Trongyhọchiệnđạighéptạng là phơngphápchữabệnhhữu
hiệu.
-DungdịchWisconsinVlà dungdịchđểrửavàbảoquảntạng
ghépdạngWisconsin.
- Dungdịch WisconsinVđợcđónggóithành 2đơnvịthành
phẩmriêngbiệt.
-TrongdungdịchWisconsinAadenosinvàallopurinollà các
hợpchấthữucơcóhàmlợngnhỏnhngcóvaitròquantrọng
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu định lợng đồng thời adenosin và allopurinol trong dung dịch wisconsin -A bằng phơng pháp quang phổ cộng tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ quốc phòng
Học viện quân y
*****
Báo cáo khóa luận TN DS Đại học
Nghiên cứu định lợng đồng thời
adenosin và allopurinol trong
dung dịch wisconsin - a bằng phơng
pháp quang phổ cộng tính
Ngời hớng dẫn: TS. Phan Văn Bình
Thực hiện: SV. Nguyễn Hồng Sơn Dợc 7
đặt vấn đề
- Trong y học hiện đại ghép tạng là phơng pháp chữa bệnh hữu
hiệu.
- Dung dịch Wisconsin V là dung dịch để rửa và bảo quản tạng
ghép dạng Wisconsin.
- Dung dịch Wisconsin V đợc đóng gói thành 2 đơn vị thành
phẩm riêng biệt.
-Trong dung dịch Wisconsin A adenosin và allopurinol là các
hợp chất hữu cơ có hàm lợng nhỏ nhng có vai trò quan trọng.
đặt vấn đề
Chúng tôi chọn đề tài:
Nghiên cứu định lợng đồng thời adenosin và
allopurinol trong dung dịch Wisconsin - A bằng phơng
pháp quang phổ cộng tính ” với mục tiêu sau :
1. Xây dựng phơng pháp định lợng đồng thời adenosin và
allopurinol trong dung dịch Wisconsin - A bằng phơng pháp
quang phổ cộng tính.
2. Khảo sát độ lặp lại và độ đúng của phơng pháp.
I. Tổng quan
1.1.Thành phần & nồng độ các chất trong dd Wisconsin - A.
MgSO4 .7 H2O 0,63 g
Adenosin 0,683 g
Allopurinol 0,069 g
Acid lactobionic 18,28 g
Raffinose. 9,20 g
Hydroxy ethyl starch: 25,50 g
Kali hydroxyd vừa đủ đến pH = 7,0
Nớc cất pha tiêm vừa đủ 500ml
1.2. Tác dụng của adenosin và allopurinol.
Trong tế bào cơ tim, adenosin thể hiện hoạt tính sinh lý và dợc
lý, tham gia vào quá trình tái tạo ATP. Vì vậy adenosin đợc sử dụng
làm thuốc chống loạn nhịp và bảo vệ mạch vành trong bệnh nhồi
máu cơ tim.
Trong dung dịch Wisconsin, adenosin có tác dụng phòng
ngừa loạn nhịp sau ghép, và là nguồn dự trữ để tái tạo năng lợng.
Allopurinol có hoạt tính ức chế enzym xanthin oxydase, có tác
dụng làm giảm nồng độ acid uric trong dịch nội tế bào. Do vậy trong y
học allopurinol đợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh gút
Trong dung dịch Wisconsin, allopurinol là chất chống oxy hoá,
chống acid uric, chống độc, chống peroxyd.
1.3.Định lợng hỗn hợp adenosin và allopurinol
Nguyễn Chí Kiên nghiên cứu định lợng đồng thời adenosin &
allopurinol trong dung dịch Wisconsin – A bằng phơng pháp sắc ký
lỏng hiệu năng cao.
1.4.Phơng pháp quang phổ cộng tính
Do độ hấp thụ có tính cộng tính nên nếu có một d dịch hỗn hợp gồm n
chất thì độ hấp thụ của hỗn hợp bằng tổng độ hấp thụ của n dung dịch từng
chất riêng rẽ có cùng nồng độ nh trong hỗn hợp. Trờng hợp đơn giản
nhất là hỗn hợp gồm hai chất, ta có : Ahh = A1 + A2
Chọn hai bớc sóng 1, 2 và đo độ hấp thụ của hỗn hợp ở 2 bớc sóng đó
1 1 1 2 2 2
Tại 1: Ahh = E1 C1 + E2 C2 ; Tại 2: Ahh = E1 C1 + E2 C2
Giải hệ phơng trình trên ta tìm đợc:
A1E 2-A2E 1 A2E 1-A1E 2
2 2 C = 1 1 x 100;
C1= x 100; 2
1 2 2 1
= E1 E2 – E1 E 2
II. Vật liệu & phơng pháp nC
2.1. Vật liệu nghiên cứu.
2.1.1. Nguyên liệu, hoá chất, dung môi :
- Adenosin ( C10H13N5O4 , ptl. = 267,2 đạt USP 24.
- Allopurinol (C5H4N4O, ptl. = 136,1 ) đạt USP 24.
2.1.2. Dụng cụ, thiết bị :
Quang phổ kế UV - VIS Cintra - 40 GBC corporation úc.
2.1.3. Cơ sở thực nghiệm:
2.2. đối tợng nghiên cứu:
Hoá chất adenosin, allopurinol và dung dịch Wisconsin - A
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
2.3.1.Khảo sát ảnh hởng của pH dung dịch đến phổ hấp thụ ánh sáng
của adenosin và allopurinol.
Ghi phổ hấp thụ từ bớc sóng 200 – 400nm các dung dịch adenosin và
allopurinol có pH từ 6,0 đến 8,0. So sánh phổ hấp thụ của các dung
dịch đó.
Lựa chọn pH thích hợp.
2.3.2. Khảo sát ảnh hởng của các thành phần khác trong dd
Wisconsin - A đối với độ hấp thụ của Adenosin và Allopurinol.
Ghi phổ hấp thụ từ bớc sóng 200 – 400nm các dung dịch Magnesi
sulfat, Acid lactobionic, Raffinose, Hydroxyethyl starch, dung dịch
chuẩn hỗn hợp adenosin và allopurinol, dung dịch chuẩn hỗn hợp có
thêm các thành phần khác.
Xem xét phổ hấp thụ của các dung dịch thành phần khác trong dung
dịch Wisconsin – A. So sánh phổ hấp thụ của hai hỗn hợp.
2.3.3. Khảo sát, chọn cặp bớc sóng thích hợp để định lợng đồng
thời adenosin và allopurinol trong d dịch Wisconsin - A.
Trên cơ sở phổ UV của adenosin và allopurinol trong dung dịch
đệm phosphat pH = 7,0 chọn 4 bớc sóng tơng ứng với cực đại hấp
thụ của adenosin và allopurinol là 205, 207, 250, 260nm.
đo độ hấp thụ của tất cả các mẫu tại các bớc sóng 205, 207, 250,
260nm. Lấy giá trị độ hấp thụ quang trung bình của adenosin và
allopurinol ở từng bớc sóng…
Tính nồng độ adenosin và allopurinol trong hỗn hợp theo công
thức :
1 2 2 1 A2E 1-A1E 2
A E2 -A E2 C = 1 1 x 100;
CAd= x 100; AL
1 2 2 1
= E1 E2 – E1 E 2
Chọn cặp bớc sóng thích hợp để định lợng đồng thời adenosin và
allopurinol.
2.3.4. Xây dựng phơng pháp định lợng đồng thời adenosin
và allopurinol trong dung dịch Wisconsin - A.
2.3.4.1. đề xuất phơng pháp.
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở các mục 2.3.1, 2.3.2, 2.3.3 để
đề xuất phơng pháp định lợng đồng thời adenosin và
allopurinol trong dung dịch Wisconsin - A.
2.3.4.2. Khảo sát ảnh hởng của độ lệch tỷ lệ nồng độ
adenosin và allopurinol đối với kết quả phân tích.
Pha 2 dung dịch hỗn hợp adenosin và allopurinol chuẩn có độ
lệch nồng độ là 11/0,9 & 9/1,1. định lợng theo phơng pháp đã
đề xuất.
2.3.4.3. Khảo sát độ lặp lại của phơng pháp.
độ lặp lại của phơng pháp đợc xác định bằng độ lệch chuẩn t-
ơng đối của 5 mẫu đo trên cùng 1 chai WA ( lô 20/10/04 ) và so
sánh nồng độ trung bình tìm thấy trên một chai khác cùng lô,
định lợng vào ngày hôm sau.
2.3.4.4. Khảo sát độ đúng bằng phơng pháp thêm chuẩn.
độ đúng của phơng pháp đợc xác định bằng phơng pháp thêm
một lợng chính xác adenosin và allopurinol chuẩn vào hai mẫu
thử WA trong cùng lô 20/10/04 (đã đợc xác định hàm lợng
adenosin & allopurinol ở mục khảo sát độ lặp lại ).
đánh giá độ đúng dựa vào độ sai số tơng đối.
2.4. Phơng pháp xử lý số liệu.
Các số liệu đợc xử lý bằng phơng pháp toán thống kê dùng
trong y sinh học.
Thông qua các đặc trng: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, độ
lệch chuẩn tơng đối, t tính toán ...
III. Kết quả nghiên cứu & bàn luận
3.1. Kết quả khảo sát ảnh hởng của pH đến độ hấp thụ quang
phổ của dung dịch adenosin và allopurinol
3.1.1.Đối với adenosin.
207
0.6
Abs
260
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0.0 226
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.1. Phổ hấp thụ của dung dịch adenosin ở pH = 6,0.
207
0.6
Abs
260
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0.0 226
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.2. Phổ hấp thụ của dung dịch adenosin ở pH = 6,5.
207
0.6
Abs
260
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0.0 226
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.3. Phổ hấp thụ của dung dịch adenosin ở pH = 7,0.
207
0.6
Abs
260
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0.0 226
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.4. Phổ hấp thụ của dung dịch adenosin ở pH = 7,5.
207
0.6
Abs
260
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0.0 226
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.5. Phổ hấp thụ của dung dịch adenosin ở pH = 8,0.
3.1.2. Đối với allopurinol
205
1.25
Abs
1.0
0.75 250
0.5
0.25
230
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.6. Phổ hấp thụ của dung dịch allopurinol ở pH = 6,0
205
1.25
Abs
1.0
0.75 250
0.5
0.25
230
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.7. Phổ hấp thụ của dung dịch allopurinol ở pH = 6,5
205
1.25
Abs
1.0
0.75
250
0.5
0.25
230
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.8. Phổ hấp thụ của dung dịch allopurinol ở pH = 7,0
205
1.25
Abs
1.0
0.75 250
0.5
0.25
230
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.9. Phổ hấp thụ của dung dịch allopurinol ở pH = 7,50
205
1.25
Abs
1.0
0.75 250
0.5
0.25
230
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.10. Phổ hấp thụ của dung dịch allopurinol ở pH = 8,0
3.2. Kết quả khảo sát ảnh hởng của các thành phần khác trong dd
Wisconsin. A đối với độ hấp thụ của Adenosin và Allopurinol
2.0
Abs
1.5
1.0
0.5
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.11. Phổ hấp thụ của mẫu trắng pH = 7
2.0
Abs
1.5
1.0
0.5
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.12. Phổ hấp thụ của dung dịch Magnesi Sulfat
2.02.0
Abs
1.5
1.0
1.5
0.5
0.0
1.0
0.5
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.13. Phổ hấp thụ của dung dịch Raffinose
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.14. Phổ hấp thụ của dung dịch acid lactobionic
2.0
1.5
Abs 1.0
0.5
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.15. Phổ hấp thụ của dung dịch Hydroxyethyl starch
2.0
Abs
1.5
1.0
206,5
258
0.5
227
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.16. Phổ hấp thụ của dung dịch adenosin và allopurinol
2.0
Abs
1.5
1.0
206,5
258
0.5
227
0.0
200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0
nm
Hình 3.17. Phổ hấp thụ của dung dịch adenosin, allopurinol và
các thành phần khác của WA
3.3. Kết quả khảo sát chọn cặp bớc sóng thích hợp để định lợng đồng
thời adenosin và allopurinol trong dung dịch Wisconsin – A.
Bảng 3.8: Kết quả định lợng adenosin trong d. dịch chuẩn hỗn hợp
Nồng độ tìm thấy (g/l)
Cặp Nồng độ
bớc sóng đa vào X % SD%
(g/l)
1 2 3 4 5
205/250 0,68 0,6849 0,6793 0,6824 0,6846 0,6813 0,6825 0,37 0,34
205/260 0,68 0,6827 0,6789 0,6849 0,6863 0,6788 0,6823 0,33 0,50
207/250 0,68 0,6839 0,6778 0,6839 0,6871 0,6839 0,6833 0,38 0,49
X
207/260 0,68 0,6823 0,6784 0,6854 0,6870 0,6794 0,6825 0,37 0,54
250/260 0,68 0,6817 0,6787 0,6860 0,6870 0,6777 0,6822 0,33 0,61
Bảng 3.9. Kết quả định lợng allopurinol trong dung dịch chuẩn hỗn hợp
Nồng độ tìm thấy (g/l)
Cặp Nồng độ
bớc sóng đa vào X % SD%
(g/l)
1 2 3 4 5
205/250 0,068 0,0662 0,0675 0,0695 0,0696 0,0691 0,0684 0,55 2,17
205/260 0,068 0,0675 0,0678 0,0681 0,0686 0,0705 0,0685 0,74 1,74
207/250 0,068 0,0670 0,0687 0,0683 0,0676 0,0670 0,0677 - 0,41 1,13
X
207/260 0,068 0,0679 0,0684 0,0674 0,0676 0,0697 0,0682 0,29 1.34
250/260 0,068 0,0687 0,0680 0,0666 0,0677 0,0720 0,0686 0,88 2,98
3.4. Kết quả xây dựng phơng pháp định lợng đồng thời
Adenosin và Allopurinol
3.4.1. Đề xuất phơng pháp
Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đề xuất phơng pháp định l-
ợng đồng thời adenosin và allopurinol trong dung dịch Wisconsin- A nh
sau:
- Pha dung dịch adenosin và allopurinol chuẩn, đo độ hấp thụ quang ở
bớc sóng 207 và 260 nm.
- Pha loãng dung dịch Wisconsin-A 200 lần bằng dung dịch đệm
phosphat pH = 7,0 đo độ hấp thụ quang ở bớc sóng 207 và 260nm.
- Tính nồng độ của adenosin và allopurinol trong dung dịch Wisconsin-
A theo phơng pháp quang phổ cộng tính.
3.4.2. Kết quả khảo sát ảnh hởng của độ lệch tỷ lệ nồng độ adenosin
và allopurinol đối với kết quả phân tích.
Bảng 3.10. Kết quả định lợng adenosin trong dung dịch hỗn hợp chuẩn có
độ lệch 11/0,9 và 9/1,1.
Nồng Nồng độ tìm thấy (g/l)
độ đa X % SD%
vào
(g/l) 1 2 3 4 5
X
0,748 0,7572 0,7535 0,7482 0,7462 0,7494 0,7509 0,39 0,58
0,612 0,6175 0,6078 0,6151 0,6206 0,6115 0,6145 0,41 0,81
Bảng 3.11. Kết quả định lợng allopurinol trong dung dịch hỗn hợp chuẩn có
độ lệch 11/0,9 và 9/1,1.
Nồng Nồng độ tìm thấy (g/l)
độ đa X % SD%
vào
(g/l)
1 2 3 4 5
0,0612 0,0617 0,0615 0,0594 0,0619 0,0626 0,0614 0,33 1,92
0,0748 0,0755 0,0748 0,0736 0,0757 0,0758 0,0751 0,40 1,22
X
Từ kết quả ở hai bảng 3.10 và 3.11 cho thấy khi ta thay đổi độ lệch nồng
độ thì kết quả định lợng adenosin và allopurinol đều cho độ chính xác cao.
Vậy khi ta thay đổi độ lệch nồng độ adenosin và allopurinol trong khoảng
từ 9/1,1 đến 11/0,9 thì không ảnh hởng đến kết quả phân tích.
3.4.3. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phơng pháp.
Bảng 3.12. Kết quả khảo sát độ lặp lại của pp định lợng đối với adenosin.
Dung dịch WA lô 20/10/04
Số lần định
lợng Chai số 1 Chai số 2
Nồng độ tìm Nồng độ tìm
thấy (g/l) thấy (g/l)
X Ad1
SD% 7,960,58.10 3
1 1,3757 XAd1= 1,3626 1,3532 XAd2 = 1,3588
2 1,3546 SD = 7,96.10-3 1,3613 SD = 5,2.10-3
3 1,3584 SD% = 0,58 1,3585 SD% = 0,38
4 1,3620 1,3662
5 1,3627 1,3548
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ lặp lại của pp định lợng đối với allopurinol.
Dung dịch WA lô 20/10/04
Số lần
định lợng Chai số 1 Chai số 2
Nồng độ tìm Nồng độ tìm
thấy (g/l) thấy (g/l)
SD% 5,180,38.104
1 X AL1 0,13620,1369 0,1370
X = 0,1362 X = 0,1366
2 0,1365 AL1 0,1367 AL2
SD = 5,18.10-4 SD = 4,85.10-4
3 0,1358 0,1360
4 0,1359 SD% = 0,38 0,1362 SD% = 0,35
5 0,1357 0,1371
Để đánh giá kết quả từ chai 1 và chai 2 xem sự khác biệt có ý nghĩa
hay không, tiến hành so sánh 2 giá trị trung bình của 2 dãy kết quả
dựa trên test t. So sánh 2 giá trị trung bình:
- Đối với adenosin: ttt = 0,893.
Nh vậy ttt = 0,893 < t0,95 = 2,306 (ở = 0,05; n1 + n2 – 2 = 8)
- Đối với allopurinol: ttt = 1,974.
Nh vậy ttt = 1,974 < t0,95 = 2,306 (ở = 0,05; n1 + n2 – 2 = 8)
Kết quả so sánh cho thấy: 2 giá trị trung bình của 2 dãy kết quả
thu đợc từ 2 chai 1 và chai 2 khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05),
hay không có sự khác biệt giữa kết quả thu đợc từ chai 1 và chai 2,
phơng pháp có độ lặp lại cao
3.4.3. Kết quả khảo sát độ đúng của phơng pháp.
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ đúng của ph. pháp định lợng adenosin.
Dung dịch WA, lô sản xuất 20/10/04 có nồng độ adenosin 1,3607g/l, lợng
thêm vào là: 0,068g/l
Số lần định
Chai số 3 Chai số 4
lợng
Nồng độ tìm Nồng độ
thấy (g/l) tìm thấy g/l)
1 1,4326 1,4275
2 1,4245 XAd3 = 1,4309 1,4324 XAd4 = 1,4272
X Ad 3 1,4309
3 SD% 4,560,32.10 31,4285 SD = 4,56.10-3 1,4266 SD = 3,15.10-3
4 1,4324 SD% = 0,32 1,4244 SD% = 0,22
5 1,4365 1,4251
% = 0,51
Bảng 3.15. Kết quả khảo sát độ đúng của ph pháp định lợng allopurinol
Dung dịch WA, lô sản xuất 20/10/04 có nồng độ allopurinol 0,1362g/l, lợng
thêm vào 0,0068g/l
Số lần Chai số 3 Chai số 4
định lợng
Nồng độ tìm Nồng độ
thấy (g/l) tìm thấy g/l)
1 0,1426 0,1418
X = 0,14326 X = 0,14334
2 0,1434 AL3 0,1441 AL4
X AL3
SD SD = 9,2.10-4 SD = 9,84.10-4
SD3% 0,1421 0,1430
4 0,1444 SD% = 0,64 0,1442 SD% = 0,69
5 0,1438 0,1436
% = 1,47
Việc áp dụng phơng pháp quang phổ cộng tính để định lợng đồng
thời adenosin và allopurinol trong dung dịch WA cha đợc đề cập trong
các tài liệu.
đối tợng chúng tôi nghiên cứu là dung dịch Wisconsin - A là dung
dịch có nhiều thành phần phức tạp, lợng hoạt chất chứa trong mẫu
phân tích cần định lợng nhỏ, vì vậy để thu đợc kết quả chính xác cần
phải thao tác cẩn thận.
Trên cơ sở kết quả thu đợc bằng thực nghiệm, chúng tôi đã chọn đợc
dung dịch đệm pH và cặp bớc sóng thích hợp cho phép định lợng
đồng thời adenosin và allopurinol trong dung dịch WA.
Phơng pháp đợc tiến hành nhanh, thuận lợi, có độ đúng và độ chính
xác có thể chấp nhận đợc trong phân tích định lợng.
IV. Kết luận
1. đã xây dựng đợc ph.pháp định lợng đồng thời adenosin &
allopurinol trong dung dịch Wisconsin - A bằng phơng pháp quang
phổ cộng tính với qui trình sau :
+ Pha dung dịch adenosin và allopurinol chuẩn, đo độ hấp thụ
quang ở bớc sóng 207 và 260nm.
+ Pha loãng dung dịch WA 200 lần bằng dung dịch đệm phosphat
pH = 7,0 đo độ hấp thụ quang ở bớc sóng 207 và 260nm.
+ Tính nồng độ của adenosin và allopurinol trong dung dịch WA theo
phơng pháp quang phổ cộng tính.
2. Qui trình có độ lặp lại cao với SD% dao động từ 0,38 đến 0,58%
và độ đúng vói sai số tơng đối % là 0,51 đối với adenosin và
1,47% đối với allopurinol, do đó có thể ứng dụng để kiểm soát nồng
độ adenosin và allopurinol trong dung dịch Wiscosin – A.
đề xuất
đề nghị áp dụng phơng pháp quang phổ cộng tính để
xác định nồng độ adenosin và allopurinol trong dung dịch WA
trong quá trình bào chế và bảo quản .
Em xin trân trọng cảm ơn Hội
đồng, Quý vị đại biểu đã quan
tâm theo dõi!