Từ cuối thế kỷ XIX, các Tập đoàn kinh tế (TĐKT) trên thế giới đã
đƣợc hình thành và ngày càng phát triển mạnh về số lƣợng, tạo nên những cơ
sở vật chất quan trọng cho việc nâng cao tiềm lực kinh tế và ảnh hƣởng ngày
càng lớn đến sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và nền kinh tế thế giới.
Đặc biệt, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, sự phát triển của khoa học công
nghệ - thông tin và sự nới lỏng các quy định pháp lý về tài chính - ngân hàng
đã thúc đẩy các Tập đoàn tài chính (TĐTC) ra đời.
Kể từ khi ra đời, các TĐTC đã đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế thế
giới, thúc đẩy sự phát triển kinh tế không chỉ quốc gia mẹ mà còn cả các quốc
gia mà nó có chi nhánh hoạt động. Giờ đây, TĐTC không còn quá xa lạ với
các nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU Xây dựng và phát
triển thành các TĐTC là mục tiêu mà các Tổng công ty, các Ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam đang hƣớng tới. Làm thế nào để các TĐTC hiện tại và
các Tập đoàn tài chính - Ngân hàng (TĐTC - NH) tƣơng lai của Việt Nam có
thể phát huy hiệu quả, phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế đất nƣớc trong giai
đoạn hội nhập kinh tế thế giới? Đó chính là lý do khiến em lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và
kinh nghiệm cho Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ sự phát triển của
một số TĐTC trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằ m
xây dựng các TĐTC của Việt Nam thành những tập đoàn hùng mạnh, có khả
năng cạnh tranh cao trên trƣờng quốc tế
105 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu hoạt động của một số tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
========
i
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN
TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM
CHO VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đỗ Hƣơng Lam
Sin viên thực hiện : Đặng Thị Hồng Loan
Lớp : A10 K42C
hµ néi, 11- 2007
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH.............. 10
I. TẬP ĐOÀN KINH TẾ ........................................................................ 10
1. TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN
KINH TẾ ............................................................................................... 10
1.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ ............................. 10
1.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT TẬP ĐOÀN KINH TẾ ................... 12
2. NGUYÊN TẮC TẠO LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ ........................... 17
3. MỘT SỐ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC TRÊN
THẾ GIỚI.............................................................................................. 18
3.1 MÔ HÌNH KEIRETSU CỦA NHẬT BẢN ...................................... 18
3.2 MÔ HÌNH CHEABOL Ở HÀN QUỐC .......................................... 20
3.3 MÔ HÌNH JITUAN GONGSI Ở TRUNG QUỐC .......................... 21
II. TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI
CHÍNH .................................................................................................... 24
1. TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VÀ XU THẾ HÌNH THÀNH, PHÁT
TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH.......................................................... 24
2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH ..................... 26
2.1 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG RỘNG LỚN
........................................................................................................... 26
2.2 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ QUY MÔ LỚN VỀ VỐN, NHÂN LỰC
VÀ DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG ........................................................... 27
2.3 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ HÌNH THỨC SỞ HỮU HỖN HỢP . 28
2.4 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHỨC TẠP .... 29
2.5 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐA
NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC .................................................................... 29
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
2.6 TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH CÓ KHẢ NĂNG TẬP TRUNG, ĐIỀU
HOÀ VỐN, KHẮC PHỤC SỰ HẠN CHẾ VÀ THIẾU VỐN CỦA TỪNG
ĐƠN VỊ RIÊNG LẺ ............................................................................ 30
2.7 VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH .................. 30
3. VAI TRÒ CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN NỀN KINH TẾ CÁC NƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................................................. 31
4. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH .................... 33
4.1 ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN ........................................................ 33
4.2 ĐIỀU KIỆN VỀ VỐN.................................................................... 34
4.3 ĐIỀU KIỆN VỀ CON NGƢỜI ...................................................... 34
4.4 VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ................................................ 34
5. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH ................................. 35
CHƢƠNG II: KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ
TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀO XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM ............................. 38
I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ............ 38
1. TỔNG QUAN SỰ RA ĐỜI TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM .. 38
1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 90, 91....................... 38
1.2 SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ CÁC TỔNG CÔNG TY 90, 91 SANG TẬP
ĐOÀN KINH TẾ THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON 40
2. XU HƢỚNG HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY ............................................................................................ 43
3. TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – BẢO HIỂM BẢO VIỆT ........................ 45
4. TRIỂN VỌNG XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN
HÀNG Ở VIỆT NAM ........................................................................... 49
II. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TÀI
CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI ..................................................................... 52
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
1. TẬP ĐOÀN CITIGROUP ................................................................. 52
1.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN CITIGROUP .................................. 52
1.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CITI TRONG NHỮNG NĂM
GẦN ĐÂY ........................................................................................... 55
1.3 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CITIBANK ...... 58
2. TẬP ĐOÀN HSBC HOLDINGS ....................................................... 61
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HSBC HOLDINING....................... 61
2.2 CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH CỦA HSBC HOLDINGS......................... 62
2.2.1 CƠ CẤU QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH......................................... 62
2.2.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẬP ĐOÀN .......................................... 63
2.2.3 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HSBC ........ 64
3. TẬP ĐOÀN BẢO HIỂM PRUDENTIAL ......................................... 66
3.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN ....................................................... 66
3.2 PHƢƠNG CHÂM KINH DOANH ............................................... 68
3.2.1 PRUDENTIAL – “LUÔN LUÔN LẮNG NGHE, LUÔN LUÔN
THẤU HIỂU” ................................................................................. 68
3.2.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƢ CỦA PRUDENTIAL 71
4. TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ MỸ AIG ...................................................... 71
5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ NGHIÊN CỨU
CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI ................................ 75
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM ......................................... 79
I. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - BẢO
HIỂM BẢO VIỆT ................................................................................... 79
1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT
NAM ..................................................................................................... 79
2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM
BẢO VIỆT ............................................................................................ 80
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
2.1 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC CHO VIỆC PHÁT
TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NÓI CHUNG ............................... 80
2.2 VỀ PHÍA BẢO VIỆT ..................................................................... 82
2.2.1 VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ................................................ 83
2.2.2 ĐỐI PHÓ VỚI CẠNH TRANH ............................................... 83
2.2.3 TẬN DỤNG LỢI THẾ ............................................................ 85
2.2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ........................................................... 86
2.2.5 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH ...................................... 87
2.2.6 QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG ...................................................... 87
II. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Ở VIỆT NAM .......................................................................................... 88
1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG
TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM .................... 88
1.1 KHÓ KHĂN.................................................................................. 88
1.2 THUẬN LỢI ................................................................................. 91
2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Ở VIỆT NAM ........................................................................................ 94
2.1 GIẢI PHÁP VĨ MÔ ....................................................................... 94
2.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI
CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM............................................ 94
2.1.2 MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ ........................................... 95
2.2 GIẢI PHÁP VI MÔ ....................................................................... 96
2.2.1 THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG QUY MÔ VỐN ĐIỀU
LỆ VÀ VỐN TỰ CÓ ........................................................................ 96
2.2.2 HOÀN THÀNH VIỆC CỔ PHẦN HOÁ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC ............................................... 96
2.2.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 97
2.2.4 CHÚ TRỌNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ ........... 97
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
2.2.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN TÀI
CHÍNH – NGÂN HÀNG .................................................................. 98
2.2.6 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG .................................. 99
2.2.7 VỀ NHÂN LỰC ................................................................... 100
KẾT LUẬN ............................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 102
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................... 104
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................... 105
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Từ cuối thế kỷ XIX, các Tập đoàn kinh tế (TĐKT) trên thế giới đã
đƣợc hình thành và ngày càng phát triển mạnh về số lƣợng, tạo nên những cơ
sở vật chất quan trọng cho việc nâng cao tiềm lực kinh tế và ảnh hƣởng ngày
càng lớn đến sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và nền kinh tế thế giới.
Đặc biệt, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, sự phát triển của khoa học công
nghệ - thông tin và sự nới lỏng các quy định pháp lý về tài chính - ngân hàng
đã thúc đẩy các Tập đoàn tài chính (TĐTC) ra đời.
Kể từ khi ra đời, các TĐTC đã đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế thế
giới, thúc đẩy sự phát triển kinh tế không chỉ quốc gia mẹ mà còn cả các quốc
gia mà nó có chi nhánh hoạt động. Giờ đây, TĐTC không còn quá xa lạ với
các nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU… Xây dựng và phát
triển thành các TĐTC là mục tiêu mà các Tổng công ty, các Ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam đang hƣớng tới. Làm thế nào để các TĐTC hiện tại và
các Tập đoàn tài chính - Ngân hàng (TĐTC - NH) tƣơng lai của Việt Nam có
thể phát huy hiệu quả, phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế đất nƣớc trong giai
đoạn hội nhập kinh tế thế giới? Đó chính là lý do khiến em lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và
kinh nghiệm cho Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ sự phát triển của
một số TĐTC trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm
xây dựng các TĐTC của Việt Nam thành những tập đoàn hùng mạnh, có khả
năng cạnh tranh cao trên trƣờng quốc tế.
Mục đích nghiên cứu của khoá luận:
Nghiên cứu sự ra đời, vai trò và điều kiện hình thành TĐTC;
Phân tích các TĐTC trên tất cả các mặt hoạt động;
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
Nghiên cứu thực trạng hình thành và phát triển của các TĐTC Việt
Nam đặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểm và khả năng hình thành TĐTC -
NH;
Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp phát triển TĐTC ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay, cụ thể là TĐTC Bảo Việt và các Ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam đang có xu hƣớng phát triển thành TĐTC - NH.
Đối tượng nghiên cứu:
Các lý thuyết chung về TĐKT và TĐTC;
Hoạt động của một số TĐTC tiêu biểu trên thế giới: 2 TĐTC - NH
(Citigroup, HSBC Holdings) và 2 Tập đoàn tài chính - Bảo hiểm
(Prudential, AIG);
Thực trạng hoạt động của TĐTC Việt Nam trong đó có tập đoàn Bảo
Việt.
Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp mô tả và khái quát đối tƣợng
nghiên cứu; phƣơng pháp phân tích - tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh và
phƣơng pháp tƣ duy logic.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về TĐTC
Chƣơng II: Khả năng vận dụng kinh nghiệm của một số TĐTC trên thế
giới vào xây dựng và phát triển TĐTC Việt Nam
Chƣơng III: Một số giải pháp xây dựng và phát triển các TĐTC ở Việt
Nam
Trong thời gian nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức,
cùng với đó là quá trình hình thành các TĐTC ở Việt Nam vẫn còn trong giai
đoạn thử nghiệm, nên đề tài chắc chắn vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Em
mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện
hơn.
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
Em xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Hƣơng Lan đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH
I. Tập đoàn kinh tế
1. Tập đoàn kinh tế và quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế
1.1 Các quan điểm về Tập đoàn kinh tế
Khái niệm TĐKT đã xuất hiện từ rất sớm cùng với quá trình tích tụ và
tập trung tƣ bản từ nửa cuối thế kỷ 19 khi nền sản xuất hàng hoá thế giới phát
triển mạnh mẽ nhờ sự tác động trực tiếp của cuộc cách mạng công nghiệp ở
các nƣớc Tây Âu và Bắc Mỹ. Nhiều công ty, doanh nghiệp trƣớc sức ép cạnh
tranh về vốn, năng lực sản xuất, năng suất lao động, thị phần đã bị chèn ép,
thôn tính, hoặc tự nguyện tìm cách “chung sống hoà bình” với các công ty
doanh nghiệp khác trên cơ sở những liên minh hay tổ hợp để “phân chia” thị
trƣờng và khai thác những tiềm năng riêng có của từng công ty, doanh nghiệp
trong một vỏ bọc vững chắc hơn bởi một liên minh rộng. Thực tế cho thấy,
các TĐKT là một trong những nhân tố thúc đẩy và góp phần phát triển nền
kinh tế quốc dân ở nhiều nƣớc.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về TĐKT nhƣng chƣa có một
định nghĩa nào đƣợc xem là chuẩn mực. TĐKT tại các nƣớc khác nhau đƣợc
gắn với những tên gọi khác nhau. Nhiều nƣớc gọi là “Group” hay “Business
Group”, Ấn Độ gọi là “Business houses”. Nhật Bản trƣớc chiến tranh thế giới
thứ hai gọi TĐKT là “Zaibatsu”, sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là
“Keiretsu”. Hàn Quốc gọi TĐKT là “Chaebol”, còn nƣớc láng giềng Trung
Quốc gọi là Tập đoàn doanh nghiệp (Jituan Gongsi). Sự đa dạng về tên gọi
hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa dạng của cách thức liên kết đƣợc khái
quát chung là TĐKT, do đó, quan niệm cũng nhƣ nhìn nhận chung về TĐKT
cũng có sự khác nhau nhất định.
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
Tại các nƣớc phƣơng Tây, “Tập đoàn kinh tế” đƣợc hiểu nhƣ là một tổ
hợp các công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu sự kiểm soát của công ty mẹ
hoặc “Tập đoàn kinh tế và tài chính” gồm một công ty mẹ và các công ty khác
mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn, mỗi công ty con cũng có thể
kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác 1. Tại Nhật Bản,
“Tập đoàn kinh tế” (Keiretsu) là một nhóm doanh nghiệp độc lập về mặt pháp
lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập đƣợc mối quan hệ mật thiết về
nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liêu, tiêu thụ sản
phẩm hay tập đoàn bao gồm các công ty có sự liên kết không chặt chẽ đƣợc tổ
chức quanh một ngân hàng để phục vụ lợi ích của các bên2. Tại Malaysia và
Thái Lan, “Tập đoàn kinh tế” đƣợc xác định là tổ hợp kinh doanh với các mối
quan hệ đầu tƣ, liên doanh, liên kết và hợp đồng. Nòng cốt của các tập đoàn là
cơ cấu công ty mẹ - công ty con tạo thành một hệ thống liên kết chặt chẽ
trong tổ chức và trong hoạt động. Các thành viên trong tập đoàn đều có tƣ
cách pháp nhân độc lập và thƣờng hoạt động trên cùng một mặt bằng pháp lý
và là đầu mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau là công ty
mẹ, các doanh nghiệp thành viên tham gia liên kết tập đoàn phải có đầy đủ
các quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân độc lập. Bản thân tập đoàn không
có tƣ cách pháp nhân.
Ở Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi về “Tập đoàn kinh tế”. Theo điều
149, Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 thì “TĐKT là nhóm công ty có quy
mô lớn. Chính phủ quy định hƣớng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động
của TĐKT”. Và theo điều 146 của luật này cũng chỉ rõ:
“Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài
với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trƣờng và các dịch vụ kinh
doanh khác.
1 www.tapchibcvt.com.vn
2 www.tapchibcvt.com.vn
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây:
Công ty mẹ - công ty con
TĐKT
Các hình thức khác”.
Mặc dù còn có nhiều cách hiểu khác nhau, nhƣng “TĐKT” có thể đƣợc
hiểu: “là tổ hợp các doanh nghiệp hoạt động trong một hay nhiều lĩnh vực
khác nhau, ở phạm vi một hay nhiều nước; trong đó có một doanh nghiệp
(công ty mẹ) nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các doanh
nghiệp khác (công ty con) về mặt tài chính và chiến lược phát triển. TĐKT
là cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết
kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh
và tối đa hoá lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh”. “Tập đoàn
kinh tế ” không phải là một hình thức pháp lý cụ thể (không có tƣ cách pháp
nhân) mà chỉ là tổ hợp các doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân.
1.2 Các hình thức liên kết Tập đoàn kinh tế
TĐKT có sự liên kết bằng quan hệ tài sản và quan hệ hợp tác giữa các
doanh nghiệp thành viên. Đây là đặc trƣng cơ bản, là tiền đề cần thiết để hình
thành TĐKT thể hiện xu thế tất yếu trong việc nâng cao trình độ xã hội hoá và
phát triển của lực lƣợng sản xuất.
- Về phạm vi liên kết, có những kiểu liên kết sau:
+ Liên kết ngang: là liên kết các doanh nghiệp trong cùng một ngành
nghề kinh doanh. Hình thức này hiện không còn phổ biến do các doanh
nghiệp phải đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng ngày càng phong phú, đa dạng và
biến đổi nhanh chóng. Nếu áp dụng hình thức này thì khó đem lại hiệu quả
cao. Các chính phủ thƣờng hạn chế hình thức này vì nó dễ tạo ra xu hƣớng
độc quyền, đi ngƣợc nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trƣờng.
Đặng Thị Hồng Loan – A10K42C
Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam
+ Liên kết dọc: là liên kết các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền
công nghệ. Hình thức này hiện vẫn còn phổ biến trên thế giới vì chúng hoạt
động có hiệu quả cao và có thể mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều
quốc gia khác. Tuy nhiên để phát triển theo hình thức này cần phải có một
công ty có tiềm lực về tài chính, có uy tín để quản lý, kiểm soát và đảm bảo
tín dụng cho cả tập đoàn. Không những thế, công ty đó cần có mối liên hệ
nhiều mặt và vững chắc với Nhà