Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa

Trong mủ đu đủ có ba enzyme chính bao gồm: papain, chymopapain và peptidase. Papain là một enzym được lấy ra từ mủ của các quả đu đủ xanh. Ngoài ra, papain còn là một loại men phân giải protein tồn tại trong đu đủ. Enzym papain rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp tiêu hóa các thức ăn giàu protein một cách dễ dàng hơn. Nó có thể giúp phân giải và loại bỏ những lớp da chết trên bề mặt cơ thể. Papain có tác dụng tiêu hóa protid, biến đổi các chất có albumin thành pepton, có tác dụng trên mỡ, trên các hydrat carbon trong môi trường hơi kiềm hay trung tính. Ở nhiệt độ thường khi cho tiếp xúc papain với lòng trắng trứng thì lòng trắng trứng bị mất tính sánh sền sệt. Trung bình một trái đu đủ cho được 12g mủ, từ 4kg mủ đu đủ tươi cho 1kg papain khô và trồng đu đủ để khai thác lấy mủ chỉ hiệu quả trong vòng 3 - 4 năm tuy vòng đời của một cây đu đủ khoảng 20 năm. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ sinh học , các chế phẩm enzyme được sản xuất ngày càng nhiều và được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực như: chế biến thực phẩm, nông nghiệp, chăn nuôi, y tế Khoảng 75% chế phẩm là enzyme thủy phân được sử dụng cho việc thủy phân cơ chất tự nhiên. Với những lợi ích và giá trị mà enzyme papain đem lại , nó được ứng dụng rộng rãi và thường được dùng trong lĩnh vực chế biến mỹ phẩm. Ngoài ra, Papain rất cần cho nhiều lĩnh vực công nghiệp: dược phẩm, hóa chất, kỹ nghệ tơ sợi dệt may, thuộc da, thực phẩm.

ppt22 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2606 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BỘ MÔN KHOA HỌC SỰ SỐNG NGUYỄN THỊ LIỄU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG Pseudomonas aeruginosa KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. Vi Thị Đoan Chính Thái Nguyên - 2009 NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Mở đầu 2. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và thảo luận 4. Kết luận và kiến nghị MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề - Nhiễm trùng bệnh viện đang là mối đe dọa đến tính mạng cũng như gây tổn thất nặng nề về kinh tế cho hàng triệu người dân trên thế giới. - Pseudomonas aeruginosa là một trong những tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện hàng đầu. - Không những thế Pseudomonas aeruginosa ngày càng kháng lại nhiều CKS sử dụng trong điều trị. - Trong các vi sinh vật có khả năng sinh kháng sinh thì xạ khuẩn đóng vai trò quan trọng nhất, chiếm tới 80% CKS được mô tả. - Nhằm góp phần tìm kiếm những chủng xạ khuẩn có khả năng sinh kháng sinh điều trị các bệnh nhiễm trùng bệnh viện nói chung và nhiễm Pseudomonas aeruginosa nói riêng, chúng tôi thực hiện đề tài:“ Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và đặc điểm phân loại của hai chủng xạ khuẩn đã được lựa chọn. - Phân loại đến loài hai chủng xạ khuẩn nghiên cứu. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, đặc điểm nuôi cấy, đặc điểm sinh lý, sinh hoá của hai chủng xạ khuẩn đã được lựa chọn. - Nghiên cứu các đặc điểm phân loại của hai chủng xạ khuẩn. - Phân loại đến loài đối với hai chủng xạ khuẩn nghiên cứu. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Xạ khuẩn Hai chủng xạ khuẩn DT 7.1 và HT 28 có hoạt tính kháng sinh mạnh, kháng được cả vi khuẩn G+, vi khuẩn G-. Đặc biệt là khả năng kháng được một số chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập từ bệnh nhân. 2.1.2. Vi sinh vật kiểm định - Pseudomonas aeruginosa ATCC 10145 do Viện kiểm nghiệm - Bộ Y tế cung cấp. - Pseudomonas aeruginosa 45 phân lập được từ bệnh nhân do Khoa vi sinh vật, bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên cung cấp. 2.3. Phương pháp nghiên cứu chính 2.3.1. Phương pháp giữ giống 2.3.2. Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh 2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại xạ khuẩn 2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3. 1. Đặc điểm hình thái của chủng DT 7.1 và HT 28 Cuống sinh bào tử và bề mặt bào tử của chủng DT 7.1 Cuống sinh bào tử và bề mặt bào tử của chủng HT 28 3.2. Đặc điểm nuôi cấy của chủng DT 7.1 và HT 28 Bảng 3.1 Đặc điểm nuôi cấy của hai chủng DT 7.1 và HT 28  Khả năng sinh sắc tố melanin Chủng DT 7.1 không có khả năng làm biến đổi màu môi trường ISP6 từ vàng sang đen chứng tỏ nó không có khả năng sinh sắc tố melanin. Chủng HT 28 có khả năng làm biến đổi màu môi trường ISP 6 từ vàng sang đen, chứng tỏ chủng này có khả năng sinh sắc tố melanin. Hình 3.5 Khả năng sinh sắc tố melanin của chủng DT 7.1 và HT 28 3.3. Đặc điểm sinh lý, sinh hoá 3.3.1. Khả năng đồng hoá các nguồn cacbon của chủng DT 7.1 và HT 28 Ghi chú: +++ Sinh trưởng tốt ++ Sinh trưởng trung bình + Sinh trưởng yếu - Không sinh trưởng Bảng 3. 2 Khả năng đồng hoá các nguồn đường của chủng DT7.1 và HT 28 Hình 3.6 Khả năng đồng hoá các nguồn đường của chủng DT 7.1 Hình 3.7 Khả năng đồng hoá các nguồn đường của chủng HT 28 3.3. Đặc điểm sinh lý, sinh hoá 3.3.1. Khả năng đồng hoá các nguồn cacbon của chủng DT 7.1 và HT 28 3.3.2. Khả năng chịu muối Ghi chú: +++ Sinh trưởng tốt ++ Sinh trưởng trung bình + Sinh trưởng yếu - Không sinh trưởng Bảng 3.3 Khả năng chịu muối của chủng DT 7.1 và HT 28 3.3.3. Khả năng chịu nhiệt Bảng 3.4 Khả năng chịu nhiệt của chủng DT 7.1 và HT 28 Ghi chú: +++ Sinh trưởng tốt ++ Sinh trưởng trung bình + Sinh trưởng yếu - Không sinh trưởng 3.3.4. Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của xạ khuẩn Bảng 3.5. Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của chủng DT 7.1 và HT 28 Ghi chú: +++ Sinh trưởng tốt ++ Sinh trưởng trung bình + Sinh trưởng yếu - Không sinh trưởng 3.3.5. Khả năng sinh enzyme ngoại bào Bảng 3.6 Hoạt tính enzyme của chủng DT 7.1 và HT 28 Hình 3.8 Hoạt tính enzyme của chủng DT 7.1 và HT 28 3.3.5. Khả năng sinh enzyme ngoại bào 3.4. Định loại hai chủng DT 7.1 và HT 28 - Có thể xem chủng HT 28 là một chủng xạ khuẩn thuộc loài Streptomyces cinereoruber subsp. cinereoruber và chủng này có tên gọi là Streptomyces cinereoruber subsp. HT 28. - Chủng DT 7.1 có thể xem là một chủng xạ khuẩn thuộc loài Streptomyces kursanovii và có tên gọi là Streptomyces kursanovii DT 7.1. Bảng 3.7 So sánh đặc điểm phân loại của chủng DT 7.1 với Streptomyces kursanovii Bảng 3.8 So sánh đặc điểm phân loại của chủng HT 28 với Streptomyces cinereoruber subsp. cinereoruber. KẾT LUẬN 1. Đặc điểm hình thái của hai chủng DT 7.1 và HT 28 - Chủng DT 7.1 có cuống sinh bào tử xoắn (S) , bề mặt bào tử nhẵn (Sm). - Chủng HT 28 có cuống sinh bào tử thẳng (RF), bề mặt bào tử nhẵn (Sm). 2. Một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá của hai chủng DT 7.1 và HT 28 - Khả năng đồng hoá đường : cả hai chủng đều có khả năng đồng hoá nhiều nguồn đường khác nhau như arabinose, lactose, fructose… - Khả năng chịu muối: khả năng chịu muối tối đa của chủng DT 7.1 là 9% và chủng HT 28 là 5%. - Khả năng chịu nhiệt: Nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng của cả hai chủng là 25oC - 35oC. - Xác định pH tối ưu: Chủng DT 7.1 sinh trưởng tốt nhất trên môi trường có pH là 6,5 - 7,5 và chủng HT 28 sinh trưởng tốt nhất trên môi trường có pH là 6,5 - 7. - Khả năng sinh enzyme ngoại bào: cả hai chủng đều có khả năng sinh các enzyme amylase, protease, cellulase. 3. Định loại hai chủng DT 7.1 và HT 28 - Chủng DT 7.1 có tên gọi Streptomyces kursanovii DT 7.1. - Chủng HT 28 có tên gọi Streptomyces cinereoruber subsp. HT 28. KIẾN NGHỊ Hai chủng xạ khuẩn DT 7.1 và HT 28 có khả năng sinh kháng sinh mạnh, kháng được cả vi khuẩn G+ và G-, đặc biệt là khả năng kháng P. aeruginosa. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu những vấn đề sau: - Tối ưu hóa điều kiện lên men CKS. - Tách chiết và tìm hiểu bản chất hoá học của CKS do hai chủng này sinh ra.