Khóa luận Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giảI pháp

Ngày 07/11/2006 vừa qua, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Sự kiện này đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình mở cửa hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Cùng với sự kiện này, các ngành các lĩnh vực cụ thể trong nền kinh tế đều phải nhìn nhận lại toàn bộ quá trình phát triển từ trƣớc tới nay, nhận xét đánh giá điểm mạnh điểm yếu, từ đó xây dựng những chiến lƣợc củng cố và phát triển từng ngành từng lĩnh vực theo đƣờng lối chính sách chung của Đảng và Nhà nƣớc với một mục đích chung duy nhất là đứng vững và lớn mạnh trƣớc bối cảnh hội nhập này. Do điều kiện kinh tế nƣớc ta có xuất phát điểm thấp, lại vẫn còn đang trong quá trình chuyển đổi nên sự phát triển của thị trƣờng tài chính nói chung còn nhiều hạn chế. Thị trƣờng tài chính Việt Nam hiện nay vừa nhỏ bé về quy mô vốn, lạc hậu về hạ tầng cơ sở và khoa học công nghệ, vừa nghèo nàn về phƣơng thức và công cụ giao dịch. Về tổng thể vẫn là một thị trƣờng non trẻ và phát triển ở trình độ thấp so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Ngành bảo hiểm Việt Nam là một bộ phận tƣơng đối quan trọng trong thị trƣờng tài chính cũng không nằm ngoài những nhận xét đó. Phát triển ngành tài chính nói chung, ngành bảo hiểm nói riêng là một đòi hỏi của thực tế khách quan trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên muốn hội nhập thành công hay nói cách khác để cho hội nhập trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển tích cực của ngành bảo hiểm Việt Nam, bản thân ngành cũng phải đạt đến một trình độ phát triển hợp lý để đủ mạnh tiếp thu những thay đổi tích cực và đối phó kịp thời với những biến động của các nhân tố bên ngoài. Câu hỏi đặt ra là: Thực trạng phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam nhƣ thế nào và cần phải có các giải pháp gì để phát triển ngành này trong điều kiện Việt Nam đang trên đƣờng hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới? Đó là lý do để "Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải pháp" đƣợc chọn để làm để tài của khoá luận tốt nghiệp này.

pdf104 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giảI pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng hµ néi Khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ Chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i ********* o0o ******** kho¸ luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: Ngµnh b¶o hiÓm viÖt nam gia nhËp wto: thùc tr¹ng vµ gi¶I ph¸p SV thùc hiÖn : NguyÔn ThÞ Hoµi Thu Líp : Anh 19 Khãa : K42 GV h•íng dÉn :tHs. Lª Th¸i Phong hµ néi, th¸ng 11 / 2007 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM .. 5 I. Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm.................................................................................. 5 1.1. Khái niệm ................................................................................................................... 5 1.2. Nguyên tắc của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ........................................................ 5 1.3 Phân loại bảo hiểm ...................................................................................................... 7 1.4 Vai trò của ngành bảo hiểm đối với nền kinh tế .......................................................... 8 1.5 Những nhân tố trong nƣớc và quốc tế ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành kinh doanh bảo hiểm ............................................................................................................... 11 1.5.1 Các nhân tố kinh tế .................................................................................... 11 1.5.2 Các nhân tố thuộc nhân khẩu ..................................................................... 13 1.5.3 Các nhân tố chính trị ................................................................................. 14 1.5.4 Các nhân tố xã hội ..................................................................................... 16 II. Ngành bảo hiểm trong khuôn khổ WTO ....................................................................... 16 2.1 WTO và những cam kết của các thành viên trong lĩnh vực tài chính ........................ 16 2.2 Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành kinh doanh bảo hiểm tại các nƣớc đang phát triển. ....................................................................................................... 18 2.2.1 Những tác động tích cực ............................................................................ 18 2.2.2 Những tác động tiêu cực ............................................................................ 19 III. Kinh nghiệm phát triển và hội nhập của thị trƣờng bảo hiểm một số quốc gia...... 20 3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................................... 20 3.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ ........................................................................................... 23 3.3 Một số bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam .... 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH KINH DOANH BẢO HIỂM VIỆT NAM ... 26 I. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 27 1.1 Sự ra đời và phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam: giai đoạn trƣớc 1993............ 27 1.2 Quá trình phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam: giai đoạn 1993-nay .................. 28 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp II. Đánh giá ............................................................................................................................... 40 2.1 Những mặt đạt đƣợc .................................................................................................. 40 2.1.1 Ngành bảo hiểm Việt Nam đã đƣợc vận hành trong một khuôn khổ pháp lý xác định, gần đây nhiều văn bản đã đƣợc ban hành sửa đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn của việc gia nhập WTO ....................................................................... 40 2.1.2 Ngành bảo hiểm Việt Nam đang bắt đầu hƣớng tới hình thành thị trƣờng và đang đƣợc phát triển với các yếu tố thị trƣờng. .............................................. 43 2.1.3 Ngành bảo hiểm đang có vị trí ngày càng quan trọng ................................ 46 2.1.4 Ngành đang từng bƣớc hoàn thiện trên con đƣờng hội nhập quốc tế .......... 48 2.2 Những thách thức của ngành bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO và một số nguyên nhân .................................................................................................... 49 2.2.1 Quy mô ngành nhỏ bé so với tiềm năng ..................................................... 49 2.2.2 Luật điều chỉnh cho ngành kinh doanh bảo hiểm còn chƣa đƣợc đầy đủ, có chỗ còn mâu thuẫn và bỏ sót do hệ thống khung pháp luật nói chung còn chƣa hoàn chỉnh. ................................................................................................ 54 2.2.3 Thị trƣờng phát triển chƣa cân xứng, mức độ tập trung thị trƣờng cao ....... 56 2.2.4 Khả năng cạnh tranh thấp ......................................................................... 58 2.2.5 Nhận thức về tầm quan trọng của bảo hiểm hạn chế .................................. 62 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO ............................................................................ 64 I. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển hội nhập ngành bảo hiểm ........... 64 1.1 Quan điểm khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài ............................................................. 64 1.2 Quan điểm tham gia hội nhập quốc tế ....................................................................... 64 1.3 Quan điểm về quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong quá trình hội nhập ............ 65 II. Các cam kết trong lĩnh vực bảo hiểm của Việt Nam đối với Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO ................................................................................................................................ 66 III. Một số bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam ............................................................................................................................................... 67 3.1 Một số bài học thành công ........................................................................................ 67 3.2 Một số bài học chƣa thành công. ............................................................................... 68 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp IV. Các giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trƣờng ngành bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO. ................................................................................................. 70 4.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho sự phát triển của ngành ............................................. 70 3.2 Phát triển thị trƣờng tài chính làm tiền đề cho sự phát triển thị trƣờng bảo hiểm ...... 72 3.3 Giải pháp về phía ngành bảo hiểm ............................................................................ 75 3.3.1 Phát triển và nâng cao chất lƣợng sản phẩm bảo hiểm ............................... 75 3.3.2 Phát triển các kênh phân phối .................................................................... 76 3.3.3 Tăng cƣờng công tác marketing ................................................................. 77 3.3.4 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn công ty ......................................................... 78 3.3.5 Hiện đại hóa công nghệ ............................................................................. 80 3.3.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ......................................................... 81 3.3.7 Tiến tới chiếm lĩnh thị phần bằng cách gây dựng niềm tin thay vì sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh ................................................ 83 KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. 84 PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 88 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Ngày 07/11/2006 vừa qua, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Sự kiện này đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình mở cửa hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Cùng với sự kiện này, các ngành các lĩnh vực cụ thể trong nền kinh tế đều phải nhìn nhận lại toàn bộ quá trình phát triển từ trƣớc tới nay, nhận xét đánh giá điểm mạnh điểm yếu, từ đó xây dựng những chiến lƣợc củng cố và phát triển từng ngành từng lĩnh vực theo đƣờng lối chính sách chung của Đảng và Nhà nƣớc với một mục đích chung duy nhất là đứng vững và lớn mạnh trƣớc bối cảnh hội nhập này. Do điều kiện kinh tế nƣớc ta có xuất phát điểm thấp, lại vẫn còn đang trong quá trình chuyển đổi nên sự phát triển của thị trƣờng tài chính nói chung còn nhiều hạn chế. Thị trƣờng tài chính Việt Nam hiện nay vừa nhỏ bé về quy mô vốn, lạc hậu về hạ tầng cơ sở và khoa học công nghệ, vừa nghèo nàn về phƣơng thức và công cụ giao dịch. Về tổng thể vẫn là một thị trƣờng non trẻ và phát triển ở trình độ thấp so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Ngành bảo hiểm Việt Nam là một bộ phận tƣơng đối quan trọng trong thị trƣờng tài chính cũng không nằm ngoài những nhận xét đó. Phát triển ngành tài chính nói chung, ngành bảo hiểm nói riêng là một đòi hỏi của thực tế khách quan trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên muốn hội nhập thành công hay nói cách khác để cho hội nhập trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển tích cực của ngành bảo hiểm Việt Nam, bản thân ngành cũng phải đạt đến một trình độ phát triển hợp lý để đủ mạnh tiếp thu những thay đổi tích cực và đối phó kịp thời với những biến động của các nhân tố bên ngoài. Câu hỏi đặt ra là: Thực trạng phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam nhƣ thế nào và cần phải có các giải pháp gì để phát triển ngành này trong điều kiện Việt Nam đang trên đƣờng hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới? Đó là lý do để "Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải pháp" đƣợc chọn để làm để tài của khoá luận tốt nghiệp này. 1 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp 1. Tình hình nghiên cứu của đề tài ở trong và ngoài nƣớc Ở nƣớc ngoài: Thị trƣờng tài chính nói chung, thị trƣờng bảo hiểm nói riêng là một trong các vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu tại các quốc gia. Sự mở rộng thông tin cùng với sự gia tăng của nhu cầu bảo hiểm cho các tất cả mọi hoạt động kinh tế xã hội khiến cho ngành kinh doanh bảo hiểm đƣợc quan tâm sâu rộng. Tuy nhiên theo sự tìm hiểu của em thì hiện nay trên thế giới chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách công phu ngành bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập này. Ở Việt Nam: Với các góc độ và cách tiếp cận khác nhau, cho đến nay đã có một số công trình bảo vệ nghiên cứu về ngành kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay nhƣ: Luận án "Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế" của tác giả Đào Văn Tuấn, Học viện Ngân hàng. Luận án nghiên cứu những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tiền gửi và chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, phân tích thực trạng chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam và đề ra giải pháp hoàn thiện chính sách. Luận án "Hoàn thiện kế toán bảo hiểm trong xu thế mở cửa hội nhập" của tác giả Hà Thị Ngọc Hà (Học viện tài chính) đã hệ thống hoá những vấn đề cơ sở lý luận tổng quan về bảo hiểm và kế toán bảo hiểm trong xu thế mở cửa hội nhập, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng về hệ thống kế toán do nhà nƣớc quy định và áp dụng cho doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay, từ đó rút ra những ƣu điểm và hạn chế đối chiếu với chuẩn mực quốc tế để vận dụng và đề xuất những giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán áp dụng cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Báo cáo "Kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm Việt Nam và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” do Viện khoa học tài chính xuất bản năm 2005 nghiên cứu thực trạng hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 1986-2003 và đánh giá tác động của việc mở cửa thị trƣờng đối với ngành và đề xuất một số giải pháp phát triển thị trƣờng bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên báo cáo này chỉ mang tính chất tập hợp quan điểm của nhiều tác giả và đề cập tới tiến trình hội nhập quốc tế nói chung của ngành bảo hiểm Việt Nam mà không đề cập tới các quy định cụ thể của WTO. Nhƣ vậy, qua tìm hiểu thì cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào bảo vệ về sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt 2 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp Nam đặt trong bối cảnh trƣớc và sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Vì vậy có thể nói đây là một trong những công trình đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này, đặc biệt trong chuyên ngành Kinh tế và kinh doanh quốc tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về ngành kinh doanh bảo hiểm và đánh giá thực trạng phát triển, mức độ hội nhập quốc tế hiện nay của ngành bảo hiểm Việt Nam, luận văn đề xuất các giải pháp để phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam trong thời gian tới đáp ứng các yêu cầu của việc hội nhập ngành trong WTO. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trƣờng bảo hiểm và tác động của mở cửa thị trƣờng tài chính đối với bảo hiểm và qua đó tới nền kinh tế - Khảo sát các khía cạnh của lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam và đánh giá cơ hội và thách thức trong điều kiện hội nhập. - Trên cơ sở các khảo sát trên thiết lập các luận cứ lý luận và thực tế cho những đề xuất. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khoá luận chỉ nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm (hay còn gọi là Bảo hiểm thƣơng mại). Đề tài không nghiên cứu các loại hình bảo hiểm mang tính chất cộng đồng, nhân đạo (BHXH, BHYT, BHTN) Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu thực trạng ngành bảo hiểm Việt Nam (bao gồm bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ) trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phƣơng pháp duy vật biện chứng - Phƣơng pháp tiếp cận lịch sử- logic - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phƣơng pháp đối chiếu-so sánh - Phƣơng pháp thống kê 3 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp 5. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn - Về mặt lý thuyết: Phân tích tầm quan trọng của bảo hiểm trong điều kiện mới của nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO. - Về mặt thực tế: Đánh giá quá trình phát triển của bảo hiểm Việt Nam qua giai đoạn 1993- nay, từ đó đề xuất một số vấn đề nhằm thúc đẩy ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của nền kinh tế. 6. Bố cục của khoá luận: Ngoài danh mục bảng chữ cái viết tắt, lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kinh doanh bảo hiểm Chương 2: Thực trạng ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Chương 3: Các giải pháp phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO Do thời gian và trình độ còn hạn chế, khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đƣợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô và bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn và cũng để có them luận cứ, cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa vấn đề này trong thời gian tới. Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, đặc biệt là sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo-Th.S. Lê Thái Phong trong thời gian qua. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Thu 4 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM I. Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm 1.1. Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm dựa trên những góc độ nghiên cứu khác nhau. Có thể nêu một ví dụ: “Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngƣời bảo hiểm cam kết bồi thƣờng cho ngƣời tham gia bảo hiểm trong trƣờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngƣời tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngƣời thứ ba”. Tuy nhiên, dù định nghĩa thế nào thì ngƣời ta đều cho rằng, bản chất của bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính khi rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất cho ngƣời thứ ba; dựa trên nguyên tắc “số đông bù số ít” nhằm ổn định cuộc sống, khôi phục kinh tế và liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội. Theo Luật kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam: Kinh doanh bảo hiểm đƣợc định nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ngƣời đƣợc bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng hoặc bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. 1.2. Nguyên tắc của hoạt động kinh doanh bảo hiểm Cũng giống nhƣ bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, ngoài mục tiêu bảo đảm, chia sẻ rủi ro thì lợi nhuận cũng là mục tiêu của hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Để đạt đƣợc mục tiêu này, hoạt động kinh doanh bảo hiểm cần phải tuân thủ năm nguyên tắc sau:  Nguyên tắc số đông bù số ít Đây là nguyên tắc xuyên suốt, không thể thiếu trong bất kỳ một hoạt động kinh doanh bảo hiểm nào, theo đó hậu quả của rủi ro xảy ra đối với một hoặc một số ít ngƣời sẽ đƣợc bù đắp bằng số tiền huy động đƣợc từ rất nhiều ngƣời có khả năng 5 Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp xảy ra những rủi ro tƣơng tự. Thông qua việc huy động đủ số phí cần thiết để chi bồi thƣờng trong trƣờng hợp có thiệt hại xảy ra, công ty bảo hiểm đã thực hiện việc bù trừ rủi ro theo quy luật số lớn. Theo quy luật này, càng nhiều ngƣời tham gia vào bảo hiểm cho một sự kiện thì việc chi trả cho sự kiện đó càng trở nên dễ dàng, và rủi ro sẽ càng đƣợc san sẻ cho nhiều ngƣời hơn.  Nguyên tắc rủi ro có thể đƣợc bảo hiểm Đây là một nguyên tắc vô cùng quan trọng, theo đó chỉ những rủi ro có thể bảo hiểm đƣợc mới đƣợc đồng ý bảo hiểm. Điều này có nghĩa là nhà bảo hiểm sẽ không nhận bảo hiểm các rủi ro đã xảy ra, chắc chắn hoặc gần nhƣ chắc chắn sẽ xảy ra nhƣ: khấu hao tài sản theo thời gian, cố ý tự tử... Nói cách khác, những rủi ro có thể đƣợc bảo hiểm phải là những rủi ro bất ngờ không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Với rủi ro bị chết là rủi ro chắc chắn xảy ra thì yếu tố đƣợc xem xét bảo hiểm là thời điểm chết. Thêm vào đó, nguyên nhân gây ra rủi ro phải là nguyên nhân khách quan, không cố ý.  Nguyên tắc phân tán rủi ro Các công ty bảo hiểm có thể gặp trƣờng hợp phải bồi thƣờng quá khả năng và dự phòng tài chính của mình. Nguyên nhân có thể do các mất mát hoặc tổn thất xảy ra đồng thời, hoặc có nhiều loại tổn thất cùng xảy ra trong một thời điểm. Điều này có thể dẫn đến tình trạng khó khăn trong chi trả và làm mất uy tín của công ty, mà trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, uy tín lại là yếu tố quan trọng hơn cả. Để tránh
Luận văn liên quan