Thƣơng mại quốc tế (TMQT) ra đời đánh dấu bƣớc ngoặt trong lịch sử kinh
tế thế giới, các quốc gia có thể tận dụng đƣợc lợi thế cạnh tranh của mình khi tham
gia vào thƣơng mại quốc tế. Điều này đã mang lại lợi ích rất lớn đối với sự phát
triển của kinh tế thế giới. Qua năm tháng hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày càng
phát triển, đóng vai trò không thể thiếu đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia. Và
tài trợ thƣơng mại quốc tế ra đời nhƣ một đòn bẩy cho sự phát triển của hoạt động
thƣơng mại quốc tế.
Tài trợ thƣơng mại quốc tế dần dần khẳng định đƣợc tầm quan trọng của
mình đối với thƣơng mại quốc tế. Thông qua hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế,
các doanh nghiệp có thể dễ dàng tham gia vào thƣơng mại quốc tế hơn, các ngân
hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và trên hết là tài trợ thƣơng
mại quốc tế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) mở ra triển vọng phát
triển kinh tế mới, rất nhiều doanh nghiệp nắm đƣợc cơ hội làm ăn lớn trên thƣơng
trƣờng quốc tế. Thế nhƣng chính các doanh nghiệp này lại gặp rất nhiều khó khăn
về tài chính và các dịch vụ hỗ trợ khác để có thể tham gia vào thƣơng mại quốc tế
hiệu quả. Tài trợ thƣơng mại quốc tế của ngân hàng thƣơng mại là lời giải cho bài
toán khó của các doanh nghiệp, là hành trang để doanh nghiệp vƣơn mình ra biển
lớn, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia vào thƣơng mại quốc tế. Hoạt
động tài trợ thƣơng mại quốc tế còn khá mới ở Việt Nam, song những năm gần đây
các ngân hàng thƣơng mại đã có sự quan tâm đáng kể đến hoạt động này và đạt
đƣợc những bƣớc phát triển đáng kể. Tuy nhiên, do sự phức tạp của nghiệp vụ nên
hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung
và Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (NHCTVN) nói riêng còn nhiều hạn chế cả
về chất lƣợng và quy mô.
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới lan rộng và Việt Nam cũng
không thể tránh khỏi vòng xoáy này, kéo theo hoạt động xuất nhập khẩu đã ít nhiều
2
bị ảnh hƣởng. Từ đó hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của các ngân hàng thƣơng
mại đã có những biến động. Vậy giải pháp nào để các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam có thể phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của mình hơn nữa về cả
chất lƣợng dịch vụ lẫn quy mô tài trợ? Xuất phát từ thực tế đó ngƣời viết xin chọn
đề tài: “Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại
ngân hàng Công thƣơng Việt Nam ” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
117 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng Công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng
mại quốc tế tại ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Thanh Loan
Lớp : Anh 3
Khóa : 44
Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Kim Anh
Hà Nội - 11/2009
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..................... 4
I. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................................... 4
1.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................... 4
1.2. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................... 4
1.2.1. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG ........................................ 4
1.2.2. CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH TOÁN ................................. 5
1.2.3. CHỨC NĂNG TẠO RA NHỮNG CÔNG CỤ LƢU THÔNG TÍN
DỤNG THAY THẾ CHO TIỀN MẶT THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHỨC
NĂNG PHƢƠNG TIỆN LƢU THÔNG CỦA TIỀN TỆ ............................... 5
II. HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI .................................................................................................. 6
2.1. KHÁI NIỆM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ .................................... 6
2.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ..................................................................................... 8
2.2.1. TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU ..................................................... 8
2.2.2. TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
................................................................................................................... 10
2.2.3. TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ PHƢƠNG THỨC NHỜ THU KÈM CHỨNG
TỪ ............................................................................................................. 13
2.2.4. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG ............................................................ 15
2.2.5. CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU ............................................................. 18
2.2.6. HÓA ĐƠN TÍN THÁC ..................................................................... 18
2.2.7. BAO THANH TOÁN FACTORING ............................................... 19
2.2.8. BAO THANH TOÁN FORFAITING ............................................... 22
III. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................... 25
ii
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI QUỐC TẾ............................................................................................... 25
3.1.1. NHỜ CÓ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC DOANH
NGHIỆP THAM GIA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ MỘT CÁCH THUẬN
TIỆN VÀ HIỆU QUẢ HƠN ....................................................................... 25
3.1.2. TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GIÚP GIA TĂNG ĐÁNG KỂ
DOANH THU VÀ NÂNG CAO UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ............................................................................................................ 27
3.1.3. TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ DOANH
NGHIỆP VÀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI GẮN BÓ VỚI NHAU HƠN28
3.1.4. TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ....................................................................... 28
3.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..................... 29
3.2.1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG NGÂN HÀNG ................................ 30
3.2.2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI NGÂN HÀNG ................................. 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ........................ 35
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM.............. 35
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM ...................................................................................... 35
1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM ............................................................................................................... 36
1.2.1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN .................................................... 36
1.2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ............................................................... 38
1.2.3. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC ....................................................... 40
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ....................................... 42
2.1. TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ....... 43
2.1.1 TÀI TRỢ NHẬP KHẨU BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ............... 43
2.1.2. TÀI TRỢ XUẤT KHẨU BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ .............. 47
2.2. TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ ............................ 50
2.2.1. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ NHỜ THU .................... 50
iii
2.2.2. TÀI TRỢ BỘ CHỨNG TỪ NHỜ THU NHẬP KHẨU (NHỜ THU
ĐẾN) .......................................................................................................... 51
2.2.3. TÀI TRỢ BỘ CHỨNG TỪ NHỜ THU XUẤT KHẨU (NHỜ THU
ĐI) .............................................................................................................. 52
2.3. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH ........................................................................ 54
2.3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ............................................................................. 54
2.3.3. QUY ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG ........................................... 54
2.3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN
HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM .................................................... 55
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ............................................... 57
3.1. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY ..................... 57
3.1.1. DOANH SỐ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ KHÔNG NGỪNG TĂNG TRƢỞNG QUA CÁC NĂM ........... 57
3.1.2. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐÃ
ĐƢỢC CẢI THIỆN .................................................................................... 57
3.1.3. NÂNG CAO UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ ............................................................ 58
3.2. NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN .............................. 59
3.2.1. HẠN CHẾ ........................................................................................ 59
3.2.2. NGUYÊN NHÂN ............................................................................. 61
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM ........................................................................................ 68
I. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
TRÊN THẾ GIỚI TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
.......................................................................................................................... 68
1.1. PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
TRỌN GÓI ..................................................................................................... 68
1.2. TĂNG PHÍ DỊCH VỤ VÀ GIẢM KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TÀI
TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ..................................................................... 68
1.2.1. PHÍ DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TĂNG MẠNH.
................................................................................................................... 69
iv
1.2.2. THẮT CHẶT CHÍNH SÁCH CHO VAY TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ ................................................................................................... 70
II. MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT
NAM THỜI GIAN TỚI ................................................................................... 70
2.1. CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG NGÀY CÀNG GAY GẮT 70
2.2. XU HƢỚNG SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG ĐANG ĐẾN
GẦN ............................................................................................................... 70
2.3. CÁC NGÂN HÀNG DÈ DẶT HƠN TRONG CÁC KHOẢN CHO VAY ..... 71
III. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM .................... 72
3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHIẾN LƢỢC CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM ........................................................................... 72
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN TỚI ....................................................................................................... 74
IV. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI
TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM ....................................................................................................... 75
4.1. GIẢI PHÁP XUẤT PHÁT TỪ PHÍA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM ............................................................................................................... 75
4.1.1. HOÀN THIỆN CHU TRÌNH KINH DOANH CÁC NGHIỆP VỤ TÀI
TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÉP KÍN ................................................ 76
4.1.2. TĂNG CƢỜNG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG, PHÒNG
BAN ĐỂ CÓ THỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ HƠN NỮA ... 77
4.1.3. PHÁT TRIỂN HỢP TÁC VỚI NGÂN HÀNG KHÁC TRONG LĨNH
VỰC TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ................................................. 78
4.1.4. ĐA DẠNG HÓA CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI QUỐC TẾ, ĐẶC BIỆT CHÚ TRỌNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TÀI
TRỢ XUẤT KHẨU .................................................................................... 79
4.1.5. TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ...................................... 80
4.1.6. TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO ........................ 81
4.1.7. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG ĐƢỢC NHU CẦU
VÀ CÓ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỚI CÁC NGÂN HÀNG TRONG
VÀ NGOÀI NƢỚC ................................................................................... 82
v
4.1.8. TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ CƠ SỞ VẬT CHẤT, HỆ THỐNG KỸ THUẬT,
CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ............................................................................ 84
4.2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ ........................................................ 85
4.2.1. TẠO MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ................................. 85
4.2.2. HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN
NGÂN HÀNG ............................................................................................ 86
4.2.3. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÀNH NGÂN HÀNG TRƢỚC KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ............................................................ 87
4.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG .................................................... 88
4.3.1. THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ TỐT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ
NGÂN HÀNG ............................................................................................ 88
4.3.2. CỦNG CỐ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ NGOẠI
THƢƠNG ................................................................................................... 89
4.3.3. NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU KỸ THỊ TRƢỜNG ĐỂ LỰA CHỌN
ĐÚNG BẠN HÀNG ................................................................................... 89
4.3.4. TÌM RA CON ĐƢỜNG RIÊNG, ĐỨNG VỮNG TRONG THỜI KỲ
KHỦNG HOẢNG ...................................................................................... 90
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 94
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Các bảng,
biểu đồ
Nội dung Trang
Bảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động tại NHCTVN giai đoạn 2003-2007 36
Bảng 2.2
Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng của toàn hệ
thống NHCTVN giai đoạn 2003 - 2007
40
Bảng 2.3
Doanh số tài trợ nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại
NHCTVN giai đoạn 2003 - 2008
44
Bảng 2.4
Doanh số tài trợ xuất khẩu bằng tín dụng chứng từ tại
NHCTVN giai đoạn 2003 – 2008
46
Bảng 2.5
Doanh số chiết khấu và cho vay thế chấp bộ chứng từ L/C
xuất khẩu tại NHCTVN những năm gần đây
48
Bảng 2.6
Doanh số tài trợ bộ chứng từ nhờ thu đến tại NHCTVN giai
đoạn 2003 - 2008
49
Bảng 2.7
Doanh số tài trợ bộ chứng từ nhờ thu đi tại NHCTVN giai
đoạn 2003 - 2008
50
Bảng 2.8
Doanh số chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu xuất tại NHCTVN
những năm gần đây
51
Bảng 2.9
Doanh số tài trợ bằng hình thức bảo lãnh ngân hàng tại
NHCTVN giai đoạn 2003 - 2008
53
Bảng 2.10
Tình hình một số hình thức hoạt động tài trợ thƣơng
mại quốc tế tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam giai
đoạn 2003-2008
57
Biểu đồ 2.1 Dƣ nợ đầu tƣ và cho vay tại NHCTVN giai đoạn 2004-2007 37
Biểu đồ 2.2
Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng của toàn hệ
thống NHCTVN
40
Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2003-2008 47
vii
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ các ngân hàng biến động chi phí dịch vụ tài trợ TMQT 67
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN
CNTT Công nghệ thông tin
DNNN DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC
NHNN Ngân hàng nhà nƣớc
NHTM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
NHCTVN Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG
TMQT Thƣơng mại quốc tế
TTTM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
SGD Sở giao dịch
XNK XUẤT NHẬP KHẨU
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thƣơng mại quốc tế (TMQT) ra đời đánh dấu bƣớc ngoặt trong lịch sử kinh
tế thế giới, các quốc gia có thể tận dụng đƣợc lợi thế cạnh tranh của mình khi tham
gia vào thƣơng mại quốc tế. Điều này đã mang lại lợi ích rất lớn đối với sự phát
triển của kinh tế thế giới. Qua năm tháng hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày càng
phát triển, đóng vai trò không thể thiếu đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia. Và
tài trợ thƣơng mại quốc tế ra đời nhƣ một đòn bẩy cho sự phát triển của hoạt động
thƣơng mại quốc tế.
Tài trợ thƣơng mại quốc tế dần dần khẳng định đƣợc tầm quan trọng của
mình đối với thƣơng mại quốc tế. Thông qua hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế,
các doanh nghiệp có thể dễ dàng tham gia vào thƣơng mại quốc tế hơn, các ngân
hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và trên hết là tài trợ thƣơng
mại quốc tế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) mở ra triển vọng phát
triển kinh tế mới, rất nhiều doanh nghiệp nắm đƣợc cơ hội làm ăn lớn trên thƣơng
trƣờng quốc tế. Thế nhƣng chính các doanh nghiệp này lại gặp rất nhiều khó khăn
về tài chính và các dịch vụ hỗ trợ khác để có thể tham gia vào thƣơng mại quốc tế
hiệu quả. Tài trợ thƣơng mại quốc tế của ngân hàng thƣơng mại là lời giải cho bài
toán khó của các doanh nghiệp, là hành trang để doanh nghiệp vƣơn mình ra biển
lớn, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia vào thƣơng mại quốc tế. Hoạt
động tài trợ thƣơng mại quốc tế còn khá mới ở Việt Nam, song những năm gần đây
các ngân hàng thƣơng mại đã có sự quan tâm đáng kể đến hoạt động này và đạt
đƣợc những bƣớc phát triển đáng kể. Tuy nhiên, do sự phức tạp của nghiệp vụ nên
hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung
và Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (NHCTVN) nói riêng còn nhiều hạn chế cả
về chất lƣợng và quy mô.
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới lan rộng và Việt Nam cũng
không thể tránh khỏi vòng xoáy này, kéo theo hoạt động xuất nhập khẩu đã ít nhiều
2
bị ảnh hƣởng. Từ đó hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của các ngân hàng thƣơng
mại đã có những biến động. Vậy giải pháp nào để các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam có thể phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của mình hơn nữa về cả
chất lƣợng dịch vụ lẫn quy mô tài trợ? Xuất phát từ thực tế đó ngƣời viết xin chọn
đề tài: “Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại
ngân hàng Công thƣơng Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ thƣơng
mại quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại.
Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại
Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển hơn
nữa hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam nói
riêng cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại nói chung.
3. Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của Ngân hàng
Công thƣơng Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2008. Do hoạt động tài trợ TMQT
khá rộng và phong phú về nội dung nên khóa luận chỉ giới hạn nghiên cứu, phân
tích thực trạng một số hình thức điển hình tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
nhƣ Tín dụng chứng từ, Bảo lãnh ngân hàng, Nhờ thu kèm chứng từ.
Khóa luận sử dụng hệ thống phƣơng pháp khoa học: Phƣơng pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, Phƣơng pháp thống kê, bảng, biểu số liệu, Phƣơng
pháp phân tích, so sánh tổng hợp số liệu.
4. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết
tắt và kết luận, nội dung khóa luận kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ thương mại quốc tế
của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân
hàng Công thương Việt Nam
3
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tài trợ
thương mại quốc tế tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
Mặc dù đã cố gắng, nhƣng do những hạn chế về năng lực, trình độ cũng nhƣ
kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn đọc để khóa luận đƣợc
hoàn thiện hơn.
Qua đây ngƣời viết xin đƣợc gửi lời cám ơn đến sự hƣớng dẫn, chỉ bảo
tận tình của cô giáo TS. Trần Thị Kim Anh đã giúp tôi hoàn thành khóa luận
trong suốt thời gian qua.
Đồng thời, ngƣời viết cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú tại phòng
thanh toán xuất nhập khẩu tại Hội sở chính Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, các
anh chị tại phòng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
chi nhánh Chƣơng Dƣơng, đã tạo điều kiện rất nhiều về mặt thực tiễn cho khóa
luận.
4
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
I. Ngân hàng thƣơng mại
1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục
đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Khái
niệm về ngân hàng đang thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống của
ngân hàng với các loại hình trung gian tài chính khác. 1
Ngân hàng thƣơng mại là chủ thể chủ yếu của các trung gian tài chính tham
gia thanh toán quốc tế. Ngân hàng là một trung gian tín dụng tài chính có mạng lƣới
bao trùm rộng khắp trong toàn quốc, nó nắm trong tay hầu hết toàn bộ của cải xã
hội dƣới hình thức bằng tiền, nó có mạng lƣới đại lý ở hầu hết các quốc gia đối tác
trên phạm vi toàn cầu.2
Về mặt sở hữu, ngân hàng thƣơng mại có thể tồn tại ở nhiều dạng sở hữu
khác nhau: ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân, ngân
hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng thƣơng mại liên doanh hoặc chi nhánh ngân
hàng thƣơng mại nƣớc ngoài.
1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 3
1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng
Trong quá trình tái sản xuất xã hội do chu kỳ sản xu