo h×nh thøc ph¸p lý ................................................................. 47 2.3 C¬ cÊu FDI theo l·nh thæ ............................................................. 49 3. NhËn xÐt chung ................................................................................ 50 II. Thùc tr¹ng khung chÝnh s¸ch FDI cña ViÖt Nam ...................... 53 1. C¸c giai ®o¹n .................................................................................... 53 3. Néi dung khung chÝnh s¸ch vÒ FDI cña ViÖt Nam: ........................ 59 3.1. LuËt vµ quy ®Þnh liªn quan tíi FDI .............................................. 59 3.1.1 Thñ tôc ®Çu t• ............................................................................ 59 3.2. C¸c chÝnh s¸ch cã liªn quan ®Õn FDI .......................................... 63 3.2.1 ChÝnh s¸ch vÒ thuÕ .................................................................... 63 3.2.2. ChÝnh s¸ch vÒ ®Êt ®ai ............................................................... 65 3.2.3. ChÝnh s¸ch ngo¹i hèi vµ chÝnh s¸ch gi¸ .................................... 66 3.3 Nh÷ng cam kÕt quèc tÕ cña ViÖt Nam vÒ ®Çu t• n•íc ngoµi ......... 67 4. §¸nh gi¸ chung ............................................................................... 69 4. 1. KÕt qu¶ ....................................................................................... 69 4.2. H¹n chÕ: ...................................................................................... 75 Ch•¬ng 3: Mét sè gi¶i ph¸p hoµn thiÖn khung chÝnh s¸ch FDI t¹i ViÖt Nam. ..................................................................... 78 I. ChiÕn l•îc thu hót FDI cña viÖt nam giai ®o¹n 2006-2010 ........ 78 2.1. Theo lÜnh vùc: ................................................................................ 80 2.2. Theo ®èi t¸c .................................................................................... 80 II. Bµi häc kinh nghiÖm trong qu¸ trinh hoµn thiÖn khung chÝnh s¸ch cña mét sè n•íc ch©u ¸. .................................................... 82 1. Trung Quèc ...................................................................................... 82 2. Singapore.......................................................................................... 86 3. Th¸i Lan, Phillipines, Malaysia, Indonesia .................................... 89 4. Bµi häc ®èi víi ViÖt Nam ................................................................. 92 III. Mét sè gi¶i ph¸p hoµn thiÖn khung chÝnh s¸ch FDI t¹i ViÖt Nam trong thêi gian tíi.............................................................................. 93 1. Thñ tôc xin phÐp vµ ®¨ng ký ®Çu t• : ............................................. 93 2. §a d¹ng hãa c¸c h×nh thøc ®Çu t•................................................... 94 3. ThuÕ thu nhËp .................................................................................. 94 4. Quy ®Þnh khuyÕn khÝch vµ h¹n chÕ ®Çu t• ..................................... 95 KÕt LuËn ................................................................................................. 96 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o: .................................................. 98 DANH MỤC VIẾT TẮT: ASEAN Association of South - East Asia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tácc kinh doanh BOT Build Oporate Transfer Xây dựng Vận hành Chuyển giao BTO Build Transfer Operate Xây dựng Chuyển giao Vận hành BT Build Transfer Xây dựng Chuyển giao EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Production Tổng sản phẩm quốc nội M&A Mergers and Acquisitions Sáp nhập và mua lại R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép từ năm 1988 đến năm 2008 ............................................................................................................. 43 BảNG 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2008 .................... 46 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư 1988 – 2008 .. 48 Bảng 3.1 Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam .............................................. 81 Bảng 3.2 So sánh chính sách thu hút FDI của Việt Nam và các nước ASEAN. ....................................................................................................... 89 Đồ thị 2.4 Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư ) . 52 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) với chủ trương thực hiện đường lối đổi mới đất nước cùng chính sách đối ngoại rộng mở đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam đã từng bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế và tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển đất nước. Cùng với quá trình đó, thì nhận thức của chính phủ Việt Nam đối với đầu tư nước ngoài mà cụ thể là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng đúng đắn và mang tính thực tiễn hơn. Hiến pháp sửa đổi của Việt Nam năm 2001 đã nhấn mạnh FDI là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế quốc gia và việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phải là một chính sách lâu dài và đồng bộ. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang phát triển mạnh mẽ và dần tự khẳng định mình là một nhân tố năng động không thể thiếu của nền kinh tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tính hiệu quả của nền kinh tế cũng như nâng cao vị thế của quốc gia đó trên trường quốc tế. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của dòng vốn FDI vào Việt Nam là khá nhanh qua các năm. Tuy nhiên con số này so với tiềm năng của Việt Nam, thì còn khiêm tốn. Đồng thời khả năng thu hút và sử dụng nguồn lực quan trọng này đang có nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI gay gắt giữa các quốc gia trên thế giới và đặc biệt là từ ASEAN. Do vậy, thách thức đặt ra lúc này cho chính phủ là phải nhanh chóng nỗ lực trong việc hoạch định và hoàn thiện các chính sách nhằm tạo thuận lợi, tăng cường thu hút FDI. Do đó việc đánh giá khung chính sách đầu tư của Việt Nam trong giai đoạn hiện này là rất cần thiết, để từ đó góp phần cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài của Việt Nam nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư 1 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT trực tiếp từ bên ngoài, đóng góp tích cực và công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Khung chính sách FDI của Việt Nam” là khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về đầu tư nước ngoài cũng như về môi trường đầu tư, phân loại các nhân tố môi trường đầu tư nước chủ nhà tác động tới thu hút FDI và đánh giá tầm quan trọng của từng nhóm nhân tố trong bối cảnh vận động của FDI thế giới. Đánh giá các mặt thành quả và hạn chế trong khung chính sách FDI của Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng của khóa luận là khung chính sách và tác động của các chính sách đó tới việc thu hút FDI. Khóa luận tập trung nghiên cứu khung chính sách FDI tại Việt Nam giai đoạn 1996-2007. 4. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3 chương: Chương1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. Chương 2: THỰC TRẠNG KHUNG CHÍNH SÁCH FDI TẠI VIỆT NAM Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG CHÍNH SÁCH FDI TẠI VIỆT NAM 2 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI. I/ KHÁI NIỆM VỀ FDI 1. Khái niệm Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó” Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) cũng đưa ra một định nghĩa về FDI. Theo đó, FDI là “hoạt động đầu tư liên quan đến một mối quan hệ lâu dài và phản ánh mối quan tâm dài hạn cùng với sự kiểm soát bởi một thực thể trong công ty đầu tư(công ty mẹ) đầu tư vào một tập đoàn kinh tế khác(công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty thành viên hoặc công ty nước thành viên). FDI ngầm định các chủ đầu tư có quyền ảnh hưởng đáng kể trong việc điều hành quản lý của công ty nhận đầu tư. Hoạt động đầu tư này liên quan đến các khoản giao dịch ban đầu giữa hai công ty và tất cả các khoản giao dịch sau đó giữa họ và các thành viên nước ngoài có liên quan(bao gồm cả thành viên sát nhập và thành viên không sát nhập)”. Như vậy theo UNCTAD, FDI gồm ba phần: vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay nội bộ giữa các công ty Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: - Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. 3 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT - Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. - Tham gia vào một doanh nghiệp mới. - Cấp tín dụng dài hạn(>5 năm). Luật đầu tư của Việt Nam ban hành năm 2005 quy định: “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.” “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.” Từ những khái niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư. 2. Đặc điểm của FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau: 2.1. Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những rang buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Do đó các quốc gia tiếp nhận đầu tư nhất là các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam cần tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi và ưu đãi để “mời chào” những nhà đầu tư tiềm năng này. 2.2 Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy theo tỉ lệ góp vốn của mình. Đối với nhiều nước trong khu vực, chủ đầu tư chỉ được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định, và phải góp một tỷ lệ vốn nhất định trong các lĩnh vực. 4 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT Trong khi đó, luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn và không quy định tỷ lệ vốn góp tối thiểu bên nước ngoài phải góp. 2.3 Thu nhập của chủ đầu tư thường không ổn định do phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.4 Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý… là những mục tiêu mà các hình thức đầu tư khác không giải quyết được. Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, các nước phát triển sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. 2.5 Nguồn vốn đầu tư này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư dưới hình thức của chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu được. II. PHÂN LOẠI FDI Có thể phân loại FDI dựa theo dạng, mục đích và hình thức của FDI 1. Theo hình thức xâm nhập 1.1. Đầu tư mới (Greenfield Investment) Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài được sử dụng để xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc phát triển thêm các doanh nghiệp có sẵn trong nước. Đây là phương thức các quốc gia nhận FDI thích nhất vì tạo được thêm công ăn việc làm cho người trong nước, nâng cao sản lượng, chuyển giao kỹ thuật cao cấp, đồng thời tạo được mối liên hệ trao đổi với thị trường thế giới. 5 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT Tuy nhiên, mặt hạn chế của đầu tư mới là có thể “bóp nghẹt” sản xuất trong nước vì nhờ khả năng cạnh tranh cao hơn về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, đồng thời làm khô cạn tài nguyên trong nước. Ngoài ra, một phần lợi nhuận quan trọng sẽ chảy ngược về công ty mẹ. 1.2. Mua lại và sát nhập (M&A- Merger and Acquisition) Phần lớn các vụ M&A được thực hiện giữa TNCs lớn và tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp ô tô, dược phẩm, viễn thông và tài chính ở các nước phát triển. Mục đích chủ yếu : Khai thác lợi thế của thị trương mới mà hoạt động thương mại quốc tế hay đầu tư mới theo kênh truyền thống không mang lại hiệu quả mong đợi. Hoạt động M&A tạo cho các công ty cơ hội mở rộng nhanh chóng hoạt động ra thị trường nước ngoài. Bằng con đường M&A, TNCs có thể sáp nhập các ty của mình với nhau hình thành một công ty khổng lồ hoạt động trong nhiều lĩnh vự hay các công ty khác nhau cùng hoạt động trong một lĩnh vực có thể sáp nhập lại nhằm tăng khả năng cạnh tranh toàn cầu của tập đoàn Các công ty vì mục đích quốc tế hoá sản phẩm muốn lấp chỗ trống trong hệ thống phân phối của họ trên thị trường thế giới Thông qua con đường M&A các ty có thể giảm chi phí từng lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản xuất, phân phối và lưu thông. M&A tao điều kiện thuận lợi cho việc tái cấu trúc các ngành công nghiệp và cơ cấu ngành công nghiệp ở các quốc gia, do đó, hình thức này đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp ở mọi quốc gia. Hoạt động M&A được phân làm 3 loại: MA theo chiều ngang xảy ra khi 2 công ty hoạt động trong cùng 1 lĩnh vực sản xuất kinh doanh muốn hình thành 1 công ty lớn hơn để tăng khả năng 6 Khãa luËn tèt nghiÖp NguyÔn Minh Ph•¬ng Anh3 K43A KTNT cạnh tranh, mở rộng thị trường của cùng 1 loại mặt mà trước đó 2 công ty cùng sản xuất. MA theo chiều dọc diễn ra khi 2 công ty hoạt động ở 2 lĩnh vự khác nhau nhưng cùng chịu sự chi phối của 1 công ty mẹ, loại hình MA này thường xảy ra ở các công ty xuyên quốc gia. MA theo hướng đa dạng hoá hay kết hợp thường xảy ra khi các ty lớn tiến hành sáp nhập với nhau với mục tiêu tối thiểu hoá rủi ro và tránh thiệt hại khi 1 công ty tự thâm nhập thị trường. So với đầu tư mới (GI- Greenfield investment)truyền thống trong khi hình thức đầu tư GI bổ sung một lượng vốn FDI nhất định cho đầu tư phát triển thì hình thức M&A chủ yếu chuyển sở hữu từ các doanh nghiệp đang tồn tại ở nước chủ nhà cho các công ty nước ngoài. Tuy nhiên, về dài hạn, hình thức này cũng thu
Luận văn liên quan