Việt Nam là một nước đang phát triển, có mật độ dân số cao, lực lượng lao
động tăng nhanh, quy mô vốn tích luỹ nhỏ vì vậy phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa (SMEs) ở nước ta là một lựa chọn đúng đắn trên con đường Công nghiệp hóaHiện đại hóa đất nước.
Nhận thức sâu sắc về vai trò và vị trí của SMEs, thời gian qua, Đảng và Nhà
nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm hỗ trợ toàn diện cho các doanh
nghiệp này như: hỗ trợ về tài chính, hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, hỗ trợ về tiếp cận
thị trường, công nghệ, hỗ trợ về nhân lực và quản lý doanh nghiệp. Chính nhờ
những chủ trương, chính sách đúng đắn đó, SMEs Việt Nam đã được hoạt động
trong một môi trường khá thuận lợi và bước đầu đạt được những thành quả nhất
định. Tuy nhiên kết quả đó vẫn chưa tương xứng với vị trí và vai trò của SMEs.
Phần lớn các SMEs còn non trẻ, năng lực còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như ngày nay, bên cạnh những cơ hội mới mà tự
do hóa thương mại đem lại, SMEs Việt Nam còn đang gặp không ít những trở ngại
và khó khăn. Tất cả những nhân tố này đòi hỏi chúng ta, cả phía doanh nghiệp và
Nhà nước cần cùng nhau nỗ lực hơn nữa để không ngừng gia tăng số lượng và nâng
cao năng lực cạnh tranh cho các SMEs.
Là một nước công nghiệp mới, Hàn Quốc tuy không phải là một nền kinh tế lấy
SMEs làm lực lượng “đầu tàu” mà chủ yếu phát triển dựa trên nền công nghiệp đại quy
mô với những tập đoàn kinh tế lớn (chaebols) nhưng không phải vì thế mà khu vực
SMEs ở quốc gia này kém phát triển. Ngược lại, có thể nói quá trình hình thành và phát
triển của SMEs Hàn Quốc đã và đang diễn ra rất thành công. SMEs đang ngày càng
khẳng định được tầm quan trọng của mình trong nền kinh tế của Đại hàn dân quốc.
Có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn
hóa và xã hội, quá trình hình thành và phát triển SMEs của Hàn Quốc chắc chắn đem
lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu đối v ới công cuộc phát triển SMEs ở Việt Nam.
2
Xuất phát từ ý nghĩa đó, người viết chọn đề tài “Kinh nghiệm phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc và bài học rút ra cho Việt Nam” làm đề tài Khóa
luận tốt nghiệp của mình với hi vọng cùng các công trình nghiên cứu chung góp phần
xây dựng các giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của SMEs trong nước
116 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2165 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của hàn quốc và bài học rút ra cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪACỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC RÚT RA
CHO VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG
Lớp : ANH 10
Khoá : K43C - KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn : PGS,TS. NGUYỄN VĂN HỒNG
HÀ NỘI - 06/2008
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ............ 4
I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (SMEs) ....................... 4
1. Khái niệm SMEs ............................................................................................ 4
2. Tiêu chuẩn về SMEs ...................................................................................... 4
2.1 Các tiêu chí xác định SMEs ...................................................................... 4
2.2 Những yếu tố tác động đến việc xác định tiêu chuẩn của SMEs .............. 6
2.2.1 Trước hết đó là sự thay đổi theo ngành nghề ....................................... 6
2.2.2 Tiêu chuẩn về SMEs phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã
hội của từng nước ........................................................................................ 6
2.2.3 Tiêu chuẩn xác định SMEs không cố định mà thay đổi theo thời gian,
phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế .............................. 6
2.3. Tiêu chuẩn xác định SMEs của Hàn Quốc và Việt Nam......................... 7
2.3.1 Tiêu chuẩn xác định SMEs của Hàn Quốc ........................................... 7
2.3.2 Tiêu chuẩn xác định SMEs của Việt Nam: ........................................... 9
2.4.Cách xác định SMEs của một số quốc gia khác trên thế giới: ............... 11
2.4.1 Liên minh châu Âu (EU) .................................................................... 11
2.4.2 Khu vực ASEAN ................................................................................ 12
2.4.3 Mỹ ..................................................................................................... 13
2.4.4 Australia ............................................................................................ 14
3. Đặc điểm của SMEs ..................................................................................... 15
3.1 Về những ưu thế của SMEs .................................................................... 15
3.1.1. SMEs khởi sự dễ dàng ...................................................................... 15
3.1.2 SMEs có tính linh hoạt cao ................................................................ 15
3.1.3 SMEs đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa
phương và cơ sở .......................................................................................... 16
3.1.4 SMEs có lợi thế về sử dụng lao động ................................................. 16
3.2. Về những hạn chế của SMEs ................................................................ 16
3.2.1 Thiếu nguồn lực để thực hiện những ý tưởng kinh doanh lớn ............. 16
3.2.2 SMEs không có được các lợi thế của kinh tế quy mô (economy of
scale) ......................................................................................................... 17
3.2.3 Hạn chế về trình độ quản lý và tay nghề của người lao động ............. 17
3.2.4 Các SMEs do rất dễ khởi nghiệp nên cũng phải chịu nhiều rủi ro trong
kinh doanh .................................................................................................. 17
II.VAI TRÒ CỦA SMEs TRONG NỀN KINH TẾ ........................................... 18
1. SMEs đóng góp không nhỏ vào tăng trƣởng và phát triển kinh tế ........... 18
2. SMEs giúp nền kinh tế phát triển năng động, linh hoạt và hiệu quả hơn 19
3. SMEs góp phần quan trọng vào việc mở mang và phát triển xuất khẩu .. 20
4. Đóng góp không nhỏ vào việc tạo lập sự phát triển cân đối và hoàn thiện
cơ cấu kinh tế ................................................................................................... 21
5. Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao thu nhập cho ngƣời
dân .................................................................................................................... 22
6. Thúc đẩy phát triển công nghệ đồng thời góp phần đào tạo, phát triển
tài năng kinh doanh ......................................................................................... 22
7. SMEs là bộ phận cần thiết trong quá trình liên kết và hỗ trợ sản xuất
cho các doanh nghiệp và các tập đoàn lớn ..................................................... 23
III. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI CÁC SMEs .......................................................................................... 23
1. Tạo khung khổ pháp lý khuyến khích SMEs ............................................. 24
2. Đƣa ra các nhóm chính sách và biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy SMEs .......... 25
3. Thành lập các cơ quan chuyên trách về quản lý Nhà nƣớc đối với SMEs 26
4. Khuyến khích thành lập các tổ chức hỗ trợ và các hiệp hội của SMEs .... 27
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA HÀN
QUỐC ..................................................................................................................... 29
I. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC ........................................... 29
1. Đôi nét về các giai đoạn phát triển kinh tế ở Hàn Quốc ............................ 29
2. Kinh tế Hàn Quốc hôm nay và triển vọng phát triển trong tƣơng lai: ..... 30
II. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc .................................. 32
1. Tình hình phát triển SMEs ở Hàn Quốc .................................................... 32
1.1 Quá trình phát triển của SMEs .............................................................. 32
1.2 Sự hình thành và đóng cửa của SMEs ................................................... 35
1.3 Ngành nghề kinh doanh của các SMEs ................................................ 36
1.4 Tình trạng việc làm trong các SMEs ..................................................... 37
1.5 Tình hình kinh doanh của các SMEs ..................................................... 38
1.5.1 Tổng giá trị sản lượng của SMEs....................................................... 39
1.5.2 Giá trị gia tăng tạo ra bởi các SMEs ................................................ 39
1.5.3 Kim ngạch xuất khẩu của SMEs ........................................................ 40
1.5.4. Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của SMEs ........................ 42
1.6 Tình hình tài chính của các SMEs ......................................................... 43
2. Chính sách phát triển SMEs của Hàn Quốc .............................................. 44
2.1 Hệ thống luật pháp cho hoạt động thúc đẩy SMEs ............................... 44
2.2 Hệ thống thể chế cho việc phát triển SMEs ............................................ 45
2.3 Các chính sách hỗ trợ và biện pháp thúc đẩy đối với SMEs ................... 47
1.3.1 Chính sách khuyến khích khởi nghiệp và nâng cao tinh thần doanh
nhân ........................................................................................................... 49
1.3.2 Chính sách hỗ trợ tài chính ............................................................... 50
1.3.3 Chính sách hỗ trợ về marketing ........................................................ 54
1.3.4 Chính sách hỗ trợ về công nghệ ........................................................ 57
1.3.5 Chính sách hỗ trợ về nguồn nhân lực ................................................ 59
III. MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SMES CỦA HÀN
QUỐC .................................................................................................................. 62
1. Những thành quả đạt đƣợc trong quá trình phát triển SMEs ở Hàn
Quốc ................................................................................................................. 62
2. Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình phát triển SMEs ở Hàn Quốc65
CHƢƠNG III: BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM .... 67
I. NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HÀN QUỐC VÀ
VIỆT NAM .......................................................................................................... 67
1. Về điều kiện tự nhiên, dân số ...................................................................... 67
1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 67
1.2 Dân số ..................................................................................................... 68
2. Về chính trị, văn hóa, xã hội ....................................................................... 68
2.1 Chính trị .................................................................................................. 68
2.2 Văn hóa ................................................................................................... 69
2.3 Xã hội ...................................................................................................... 70
3. Về kinh tế ..................................................................................................... 71
II. THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM....... 72
1. Sơ lƣợc về tình hình phát triển của các SMEs Việt Nam .......................... 72
2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các SMEs Việt Nam ........................ 74
2.1 Năng lực quản lý và trình độ của đội ngũ lao động trong các SMEs
Việt Nam ....................................................................................................... 74
2.2 Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ sản xuất của các SMEs ............... 76
2.3 Hiệu quả kinh doanh của các SMEs ...................................................... 78
2.4 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm do các SMEs sản xuất .................. 79
III. Bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc và một vài đề xuất nhằm phát triển
hơn nữa các SMEs ở Việt Nam........................................................................... 80
1. Khuyến khích gia tăng số lƣợng SMEs ....................................................... 81
1.1 Khơi dậy tinh thần kinh doanh của người Việt, đặc biệt là của giới trẻ
Việt Nam. ...................................................................................................... 81
1.2 Đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh ............................................. 82
1.3 Đổi mới thể chế về đất đai và hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh ..... 83
2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các SMEs ............................................ 84
2.1 Hiện đại hóa hệ thống tổ chức, quản lý ................................................. 84
2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................... 86
2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử
trong điều hành kinh doanh ......................................................................... 87
2.4 Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm ...................................... 89
2.5 Nâng cao trình độ công nghệ ................................................................. 90
2.6 Nâng cao năng lực tài chính .................................................................. 93
2.7 Xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp ................................ 97
2.8 Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các SMEs với nhau và giữa
SMEs với doanh nghiệp lớn ......................................................................... 98
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 101
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 103
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn xác định SMEs của Hàn Quốc ................................................ 8
Bảng 1.3 Định nghĩa SMEs theo tổng doanh thu và số lao động ............................ 12
Bảng 1.4 Tiêu chuẩn về SMEs của Thái Lan theo số lao động thường xuyên
và tổng giá trị tài sản cố định. ............................................................................... 13
Bảng 1.5 Đóng góp của SMEs vào nền kinh tế các nước 2005 ............................... 19
Bảng 2.1. Bảng xếp hạng các nền kinh tế theo GDP 2004 & 2020 ......................... 32
Bảng 2.2. Số lượng SMEs do phụ nữ làm chủ ........................................................ 34
Bảng 2.3. Số lượng khởi nghiệp và đóng cửa của SMEs Hàn Quốc ....................... 36
Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ đóng góp của SMEs vào sự thay đổi ........... 38
số lượng công ăn việc làm trong cả nước ............................................................... 38
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng về tổng sản lượng của SMEs .................................... 39
trong ngành sản suất .............................................................................................. 39
Bảng 2.10 Một vài chỉ số tài chính của SMEs trong giai đoạn 2002-2006 .............. 44
Bảng 3.6 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của SMEs năm 2006 ............................... 79
PHỤ LỤC
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định SMEs ở Đài Loan qua các thời kỳ ........................ 103
Bảng 2.4 Số lượng SMEs phân loại theo ngành nghề ........................................... 104
Bảng 2.6. Số lượng và tỷ trọng lao động trong các SMEs .................................... 105
Bảng 2.7. Số lượng và tỷ lệ lao động làm việc tại ................................................ 105
các loại hình doanh nghiệp .................................................................................. 105
Bảng 2.9. Giá trị gia tăng của các SMEs trong ngành sản xuất ............................ 106
Bảng 2.11. Lãi suất cho vay đối với các SMEs trong các năm 1999-2005 ............ 106
Bảng 2.12. Phí bảo lãnh của KCGF đối với các SMEs ......................................... 106
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ........................................ 107
trong các năm từ 2000-2007 ................................................................................ 107
Bảng 3.2. Chỉ số xếp hạng về trình độ công nghệ của VN ................................... 107
Bảng 3.3. Tỷ trọng các SMEs thực hiện nghiên cứu và phát triển (R&D) ............ 108
Bảng 3.4 Chi phí R&D phân theo ngành và theo loại hình doanh nghiệp (%
của tổng doanh thu thuần).................................................................................... 109
Bảng 3.5 Chi phí thực hiện đổi mới công nghệ phân theo ngành và theo loại hình
doanh nghiệp (% của tổng doanh thu thuần) ........................................................ 109
Hình 1.1 Tỷ lệ khởi nghiệp và phá sản của các SMEs Nhật ................................... 18
Hình 1.2 Số lượng SMEs trong nền kinh tế Đài Loan 2003-2006 .......................... 20
Hình 2.1 Số lượng SMEs trong giai đoạn 2001-2006 ............................................. 34
Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu của SMEs Hàn Quốc 2003-2006 ........................... 41
Hình 3.1 Độ tuổi của chủ doanh nghiệp (tính theo %)............................................ 75
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
HDI Công nghiệp nặng và công nghiệp hóa chất
IAA Ủy ban tiến bộ công nghiệp
KCGF Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc
KOTRA Cơ quan xúc tiến thương mại Hàn Quốc
KOTEC Quỹ Bảo lãnh tín dụng công nghệ
KTA Hiệp hội các nhà kinh doanh Hàn Quốc
KTC Công ty thương mại Hàn Quốc
MTI Bộ Thương mại và công nghiệp Hàn Quốc
NITI Trung tâm kỹ thuật công nghiệp quốc gia Hàn Quốc
PTTH Phổ thông trung học
RITIs Trung tâm kỹ thuật công nghiệp địa phương Hàn Quốc
R&D Nghiên cứu và phát triển
SBA Cục quản lý doanh nghiệp nhỏ Mỹ
SMBA Cục quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa Hàn Quốc
SMEs Doanh nghiệp nhỏ và vừa
SMIPC Liên đoàn thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước đang phát triển, có mật độ dân số cao, lực lượng lao
động tăng nhanh, quy mô vốn tích luỹ nhỏ vì vậy phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa (SMEs) ở nước ta là một lựa chọn đúng đắn trên con đường Công nghiệp hóa-
Hiện đại hóa đất nước.
Nhận thức sâu sắc về vai trò và vị trí của SMEs, thời gian qua, Đảng và Nhà
nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm hỗ trợ toàn diện cho các doanh
nghiệp này như: hỗ trợ về tài chính, hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, hỗ trợ về tiếp cận
thị trường, công nghệ, hỗ trợ về nhân lực và quản lý doanh nghiệp... Chính nhờ
những chủ trương, chính sách đúng đắn đó, SMEs Việt Nam đã được hoạt động
trong một môi trường khá thuận lợi và bước đầu đạt được những thành quả nhất
định. Tuy nhiên kết quả đó vẫn chưa tương xứng với vị trí và vai trò của SMEs.
Phần lớn các SMEs còn non trẻ, năng lực còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như ngày nay, bên cạnh những cơ hội mới mà tự
do hóa thương mại đem lại, SMEs Việt Nam còn đang gặp không ít những trở ngại
và khó khăn. Tất cả những nhân tố này đòi hỏi chúng ta, cả phía doanh nghiệp và
Nhà nước cần cùng nhau nỗ lực hơn nữa để không ngừng gia tăng số lượng và nâng
cao năng lực cạnh tranh cho các SMEs.
Là một nước công nghiệp mới, Hàn Quốc tuy không phải là một nền kinh tế lấy
SMEs làm lực lượng “đầu tàu” mà chủ yếu phát triển dựa trên nền công nghiệp đại quy
mô với những tập đoàn kinh tế lớn (chaebols) nhưng không phải vì thế mà khu vực
SMEs ở quốc gia này kém phát triển. Ngược lại, có thể nói quá trình hình thành và phát
triển của SMEs Hàn Quốc đã và đang diễn ra rất thành công. SMEs đang ngày càng
khẳng định được tầm quan trọng của mình trong nền kinh tế của Đại hàn dân quốc.
Có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn
hóa và xã hội, quá trình hình thành và phát triển SMEs của Hàn Quốc chắc chắn đem
lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu đối với công cuộc phát triển SMEs ở Việt Nam.
1
Xuất phát từ ý nghĩa đó, người viết chọn đề tài “Kinh nghiệm phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc và bài học rút ra cho Việt Nam” làm đề tài Khóa
luận tốt nghiệp của mình với hi vọng cùng các công trình nghiên cứu chung góp phần
xây dựng các giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của SMEs trong nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận
Trên cơ sở tìm hiểu những cơ sở lý luận về SMEs và về thực trạng phát triển
SMEs của Hàn Quốc, rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam và từ đó đề xuất
một vài giải pháp nhằm phát triển hơn nữa khu vực SMEs của đất nước.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận:
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là tình hình phát triển SMEs của Hàn
Quốc, những chính sách mà Chính phủ nước này áp dụng đối với SMEs và thực
trạng phát triển của các SMEs Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: thực trạng phát triển SMEs Hàn Quốc từ giữa thập niên
70 đến nay và sơ lược về thực trạng phát triển SMEs của Việt Nam trong những
năm gần đây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của khoá luận:
Khoá luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch
sử làm cơ sở nghiên cứu, đồng thời áp dụng các phương pháp cụ thể sau:
- Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp số liệu tại bàn.
- Phương pháp đối chiếu so sánh.
- Phương pháp diễn giải, quy nạp.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp.
5. Kết cấu