Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Trong bối cảnh xuthế toàncầu hoa ngày càng mạnhmẽ,đê xâydựng thành côngmột nền kinh tếđộclậptựchủ,đổngthờihộinhậpsâurộngnhằmtranhthủ tốtnhấtcácđiềukiệnquốc tếđểpháttriển,ViệtNamđangnỗlực hếtsứcđếsặm gianhậpWTO.ViệcgianhậpTổchứcThươngmại thếgiặi sẽ manglạichođất nưặcnóichungvàcácdoanhnghiệpnhữngcơhộivàđiềukiệnquantrọngđểphái triển.Tuynhiênsựkiệnnày cũngđặtgiặidoanhnghiệpViệtNamtrưặcnhững tháchthứcvôcùngtolặn.Sứcépcạnhtranhđểgiànhgiậtthịtrườngdiễnratrên phạmvitoàncẩuvàngaytrênthịtrườngnưặcta.Vìvậy,vấnđềnângcaonănglực cạnhtranhcủadoanhnghiệpViệtNamđượcđặtravôcùngcấp thiết. Nhữngnămtrởlạiđây,vănhoadoanhnghiệpngàycàngđượcchúýhơn baogiờ hết.Cạnhtranhtrongmôitrườnghiệnnay,trênsânchơichungvặinhững "đạigia"hùngmạnhtrên thếgiặi,cácdoanhnghiệpnhậnthứcđượcrằnghọcần phảitạodựngđượcchomìnhmộtdấuấnriêngđểphânbiệtmìnhvặicácđốithủ. Vănhoadoanhnghiệptíchcực sẽtrởthành nềntảngvữngchắcchoviệcxâydựng vànângcaonănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệptrênthươngtrườngquốc tế. Vặiđề tài"NângcaonănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpViệtNam thôngquaxâydụngvănhoadoanhnghiệp",tácgiảmuônđưaranhữngđánh giákháiquát vềnănglụccạnhtranhcủadoanhnghiệpViệtNamhiệnnay,trong đócoivănhoadoanhnghiệpnhưlàmộtthứ vũ khícạnhtranh.Trêncơsờđó,tác giàđềxuấlmộtsốgiảipháptừphíaNhànưặc,cáctổchứcxãhội,vàquantrọng nhấtlàtừbảnthândoanhnghiệptrongviệcxâydựng nềnvănhoadoanhnghiệp, nhằmnângcaonănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpViệtNamtrongthờikỳhội nhậpkinh tếquốc tế.

pdf108 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G ca so so ca ĐẠI HÓC NGOAI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP • • ĐỂ TÀI: NANG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA XÂY DỰNG VAN HOÁ DOANH NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Th.s. Đặng Thị Lan Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hổng Nhung Lớp : Nga - K40D -KTNT í Tru/ VIÊN Ì ; - . : . - ì . " " NG • HƯƠNG! Hà Nội - 2005 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Ì Chương ì: Tổng quan về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và vãn hoa doanh nghiệp /. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3 1.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 3 Ì. Ì .2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 5 1.1.3. Các yếu tố giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 6 1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cùa một doanh nghiệp X 1.2.1. Sự vượt t r ộ i về kỹ thuật - công nghệ - chất lượng sản phẩm 8 Ì .2.2. Khả năng tài chính cùa doanh nghiệp 8 1.2.3. Thương hiệu và danh tiếng của doanh nghiệp 9 1.2.4. Năng lực cùa nhà lãnh đạo l i 1.2.5. Năng lực của đội ngũ nhãn viên 12 2. Những vấn đề chung về văn hoa doanh nghiệp 13 2.1. Khái niệm văn hoa doanh nghiệp 13 2.2. Các nhân tố cấu thành của văn hoa doanh nghiệp 15 2.3. Quá trình hình thành và phát triển của văn hoa doanh nghiệp 21 2.3.1. Giai doanh hình thành của văn hoa doanh nghiệp 21 2.3.2. Giai đoạn phát triển của văn hoa doanh nghiệp 21 2.3.3. Giai đoạn chín muồi và suy thoái 22 3. Tác động hai chiều giữa văn hoa doanh nghiệp và năng lục cạnh tranh 22 3.1. Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 23 3.1.1. V H D N tạo nên nét đ c trưng riêng cho doanh nghiệp, giúp phân biệt với các doanh nghiệp khác 23 Nguyễn Thị Hổng Nhung i Lớp Ngã - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh banh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây đựng VHDN 3.1.2. Văn hoa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị chuẩn mực chung tạo nên sự đổng tâm của mọi thành viên trong doanh nghiệp ~ 4 3.1.3. Vãn hoa doanh nghiệp giúp củng cố lòng trung thành của nhân viên và thu hút nhân tài 3.1.4. Văn hoa doanh nghiệp khích lệ khả năng sáng tạo và quá trình đổi mới trong doanh nghiệp ~6 3.2. Nâng lực cạnh tranh ảnh hưởng tới văn hoa doanh nghiệp 27 Chương li: Thực trạng và vai trò của văn hoa doanh nghiệp trong việc nâng cao nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ỉ. Khái quát thục trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.... 29 1.1. Về trình độ công nghệ - kỹ thuật - chất lưỗng sản phẩm 2 9 1.2. Năng lực tài chính của doanh nghiệp 3 3 1.3. Khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp 3 5 1.4. Năng lực quản lý và điều hành 39 1.5. Năng lực của đội ngũ nhân viên 4 1 ĩ. Thực trạng xây dựng vãn hoa doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh 44 tranh của doanh nghiệp Việt Nam 2. Ì .Vài nét về văn hoa doanh nghiệp Việt Nam xưa và nay 44 2.2. Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về văn hoa doanh nghiệp 46 2.3. Thực trạng xây dựng văn hoa doanh nghiệp tại Việt Nam 49 2.3.1. Tổ chức hoạt động và quản lý doanh nghiệp 49 2.3.2. Công tác xây dựng thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp 56 2.3.3. Phương hướng kinh doanh 58 2.3.4. Hoạt động giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội 61 2.3.5. Ý thức chấp hành pháp luật 6 6 2.3.6. Sự hỗ trỗ từ phía các tổ chức và cơ quan nhà nước 68 Nguyễn Thị Hồng Nhung li Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHĐN Chương n i : Một sô giải pháp nâng cao khả nang cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng Văn hoa doanh nghiệp l.Một sô giải pháp chung nhấm hỗ trợ nâng cao năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp 7 1.1.Sự hỗ trợ từ phía nhà nước 7 1.2. Sự hỗ trợ từ phía các Hiệp hội doanh nghiệp 7 2. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp 8 2.1. Văn hoa thương hiệu 8 2.2. Á p dụng ISO - nền văn hoa chất lượng 2.3. Văn hoa đội ngũ nhân viên 8 2.4. Môi trường nội bộ của doanh nghiệp 8 2.5. Nhà lãnh đạo - doanh nhân văn hoa 8 Két luận ' Tài liệu tham kháo Nguyên Thị Hổng Nhung iii Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ NN Nhà nước VHDN Vãn hoa doanh nghiệp LĐ Lao động TW Trung ương Cõng ty CP Công ty cổ phẩn Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐTNN Đầu tư nước ngoài Nguyễn Thị Hổng Nhung i v Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh banh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng Trang Bảng 1: Tỷ lệ vốn của các loại hình doanh nghiệp phân theo hình thức sờ hữu năm 2003 33 Bảng 2: Quy mô vốn và số lượng doanh nghiệp tương ứng năm 2003 34 Bảng 3: Chỉ tiêu ứng dụng công nghệ thông tin của các DN Việt Nam năm 2002....37 Bảng 4: Quy mô, cơ cấu, trình độ lao động trong doanh nghiệp 42 Bảng 5: Nhận thức của các doanh nghiệp về khái niệm VHDN 47 Bảng 6: Nhận thức của các doanh nghiệp về vai trò cùa VHDN 48 Bảng 7: Các cuộc đình công xảy ra trong tháng 9 năm 2005 51 Bảng 8: Các khó khăn của DN khi xây dựng và phát tri n thương hiệu 57 Bảng 9 : Kết quả khảo sát của dự án Ishikavva về mục đích kinh doanh 59 Bảng 10: Chỉ tiêu bảo vệ môi trường cùa DN Việt Nam năm 2001, 2002 64 Hình vẽ Hình 1: Mô hình tiếp cận của Edgar Schein 16 Nguyễn Thị Hổng Nhung V Lớp Nga • K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoa ngày càng mạnh mẽ, đê xây dựng thành công một nền kinh tế độc lập tự chủ, đổng thời h ộ i nhập sâu rộng nhằm tranh thủ tốt nhất các điều kiện quốc tế để phát triển, Việt Nam đang nỗ lực hết sức đế sặm gia nhập WTO. Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giặi sẽ mang lại cho đất nưặc nói chung và các doanh nghiệp những cơ hội và điều kiện quan trọng để phái triển. Tuy nhiên sự kiện này cũng đặt giặi doanh nghiệp Việt Nam trưặc những thách thức vô cùng to lặn. Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường diễn ra trên phạm vi toàn cẩu và ngay trên thị trường nưặc ta. Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam được đặt ra vô cùng cấp thiết. Những năm trở l ạ i đây, văn hoa doanh nghiệp ngày càng được chú ý hơn bao giờ hết. Cạnh tranh trong môi trường hiện nay, trên sân chơi chung vặi những "đại g i a " hùng mạnh trên thế giặi, các doanh nghiệp nhận thức được rằng họ cần phải tạo dựng được cho mình một dấu ấn riêng để phân biệt mình vặi các đối thủ. Văn hoa doanh nghiệp tích cực sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho việc xây dựng và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường quốc tế. Vặi đề tài "Nâng cao năng lực cạnh t r a n h của doanh nghiệp V i ệ t Nam thông qua xây dụng văn hoa doanh nghiệp" , tác giả muôn đưa ra những đánh giá khái quát về năng lục cạnh t r a n h của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, trong đó coi văn hoa doanh nghiệp như là một thứ vũ khí cạnh t r a n h . Trên cơ sờ đó, tác già đề xuấl một số giải pháp từ phía Nhà nưặc, các tổ chức xã hội, và quan trọng nhất là từ bản thân doanh nghiệp trong việc xây dựng nền văn hoa doanh nghiệp, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyễn Thị Hổng Nhung Ì Lóp Nga - KtOD - KTNT Nâng cao năng lực cạnh banh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN BỐ CÚC của khoa luân gồm: Chương ì: Tổng quan về năng lực canh tranh của doanh nghiệp và văn hoa doanh nghiệp. Chương li: Thực trạng và vai trò của văn hoa doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Chương HI: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hoa doanh nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo - ThS. Đặng Thị Lan - giảng viên bộ môn Quản trị kinh doanh trường đại học Ngoại Thương, đã tận tình hướng dữn và giúp đỡ em trong quá trình sưu tập tài liệu và viết khoa luận . Em cũng xin trân Họng gửi lời cảm ơn tới các tác giả với những bài viết và công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo to lớn. Đặc biệt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Th.s. Nguyễn Hoàng Anh đã cung cấp nhiều số liệu thống kê quan trọng. Trân trọng, Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp Nga - K40D - Kinh tế ngoại thương Nguyễn Thị Hổng Nhung ĩ Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao nâng lực cạnh banh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN C H Ư Ơ N G ì TỔNG QUAN VỀ N Â N G Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VÃN HOA DOANH NGHIỆP 1. NẤNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Kinh doanh là một hoạt động cơ bản của con người xuất hiện cùng với nền kinh tế hàng hoa và kinh tế thị trường. Xét từ góc độ công nghệ và kỹ thuật, thì kinh doanh là một quá trình gồm nhiều công đoạn khác nhau như đầu tư, sản xuất, Marketing, dịch vụ bảo hành. Mục đích chính cùa kinh doanh - với tư cách là một nghề hay là một hoạt động - đều là đem lại lữi nhuận cho chủ thể hoạt động kinh doanh. Cạnh tranh là một tất yếu khách quan trong mọi nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường. Cạnh tranh là một trong những hiện tưững đặc trưng trong nền kinh tế thị trường và là một nguyên tắc cơ bản của cơ chế thị trường. Nói cách khác, cạnh tranh là một tiền đẻ không thể thiếu đưữc của nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Trên thị trường, người mua luôn muốn mua hàng hoa rẻ và tốt, hữp thị hiếu, và có quyền lựa chọn. Người sản xuất hàng hoa dịch vụ muôn bán đưữc phải sản xuất tốt hơn và bán hạ giá hơn những người khác, chưa nói đến những khía cạnh khác như thái độ người bán, dịch vụ sau mua ... Người bán nào cũng muôn thu hút khách hàng về phía mình. Xét rộng hơn thì đó chính là cuộc đua tranh giành ưu thế, hay đúng hơn là giành độc quyền thị trường của các chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành lấy về tay mình quyền quyết định giá cùa hàng hoa. dịch vụ, quyền áp đặt giá cả cho thị trường hàng hoa m à mình sản xuất. Qua đó các chù thể sán xuất kinh doanh sẽ giành l ữ i nhuận tôi đa từ hoạt động của mình và đi liền với nó là buộc phải đẩy một loạt đối thù yếu ra khỏi vũ đài thị trường. Từ khi bắt đầu xuất hiện hiện tưững cạnh tranh cho đến thời điểm hiện nay, các tổ chức, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa về cạnh tranh. Nguyễn Thị Hổng Nhung 3 Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh banh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN Theo định nghĩa của Đại từ điển tiêng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên (NXB Vãn hoa- thông tin) : " cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân, lập thê có chức năng như nhau, nhằm giành phẩn thắng hơn về mình " (tr.258) Từ điển thuật ngữ kinh tế học (NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội - 2001) đã đưa ra khái niệm: " Cạnh tranh là sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, rập đoàn ỉ\cy QUỔC giũ. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bển hay nhiều bên rồ'gắng giành lây thứ mà không phải ai cũng có thể giành được " (tí. 42) Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả chọn cách định nghĩa của TS. Trần Thị Minh Châu: "Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người, những tợ chức cùng hoạt động trong một lĩnh vực, nhằm giành lấy những điều kiện có lợi nhất về phía mình." [18] Những điều kiện đó có thể là đầu ra, đầu vào, khách hàng, thị trường, hoặc vị thế, môi trường thuận lợi nhất, và lợi nhuận. Phương thức ganh đua ở đây có thể là lành mạnh, tốt đẹp, hoặc cũng có thể là những thù đoạn gây hại cho đối thù cạnh tranh để đem lại lợi ích cho mình. Cạnh tranh lành mạnh có thể là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại, là yếu tố đảm bào sự đào thải và chọn lọc hiệu quả cho nền kinh tế. Còn cạnh tranh không lành mạnh sẽ trỏ thành nhân tố phá hoại tính hiệu quả của nền kinh tê thị trường, là phương tiện để kẻ xấu làm giàu bất chính, và cần phải bị ngăn chặn. Khái niệm cạnh tranh lành mạnh ngày nay đã được pháp lý hoa trong các luật chống độc quyền, hoặc luật bào hộ cạnh tranh. Ớ Việt Nam, trong thời kì chuyển đợi từ nền cơ chế kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã có sự thay đợi về tư duy, quan niệm và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền. Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực trong nền kinh tế thị trường. Trong văn kiện Đại Hội VUI cùa Đảng cũng ghi rõ: "Cơ chế thị trưủng đòi hỏi phải hình thành một môi trưủng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển của đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thôn tinh lẫn nhau ". Nguyễn Thị Hồng Nhung i Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh banh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây đựng VHDN 1.1.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Trong cuộc cạnh tranh tất nhiên sẽ có người chiến thắng và kẻ chiến bại. người chiến thắng có năng lực cạnh cao hơn kẻ chiến bại. Như vậy. năng lực cạnh tranh là khả năng để giành thắng lợi trước các đối thủ. Nói một cách đầy đù hơn. năng lực cạnh tranh là sức mạnh tương đối của một chủ thế kinh tế trong mối quan hị tương quan với các chủ thể kinh tế khác. Đại từ điển tiếng Viịt do Nguyễn Như Ý chủ biên (NXB Văn hoa- thông tin) đã đưa ra định nghĩa : " Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoa cùng loại trên cùng một thị trường tiêu r/tụ"(tr.H72) Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiịp của tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã chọn định nghĩa về cạnh tranh cố gắng kết hợp cà các doanh nghiịp, ngành và quốc gia như sau: "Năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế." [34] Năng lực cạnh tranh của một quốc gia thể hiịn ở hai phần có sự phân chia rõ ràng. Xét về phương diện đáu tư thì năng lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên, vào môi trường thu hút đầu tư, vào trình độ quản lý, vào sự nhất quán trong chính sách của nhà nước. Xét về phương diện xuất nhập khẩu thì, về cơ bản, năng lực cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào năng lực cạnh tranh cùa một doanh nghiịp, đặc biịt phụ thuộc vào sức mạnh tài chính của doanh nghiịp đó và năng lực cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiịp đó làm ra. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được phàn ánh qua các tiêu chí : giá cả, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng cũng như sự độc đáo, quen dùng, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của dàn chúng. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiịp - "Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh nghiệp có thế huy động đè duy trì và cải thiện vị trí của mình so với các đôi thủ cạnh tranh trên thị trường mật Nguyễn Thị Hồng Nhung 5 Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh ừanh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN cách lâu dài và có ý chí, nhàm thu được lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp của mình "'. Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp được phản ánh không chi qua năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ m à doanh nghiệp đó cung ứng, mà còn bằng năng lực tài chính, năng lực quản lý (cả đối nội và đối ngoại), vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, cũng như uy tín của chính doanh nghiệp. Định nghĩa này phù hợp với cách nhìn cùa tác giả vì nó nhấn mạnh tỏm quan trọng của thực lực và những l ợ i thế m à doanh nghiệp có được đê nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. 1.1.3. Các yêu tố giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Trong cuốn sách 'Tổng quan về năng lực cạnli tranh công nghiệp Việt Nam ", nhóm tác giả đã nêu lên các yếu tố có vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (tr. 14, 26), đó là: a) Hiệu quả hoạt đỏng Hiệu quả hoạt động ỞViệt Nam dược định nghĩa là mức độ mà doanh nghiệp trong nước tiếp cận được với thực tiễn tốt nhất của quốc tế trong hoạt động kinh doanh của mình. [34] Các doanh nghiệp trên thế giới thành công là do đã không ngừng cố gắng cải thiện tình hình của mình qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động, áp dụng các quy trình công nghệ mới, sử dụng nhiều nguồn cung mới khác nhau, giới thiệu và phân phối sản phẩm đúng lúc, có các biện pháp về chất lượng và năng suất. Các biện pháp đó được các doanh nghiệp thực hiện liên tục, vì có như vậy doanh nghiệp mới có sản phẩm chất lượng cao nhất, chi phí sản xuất thấp, tỷ lệ phế liệu thấp và mức độ thoa mãn khách hàng cao hơn đối thủ cạnh tranh nhằm tồn tại và phát triển láu dài. Các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là những đơn vị có kỹ năng trong việc tìm kiếm các phương thức quản lý hoạt động mới và tốt hơn bằng cách giảm 1 PGS.TS Nguyễn Thị Hường, Phân biệt sức cạnh tranh cùa hàng hoa, cùa doanh nghiệp và của nền kinh tếttong bối cành hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kỉnh tế và phát t r i ể n , sổ 314 tháng 7 năm 2004. Nguyền Thị Hẩng Nhung Lớp Ngu - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng cường dịch vụ khách hàng. M á y móc hiện đại gần như luôn có hiệu quả xét trên góc độ kỹ thuật, nhưng để có hiệu quả trên góc độ kinh tế thì phải xét tới chi phí của nó. Chốc chốn máy móc hiện đại là cần thiết trong nhiều trường hợp và nó sẽ chỉ góp phần nhó trong việc nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp nếu không quản lý có hiệu lực, kỹ năng tiếp thị nhạy cảm, đào tạo có chất lượng và một cơ cấu kích thích tốt. Như vậy, có thể thấy các nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là: i) Cóng nghệ, kỹ thuật tiên tiên i i ) Chất lượng sản phẩm i i i ) Khả năng tiếp cận thị trường iv) Kỹ năng quản lý doanh nghiệp b) Các loai hình chiến lược mà doanh nghiệp sử dung. Mặc dù nâng cao hiệu quả hoạt động là bước đầu tiên hướng tới nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh, nhưng như thế chưa đủ, doanh nghiệp cần có chiến lược. Chiến lược kinh doanh là cần thiết đối với mỗi ngành và từng doanh nghiệp. Do vậy việc xây dựng chiến lược là tuy thuộc vào từng doanh nghiệp. Từ chiến lược, phải tạo nên một cõng cụ cạnh tranh cho cuộc chiến dai dẳng trên thị trường. Có thể liệt kê ra một số chiến lược được coi là quan trọng ờ các doanh nghiệp Việt Nam như: i) Chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm li ) Chiến lược phân phôi sản phẩm i i i ) Chiến lược xây dựng thương hiệu iv) Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Vậy khi đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, chúng la nên căn cứ vào những chỉ tiêu nào? Hay nói cách khác, đâu là những " thục lực và lợi thế mà doanh nghiệp có thể huy dộng để duy trì và cải thiện vị trí của mình so Nguyên Thị Hống Nhung Lớp Nga - K40D - KTNT Nâng cao năng lực cạnh ừanh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng VHDN với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường "? Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều tiêu chí khác nhau để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Trong phạm vi đề tài này, tác giả đồng ý với 5 tiêu chí mà PGS. TS Trần Vãn tùng dưa ra [26], đó là: - Sự vượt trội về kỹ thuật - cóng nghệ - chất lượng sản phẩm - Năng lực tài chính của doanh nghiệp - Thương hiệu của doanh nghiệp - Năng lực và hình độ quản lý của nhà lãnh đạo doanh nghiệp - Năng lực của đội ngũ nhân viên 1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp 1.2.1. Sự vượt trội về kỹ thuật - cóng nghệ - chát lượng sản phẩm Thữi kỳ mà ngưữi tiêu dùng thụ động mua những gì mà doanh nghiệp sản xuất, và chạy theo hàng hoa giá rẻ đã qua. Đặc điểm cơ bản của thị trưững hiện nay là chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng. Những hãng chiêm ưu thê trên thị trưững là những hãng cung cấp hàng
Luận văn liên quan