Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp dược tại Việt Nam: nghiên cứu trường hợp tại Công ty tnhh một thành viên dược phẩm Bali

Nhu cầu sử dụng thuốc của người dân Việt Nam ngày càng tăng, ước tính chi tiền thuốc bình quân trên đầu người tăng từ 13 USD vào năm 2007 lên đến 56 USD vào năm 2017 [15] đi đôi với nhu cầu tiếp cận thuốc chất lượng cao, đòi hỏi ngành dược Việt Nam nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng phải không ngừng phát triển về quy mô và chất lượng để thực hiện được mục tiêu “cung ứng đủ thuốc có chất lượng với giá cả hợp lý” của chính sách quốc gia về thuốc [41]. Bức tranh về kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm tại Việt Nam trong giai đoạn gần đây là đặc biệt quan trọng để đo lường việc thực hiện mục tiêu trên. Hiện nay, các doanh nghiệp dược Việt Nam chủ yếu vẫn thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ [17], thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này lại nhiều, do đó nghiên cứu này tập trung vào nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được lựa chọn để đưa vào nghiên cứu này bao gồm Công ty TNHH một thành viên dược phẩm Bali (gọi tắt là Công ty Bali); Công ty cổ phần dược phẩm ANPER Pháp (viết tắt là Công ty ANPER); Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu APEC (viết tắt là Công ty APEC); và Công ty Cổ phần Thương mại và thiết bị Y tế HP (viết tắt là Công ty HP). Trong số các công ty trên, việc đi sâu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được thực hiện đối với Công ty Bali. Công ty Bali chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2012 có trụ sở và địa bàn hoạt động chính tại tỉnh Bắc Giang với lĩnh vực kinh doanh đăng ký bao gồm: (1) bán buôn dược phẩm (tân dược, đông dược) nguyên liệu, hóa chất, phụ liệu để sản xuất thuốc phòng và chữa bệnh dược phẩm và dụng cụ y tế; (2) sản xuất các mặt hàng: thuốc, nguyên liệu làm thuốc, sản phẩm chăm sóc sức khoẻ; và (3) xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh. Dù mới thành lập trong 5 năm trở lại đây, công ty luôn nỗ lực phát triển và mở rộng với sứ mạng giúp cho tất cả mọi người dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung được tiếp cận với dược phẩm và thiết bị y tế có chất lượng với mức chi phí hợp lý mà không gặp phải bất kì rào cản nào; đồng thời góp phần đẩy mạnh sự phát triển của công nghiệp dược trong nước

pdf181 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp dược tại Việt Nam: nghiên cứu trường hợp tại Công ty tnhh một thành viên dược phẩm Bali, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NHẬT HẢI NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP DƯỢC TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DƯỢC PHẨM BALI LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NHẬT HẢI NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP DƯỢC TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DƯỢC PHẨM BALI LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 62720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà TS. Nguyễn Đức Vân HÀ NỘI, NĂM 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Nhật Hải iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi của Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Phòng Sau đại học, các Phòng Ban khác - Trường Đại học Dược Hà Nội và các cán bộ - nhân viên Công ty TNHH một thành viên Dược phẩm Bali. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà, Trưởng Phòng Sau đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình hỗ trợ tôi về phương pháp luận và trong việc phát triển và hoàn thiện luận án. TS. Nguyễn Đức Vân đã tạo điều kiện thuận lợi, chỉ bảo, gợi ý cho tôi hướng phát triển nghiên cứu và góp ý cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Đăng Hòa, PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Hằng, GS.TS. Nguyễn Thanh Bình, và cố PGS. TS. Lê Viết Hùng. Thầy, Cô giáo đã khích lệ, động viên, chỉ hướng đi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các học viên cao học, sinh viên đã tham gia triển khai một phần luận án này và những người bạn đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trường. Với tình cảm và lòng biết ơn vô bờ bến, tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình thân yêu của tôi. Xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Nhật Hải v MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................... v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ x DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................... xii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 5 1.1. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu ................................................5 1.2. Phương pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh .............................6 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh ........................9 1.3.1. Các yếu tố môi trường nội bộ ..................................................................9 1.3.2. Các yếu tố môi trường ngành ................................................................. 11 1.3.3. Các yếu tố môi trường vĩ mô ................................................................. 15 1.4. Tổng quan về kỹ thuật tiên lượng kết quả hoạt động kinh doanh .......... 17 1.4.1. Các kỹ thuật cơ bản trong tiên lượng kết quả hoạt động kinh doanh ...... 17 1.4.2. Kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian ......................................................... 19 1.5. Các nghiên cứu liên quan .......................................................................... 25 1.5.1. Một số nghiên cứu trong nước ............................................................... 25 1.5.2. Một số nghiên cứu ngoài nước ............................................................... 28 1.6. Giới thiệu về công ty TNHH một thành viên dược phẩm Bali và một số doanh nghiệp dược khác trong nghiên cứu .................................................... 30 1.6.1. Công ty TNHH một thành viên dược phẩm Bali .................................... 30 1.6.2. Công ty cổ phần dược phẩm ANPER Pháp ............................................ 31 1.6.3. Công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu APEC .............................. 31 1.6.4. Công ty cổ phần thương mại và thiết bị y tế HP ..................................... 31 vi 1.7. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 31 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 33 2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 34 2.3. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 35 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu định lượng ............................................... 35 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu định tính .................................................. 37 2.4. Nhập liệu và làm sạch số liệu .................................................................... 38 2.4.1. Nhập liệu và làm sạch số liệu định lượng............................................... 38 2.4.2. Nhập liệu và làm sạch số liệu định tính .................................................. 38 2.5. Biến số nghiên cứu ..................................................................................... 38 2.6. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 43 2.6.1. Phương pháp mã hóa và xử lý một số biến số ........................................ 43 2.6.2. Phương pháp phân tích số liệu định lượng ............................................. 45 2.6.2. Phương pháp phân tích số liệu định tính ................................................ 49 2.6.2. Phương pháp xây dựng mô hình tiên lượng kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................................................................................ 49 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ......................................................................... 49 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 50 3.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp dược tại Việt Nam, giai đoạn 2013-2016 ................................................................... 50 3.1.1. Mô tả hoạt động kinh doanh .................................................................. 50 3.1.2. Khái quát tình hình tài chính .................................................................. 53 3.1.3. Khái quát khả năng thanh toán ............................................................... 56 3.1.4. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty .................................................... 60 3.1.5. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty ................................................ 68 vii 3.1.6. Phân tích tình hình thanh toán từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả theo thời gian của công ty .............................................................................................. 73 3.1.7. Phân tích vòng quay các khoản phải thu và phải trả ............................... 76 3.1.8. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh ................................................ 79 3.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bali, giai đoạn 2013-2016 .............................................................. 81 3.2.1. Mô tả xu hướng thay đổi về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bali theo thời gian .................................................................................................. 81 3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nội bộ ........................................ 89 3.2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngành ......................................... 97 3.2.4. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô ....................................... 101 3.3. Xây dựng mô hình tiên lượng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bali 110 3.3.1. Cấu trúc mô hình tiên lượng ................................................................ 110 3.3.2. Tham số đầu vào sử dụng trong mô hình tiên lượng............................. 113 3.3.3. Một số giả định của mô hình................................................................ 114 3.3.4. Tiên lượng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bali giai đoạn 2018- 2020 .............................................................................................................. 115 Chương 4. BÀN LUẬN ............................................................................ 118 4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của một số công ty dược phẩm tại Việt Nam, giai đoạn 2013-2016 .............................................................................. 118 4.2. Mộtsố yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bali, giai đoạn 2013-2016 ............................................................................... 126 4.3. Mô hình tiên lượng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bali..... 133 4.4. Một số ưu điểm và hạn chế ...................................................................... 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 136 5.1. Kết luận .................................................................................................... 136 5.2. Khuyến nghị ............................................................................................. 140 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................ 148 PHỤ LỤC 1: Bảng kiểm thu thập số liệu ................................................ 149 PHỤ LỤC 2: Hướng dẫn phỏng vấn sâu ................................................. 152 PHỤ LỤC 3: Một số kết quả phân tích mô tả chi tiết ............................ 154 PHỤ LỤC 4: Tóm tắt kết quả phỏng vấn sâu ......................................... 157 PHỤ LỤC 5: Chi tiết một số tham số đầu vào cho mô hình tiên lượng . 162 ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATC Mã thuốc theo hệ thống phân loại dựa theo tính chất hóa học, tác đụng điều trị và bộ phận giải phẫu mà thuốc tác động đến (Anatomical Therapeutic Chemical Classification) BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện Công ty ANPER Công ty cổ phần dược phẩm ANPER Pháp Công ty APEC Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu APEC Công ty Bali Công ty TNHH một thành viên dược phẩm Bali Công ty HP Công ty Cổ phần Thương mại và thiết bị Y tế HP CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSYT Cơ sở y tế DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê PVS Phỏng vấn sâu TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPCN Thực phẩm chức năng TTB Trang thiết bị VAR Mô hình vector tự hồi quy VEC Mô hình vector điều chỉnh sai số VTTH Vật tư tiêu hao WHO Tổ chức y tế thế giới x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mô tả đối tượng nghiên cứu và tiêu chí lựa chọn, loại trừ ...................... 33 Bảng 2.2. Số hóa đơn và sản phẩm của Công ty Bali giai đoạn 2013-2016 ............ 36 Bảng 2.3. Đối tượng tham gia phỏng vấn sâu ......................................................... 37 Bảng 2.4. Danh sách biến số, phân loại và nguồn số liệu ....................................... 38 Bảng 2.5. Các chủ đề sử dụng trong nghiên cứu định tính ...................................... 43 Bảng 3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty giai đoạn 2013-2016 ...... 51 Bảng 3.7. Mức độ độc lập về mặt tài chính của các công ty giai đoạn 2013-2016 .. 54 Bảng 3.8. Khái quát khả năng thanh toán của các công ty giai đoạn 2013-2016 ..... 57 Bảng 3.9. Cơ cấu tài sản của các công ty giai đoạn 2013-2016............................... 61 Bảng 3.10. So sánh cấu trúc tài sản của các công ty giai đoạn 2013 – 2016 ........... 63 Bảng 3.11. Cơ cấu nguồn vốn của bốn công ty giai đoạn 2013-2016...................... 69 Bảng 3.12. So sánh cơ cấu nguồn vốn của bốn công ty giai đoạn 2013-2016 ......... 70 Bảng 3.13. Tình hình thanh toán nợ phải thu, nợ phải trả của bốn công ty giai đoạn 2013-2016 ............................................................................................................. 75 Bảng 3.14. Vòng quay các khoản phải thu và phải trả của công ty giai đoạn 2013- 2016....................................................................................................................... 77 Bảng 3.15. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2013-2016 .............................................................................................................................. 80 Bảng 3.16. Tổng doanh thu và tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp sau điều chỉnh theo lạm phát theo quý từ năm 2013 đến năm 2016 .............................. 82 Bảng 3.17. Doanh thu sau điều chỉnh theo lạm phát theo từng nhóm khách hàng theo quý từ năm 2013 đến năm 2016 ............................................................................. 83 Bảng 3.18.Doanh thu theo nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm theo quý từ năm 2013 đến năm 2016 ........................................................................................................ 85 Bảng 3.19. Doanh thu của từng nhóm mặt hàng theo quý từ năm 2013 đến năm 2016 .............................................................................................................................. 87 xi Bảng 3.20.Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa tổng doanh thu hàng năm (đơn vị tính: đồng) và các biến số độc lập là các yếu tố nội tại ....................................... 89 Bảng 3.21. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa tổng doanh thu hàng năm (đã được biến đổi hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố nội tại ................... 90 Bảng 3.22. Mô hình VAR phân tích mối liên quan giữa tổng doanh thu theo quý (biến đổi theo hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố nội tại............................ 91 Bảng 3.23. Mô hình VAR phân tích mối liên quan giữa tổng doanh thu theo quý (chưa biến đổi hàm logarit) và các biến số độc lập là một số yếu tố nội tại ...................... 92 Bảng 3.24. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa tổng doanh thu hàng năm (biến đổi hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố bên ngoài ............................ 101 Bảng 3.25. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa doanh thu TTB hàng năm (biến đổi hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố bên ngoài ............................ 103 Bảng 3.26. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa doanh thu VTTH hàng năm (biến đổi hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố bên ngoài ................... 104 Bảng 3.27. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa doanh thu TPCN hàng năm (biến đổi hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố bên ngoài ................... 104 Bảng 3.28. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa l doanh thu của các nhóm mặt hàng cụ thể hàng năm (biến đổi theo hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố bên ngoài ............................................................................................................. 106 Bảng 3.29. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến giữa doanh thu theo nhóm khách hàng cụ thể hàng năm (biến đổi theo hàm logarit) và các biến số độc lập là các yếu tố bên ngoài ............................................................................................................. 109 Bảng 3.30. Các tham số đầu vào sử dụng trong mô hình tiên lượng ..................... 113 Bảng 3.31. Tiên lượng doanh thu và lợi nhuận trên doanh thu của công ty Bali từ năm 2018 đến 2020 theo các mô hình tiên lượng khác nhau ........................................ 116 Bảng 3.32. Kết quả tiên lượng doanh thu của công ty Bali từ 2018-2020 theo các nhóm khách hàng và xuất xứ của hàng hóa .......................................................... 117 xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh .........................9 Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................... 35 Hình 2.3. Sơ đồ lựa chọn mô hình đa biến trong phân tích chuỗi thời gian ............. 48 Hình 3.4. Doanh thu theo từng nhóm khách hàng theo quý từ năm 2013 đến năm 2016....................................................................................................................... 84 Hình 3.5. Doanh thu theo nguồn gốc xuất xứ của các mặt hàng theo quý từ năm 2013 đến năm 2016 ........................................................................................................ 86 Hình 3.6. Sơ đồ cây quyết định cấu trúc mô hình tiên lượng ................................ 112 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu sử dụng thuốc của người dân Việt Nam ngày càng tăng, ước tính chi tiền thuốc bình quân trên đầu người tăng từ 13 USD vào năm 2007 lên đến 56 USD vào năm 2017 [15] đi đôi với nhu cầu tiếp cận thuốc chất lượng cao, đòi hỏi ngành dược Việt Nam nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng phải không ngừng phát triển về quy mô và chất lượng để thực hiện được mục tiêu “cung ứng đủ thuốc có chất lượng với giá cả hợp lý” của chính sách quốc gia về thuốc [41]. Bức tranh về kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm tại Việt Nam trong giai đoạn gần đây là đặc biệt quan trọng để đo lường việc thực hiện mục tiêu trên. Hiện nay, các doanh nghiệp dược Việt Nam chủ yếu vẫn thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ [17], thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này lại nhiều, do đó nghiên cứu này tập trung vào nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ được lựa chọn để đưa vào nghiên cứu này bao gồm Công ty TNHH một thành viên dược phẩm Bali (gọi tắt là Công ty Bali); Công ty cổ phần dược phẩm ANPER Pháp (viết tắt là Công ty ANPER); Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu APEC (viết tắt là Công ty APEC); và Công ty Cổ phần Thương mại và thiết bị Y tế HP (viết tắt là Công ty HP). Trong số các công ty trên, việc đi sâu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được thực hiện đối với Công ty Bali. Công ty Bali chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2012 có trụ sở và địa bàn hoạt động chính tại tỉnh Bắc Giang với lĩnh vực kinh doanh đăng ký bao gồm: (1) bán buôn dược phẩm (tân dược, đông dược) nguyên liệu, hóa chất, phụ liệu để sản xuất thuốc phòng và chữa bệnh dược phẩm và dụng cụ y tế; (2) sản xuất các mặt hàng: thuốc, nguyên liệu làm thuốc, sản phẩm chăm sóc sức khoẻ; và (3) xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh. Dù mới thành lập trong 5 năm trở lại đây, công ty luôn nỗ lực phát triển và mở rộng với sứ mạng giúp cho tất cả mọi người dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung được tiếp cận với dược phẩm và thiết bị y tế có chất lượng với mức chi phí hợp lý mà không gặp phải bất kì rào cản nào; đồng thời góp phần đẩy mạnh sự phát triển của công nghiệp dược trong nước. Để có thể hoàn thiện được sứ mạng nói trên, trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2021, công ty Bali chú trọng vào thị trường tỉnh Bắc Giang và dần mở rộng ra các thị trường khác như Lạng Sơn. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2 vừa qua cũng như lý gi