- Việt Nam tiến hành phát triển kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập nền kinh tế khu vực và Thế Giới, đang đứng trước những cơ hội mới đồng thời cũng không ít khó khăn, trở ngại và chịu áp lực cạnh tranh rất lớn không những trên thị trường Quốc Tế mà ngay cả thị trường trong nước. Trong cuộc cạnh tranh này hệ thống bán phân phối hàng hóa với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận, đến nhà sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng. Do đó hệ thống bán hàng đã và đang là lĩnh vực mang tính cạnh tranh cao.
- Tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhiều doanh nghiệp. Vấn đề không phải chỉ là doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm gì, với giá bao nhiêu mà còn đưa ra thị trường với giá như thế nào? Các doanh nghiệp phải biết sử sụng kênh phân phối bán hàng như là một công cụ giúp doanh nghiệp thành công trên thị trường trong dài hạn. Trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc tạo lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, việc duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài càng khó hơn. Các biện pháp về sản phẩm, khuyến mãi, quảng cáo, cắt giảm giá bán . chỉ có lợi thế trong ngắn hạn. Tạo lập và phát triển kênh bán hàng là một chiến lược lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và tiền của mà không phải doanh nghiệp nào cũng thành công.
Lý do chọn đề tài
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển hê thống bán hàng trong thực tiễn đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong bối cảnh hội nhập, tự do hóa thương mại. Được sựu đồng ý của Thầy, Cô khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, sự hỗ trợ từ Công Ty TNHH TM SX DV Vuõ Quyønh và sự hướng dẫn của cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Mai, em tiến hành thực hiện đề tài “Phân tích hoạt động bán hàng của Công Ty TNHH TM SX DV Vuõ Quyønh”. Đề tài nhằm tìm hiểu những thành công và hạn chế trên bước đường xây dựng và phát triển hoạt động bán hàng của Công Ty TNHH TM SX DV Vuõ Quyønh.
Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu sự tổ chức và vận hành hệ thống bán hàng của Công ty ra thị trường để thấy được hiệu quả, những ưu điểm và nhược điểm từ đó có những đề xuất nhằm hoàn thiện, mở rộng và phát triển hệ thống bán hàng.
- Khẳng định thương hiệu, uy tín của Công ty ở thị trường trong nước.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Công Ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh, khảo sát tại các cửa hàng bán sỉ là lẻ tại TP. HCM và thu thập số liệu doanh thu từ các tỉnh trong cả nước.
- Phạm vi thời gian nội dung đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu hai năm gần đây nhất là năm 2009 và năm 2010.
- Phạm vi thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 2/2011 đến 4/2011.
Đối tượng nghiên cứu:
- Tổng hợp hệ thống kênh phân phối của Công Ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh tại thời điểm nghiên cứu.
- Những thành viên tham gia kênh, tổ chức nhân sự của kênh, các quy chế hoạt động bán hàng của kênh.
- Đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty thông qua hệ thống bán hàng.
- Các biện pháp, chiến lược cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống bán hàng.
Đề tài được xây dựng gồm có ba phần:
+ Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động bán hàng
+ Chương II: Thực trạng hoạt động bán hàng của Công ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh.
+ Chương III: Các giải pháp nâng cao hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh.
63 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 14603 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động bán hàng của công ty TNHH thương mại sản xuất dịch vụ Vũ Quỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam tiến hành phát triển kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập nền kinh tế khu vực và Thế Giới, đang đứng trước những cơ hội mới đồng thời cũng không ít khó khăn, trở ngại và chịu áp lực cạnh tranh rất lớn không những trên thị trường Quốc Tế mà ngay cả thị trường trong nước. Trong cuộc cạnh tranh này hệ thống bán phân phối hàng hóa với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận, đến nhà sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng. Do đó hệ thống bán hàng đã và đang là lĩnh vực mang tính cạnh tranh cao.
Tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhiều doanh nghiệp. Vấn đề không phải chỉ là doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm gì, với giá bao nhiêu mà còn đưa ra thị trường với giá như thế nào? Các doanh nghiệp phải biết sử sụng kênh phân phối bán hàng như là một công cụ giúp doanh nghiệp thành công trên thị trường trong dài hạn. Trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc tạo lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, việc duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài càng khó hơn. Các biện pháp về sản phẩm, khuyến mãi, quảng cáo, cắt giảm giá bán…. chỉ có lợi thế trong ngắn hạn. Tạo lập và phát triển kênh bán hàng là một chiến lược lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và tiền của…mà không phải doanh nghiệp nào cũng thành công.
Lý do chọn đề tài
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển hê thống bán hàng trong thực tiễn đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong bối cảnh hội nhập, tự do hóa thương mại. Được sựu đồng ý của Thầy, Cô khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, sự hỗ trợ từ Công Ty TNHH TM SX DV Vuõ Quyønh và sự hướng dẫn của cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Mai, em tiến hành thực hiện đề tài “Phân tích hoạt động bán hàng của Công Ty TNHH TM SX DV Vuõ Quyønh”. Đề tài nhằm tìm hiểu những thành công và hạn chế trên bước đường xây dựng và phát triển hoạt động bán hàng của Công Ty TNHH TM SX DV Vuõ Quyønh.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu sự tổ chức và vận hành hệ thống bán hàng của Công ty ra thị trường để thấy được hiệu quả, những ưu điểm và nhược điểm từ đó có những đề xuất nhằm hoàn thiện, mở rộng và phát triển hệ thống bán hàng.
Khẳng định thương hiệu, uy tín của Công ty ở thị trường trong nước.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Công Ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh, khảo sát tại các cửa hàng bán sỉ là lẻ tại TP. HCM và thu thập số liệu doanh thu từ các tỉnh trong cả nước.
Phạm vi thời gian nội dung đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu hai năm gần đây nhất là năm 2009 và năm 2010.
Phạm vi thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 2/2011 đến 4/2011.
Đối tượng nghiên cứu:
- Tổng hợp hệ thống kênh phân phối của Công Ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh tại thời điểm nghiên cứu.
Những thành viên tham gia kênh, tổ chức nhân sự của kênh, các quy chế hoạt động bán hàng của kênh.
Đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty thông qua hệ thống bán hàng.
Các biện pháp, chiến lược cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống bán hàng.
Đề tài được xây dựng gồm có ba phần:
+ Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động bán hàng
+ Chương II: Thực trạng hoạt động bán hàng của Công ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh.
+ Chương III: Các giải pháp nâng cao hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỌAT ĐỘNG BÁN HÀNG
Khái niệm về hoạt động bán hàng
Bán hàng là sự trao đổi bằng miệng giữa người bán và người mua, trong quá trình đó người bán giới thiệu hàng hóa nhằm ký kết hợp đồng.
Bán hàng cá nhân là một quá trình trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đáp ứng quyền thỏa đáng lâu dài của cả hai bên.
Vai trò của hoạt động bán hàng
Bán hàng nằm trong khâu lưu thông phân phối trong quá trình sản xuất sản phẩm hàng hóa của xã hội, bao gồm các vai trò chủ yếu sau: Luân chuyển hàng hóa trong quá trình tái sản xuất. Với vai trò này hoạt động bán hàng đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra bình thường, đồng thời thúc đẩy quá trình phát triển nền kinh tế, phục vụ nhu cầu xã hội. Khi sản xuất phát triển, nhà sản xuất không thể tự đảm nhận việc đem bán tất cả hàng hóa cho ai có nhu cầu. Do đó hoạt động bán hàng là cầu nối trung gian đưa hàng từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng trong xã hội. Hoạt động này phục vụ từ nhu cầu giản đơn đến phúc tạp trên thị trường, từ nhu cầu trong sản xuất đến nhu cầu cá nhân… làm trung gian liên lạc thông tin giữa Doanh nghiệp với các khách hàng khác nhau. Đây là vai trò gần gủi cụ thể nhất giúp nhà sản xuất nắm bắt nhu cầu thực tế về các loại sản phẩm trên thị trường trong từng thời kỳ. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động bán hàng có vai trò quan trọng trong công tác tiếp thị cảu các nhà sản xuất cũng qua bán hàng, người tiêu dùng sẽ nhìn nhận và đánh giá khả năng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần trong nền kinh tế quốc dân.
Các hình thức của hoạt động bán hàng
Bên cạnh hình thức bán hàng như bán hàng tại chợ, bán hàng tại cửa hàng, bán hàng trong các cửa hàng tự phục vụ, bán tại quầy, bán hàng gửi theo điều kiện, bán đấu giá, tùy theo đặc trưng cảu sản phẩm cùng với tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển của mối quan hệ xã hội, nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của con người, thì hình thức bán hàng qua điện thoại và bán hàng tư vấn ngày càng hoàn thiện và được người bán sử dụng nhiều.
Bán hàng qua điện thoại
Là hình thức chủ động, bán hàng tự do khi người bán gọi điện cho khách hàng. Thường sử dụng cho việc viếng thăm của đai diện thương mại có kết quả, gửi kèm bưu phẩm quảng cáo được phân phát với số lượng lớn nhằm mục đích nghiên cứu các địa chỉ “lạnh” khôi phục các mối quan hệ với các khách hàng cũ, đưa ra những nghiệp vụ có lợi.
Ưu điểm:
Thông tin điện thoại sẽ nhận được trả lời gấp ba lần nhanh hơn thông tin thông thường.
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ có chất lượng hơn, nhanh hơn chính xác hơn .
Đẩy mạnh việc phuc vụ khách hàng, có thể thiết lập sự tiếp xúc với khách hàng không tin cậy, hay quên.
Bán hàng tư vấn:
Được áp dụng trong từng trường hợp bán hàng trở thành người kèm kẹp, tư vấn, trợ lý của xí nghiệp (bán hàng theo hệ thống). tính chất quan hệ quyết định không phải số lượng bán trước mà là một ngân hàng dữ liệu chung va sự hiểu biết lẫn nhau.
Tất nhiên điều đó tỏ ra sự cần thiết của những người bán hàng về phương diện kỹ thuật và tài chính vì họ có nghĩa vụ giải quyết những vấn đề đặc thù của xí nghiệp khách hàng. Đó là sự hiểu biết sâu sắc xí nghiệp được phục vụ đặc biệt là hệ thông giá trị của nó, tình hình công việc và trình tự thông qua quyết định. Người bán hàng có khả năng quyết định nhanh chóng ai ở xí nghiệp khách hàng có uy tín chức vụ, uy tính cá nhân và uy tín trong sự hiểu biết.
Các giai đoạn bán hàng
Theo Gérard Antonie Lancestre “Nghệ thuật bán hàng” thì bán hàng gồm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tiếp khách hàng và thiết lập sự tiếp xúc đây là khâu khởi đầu và làm tiền đề cho giai đoạn tiếp theo.
Giai đoạn 2: Phát hiện nhu cầu và lắng nghe
Việc phát hiện nhu cầu là hành vi quan trọng trong bán hàng. Đây không chỉ là lăng nghe chú ý khách hàng, lựa chọn cách cư xử và nêu lên một loạt vấn đề mà còn cố gắng tạo sự cởi mở và tránh các nguyên mẫu riêng để hiểu người khác. Sự lắng nghe là giai đoạn cần thiết trong hoạt động bán hàng bởi vì nó cho phép hiểu biết tốt hơn về nhu cầu khách hàng, phát hiện nhu cầu khách hàng.
Giai đoạn 3: Lập luận và trưng bày hàng hóa dịch vụ
Sự lập luận phụ thuộc về tu từ học – nghệ thuật nói hay và tính thuyết phục hay gây anh hưởng đến người khác. Lập luận vấn đề là làm thế nào để gây ảnh hưởng và thuyết phục bằng những câu hỏi gợi ra câu trả lời khẳng định.
Điều quan trọng là những lý lẽ phải được khách hàng tin cậy, hiểu và chấp nhận.
Cần thể hiện sự sáng tạo khi trình bày cho khách hàng thấy được những lợi ích mà họ nhận được từ vật phẩm và hàng hóa giới thiệu.
Giai đoạn 4: Trả lời phản bác
Ý đồ gây ảnh hưởng đến sự lựa chọn khách hàng gây sức ép đối với khách hàng không tránh khỏi gây ra phản ứng tự vệ từ phía khách hàng Phản ứng tự vệ không kể có cơ sở hay không có cơ sở phải được người bán lưu ý vá tính đến trong cách cư xử của mình.
- Giai đoạn 5: Ký kết hợp đồng
Ký kết hợp đồng là thời điểm chủ yếu phải cũng cố sự thỏa mãn mà trước đó chỉ là lời nói danh nghĩa. Nó ràng buộc đối tác bằng sự hứa hẹn và đặt trước sự cần thiết phải thông qua quyết định cuối cùng. Điều quan trọng là xác định thời điểm thuận lợi để hoàn thành hành động bán hàng, cố gắng làm sao để khách hàng dần theo hướng có lợi cho những lý lẽ chính khi tạo ra lần lượt những từ “vâng”, “phải” từng phần và liên tục.
Cũng cố lòng tin khách hàng và sự lựa chọn đúng đắn của anh ta bằng cách nêu lên tổng kết cuộc đàm thoại, nêu lên những kiến nghị đó mang lại cho khách hàng và chỉ rõ những khả năng mà khách hàng có nguy cơ bỏ lỡ nếu khách hàng từ chối mua sắm.
Công tác tổ chức mạng lưới bán hàng
1.5.1. Khái niệm mạng lưới bán hàng
Mạng lưới bán hàng là một tổ chức các hoạt động bán hàng cảu doanh nghiệp có hệ thống trật tự theo đường lối chích sách mà doanh nghiệp đó đề ra nhằm hướng tới mục đích là đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến khách hàng sao cho hiệu quả nhất.
1.5.2. Đặc điểm của mạng lưới bán hàng
Mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp nhằm phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng thông qua các điểm bán lẻ, là một hoạt động nằm trong khâu phân phối cuả quá trình tái sản xuất sản phẩm hàng hóa của xã hội bao gồm: Luân chuyển hàng hóa trong quá trình tái sản xuất, thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế và phục vụ nhu cầu của xã hội. Làm trung tâm liên lạc thông tin giữa doanh nghiệp sản xuất với các khách hàng khác nhau. Tùy theo từng doanh nghiệp mà quy mô bán hàng lớn hay nhỏ, nhưng nhìn chung những mạng lưới bán hàng đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp thì phải cần đến công tác tổ chức sao cho hợp lý thì mới đạt được mục tiêu của doanh nghiêp đề ra.
Theo tiếp cận của quản trị bán hàng, hoạt động tổ chức bán hàng bao gồm hai hoạt động chủ yếu: Tổ chức mạng lưới bán hàng và xây dụng đôi ngũ bán hàng.
1.5.3. Mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng
Việc thiết kế mạng lưới bán hàng phải dựa trên nguyên tắc chọn lựa cơ cấu tổ chức sao cho có hiệu quả nhất, đảm bảo yêu cầu cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ hoàn hảo nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Điều này đóng vai tro quan trọng trong việc hoàn thiện quy trình xây dựng hàng hóa của doanh nghiệp, dựa vào những đặc điểm riêng biệt của thị trường tiêu thụ có thể nhiều hình thức tổ chức mạng lưới bán hàng.
Mạng lưới tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý:
Là cách thức tổ chức mạng lưới bán hàng cơ bản nhất theo sự phân chia lãnh thổ, nhà quản trị bán hàng khu vực có toàn quyền quyết định việc kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp cho tất cả các khách hàng trong khu vực do mình phụ trách.
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý
Việc tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý này tiết kiệm được chi phí cho đội ngũ nhân viên bán hàng vì am hiểu được tập quán tiêu dùng của khách hàng từ đó nhà quản trị dễ dàng đảm đương công việc và nhân viên cũng thấy rõ trách nhiệm và cơ hội thăng tiến hơn.
Việc tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý này triệt tiêu hoàn toàn khả năng hai hay nhiều đại diện bán hàng của công ty đến tiếp xúc chào bán cho cùng một khách hàng.
Mạng lưới bán hàng theo sản phẩm.
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc bán hàng theo sản phẩm
Đại diện bán hàng giờ đây đã trở thành những chuyên gia về một loại sản phẩm nào đó hoặc một số loại sản phẩm tương đối giống nhau .
Cơ cấu tổ chức này đặc biệt phù hợp khi sản phẩm bán ra đòi hỏi mức chuyên môn hóa, trình độ kỹ thuật, kiến thức cao về bản chất, tính năng sản phẩm. Điều này cho phép các công ty tận dụng và phát triển những nhân viên bán hàng giỏi cả kiến thức lẫn năng khiếu bán hàng về một loại sản phẩm từ đó cho phép doanh nghiệp có thể cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Trong nhiều công ty lực lượng bán hàng vừa kết hợp tổ chức theo cơ cấu sản phẩm, vừa tổ chức theo vùng địa lý để bảo đảm chiếm lĩnh thị trường.
Mạng lưới bán hàng hỗn hợp:
Là cách tổ chức mạng lưới bán hàng thông qua việc kết hợp giữa các dạng tổ chức mạng lưới đơn lẻ dựa theo đặc điểm riêng và tận dụng thế mạnh của một loại hình tổ chức mạng lưới đã đề cập đến ở trên.
Sơ đồ 1.3. Mạng lưới bán hàng hỗn hợp
1.5.4. Tổ chức mạng lưới điểm bán hàng:
Hai yếu tố cơ bản giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định chọn lựa điểm bán hàng và phân phối lực lượng bán hàng đến các địa phận bán hàng là:
+ Nhu cầu về mức tiêu thụ hàng hóa của thị trường tiềm năng thông qua quá trình nghiên cứu, phân tích nhu cầu của khách hàng khi thực hiện các cuộc tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng để đẩy mạnh việc thiết lập những mối quan hệ mới và giúp khách hàng làm quen với sản phẩm, hàng hóa của công ty tại mỗi điểm thị trường sẽ chọn. Phân chia địa điểm bán hàng tùy theo mật độ khách hàng, từ đó định lượng được công việc cụ thể cho từng thị trường.
+ Dựa vào lực lượng bán hàng tiềm năng tại mỗi điểm bán hàng trong mạng lưới phân phối sản phẩm, doanh nghiệp sẽ hoạch định doanh số tiềm năng cho từng địa điểm.
+ Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể phát triển mạng lưới điểm bán hàng nhanh chóng thông qua nhượng quyền kinh doanh.
Phân loại lực lượng bán hàng
Lực lượng bán hàng là cầu nối căn bản nhất giữa công ty và thị trường, lực lượng bán hàng được chia làm 3 loại:
Lực lượng bán hàng trực thuộc công ty
Lực lượng bán hàng của một công ty bao gồm các nhân viên có trách nhiệm trực tiếp đến hoạt động bán hàng, lực lượng này có thể chia làm 2 loại: Bên trong và bên ngoài
Lực lượng bán hàng bên trong :
Hầu hết lực lượng bán hàng bên trong thường tập trung tại một cơ sở, văn phòng và liên hệ với khách hàng chủ yếu thông qua điên thoại. Từng cá nhân, nhân viên bán hàng hiếm khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và lực lượng bán hàng này dược dùng như lực lượng chính yếu của công ty lực lượng hỗ trợ cho lực lượng bán hàng hoạt động bên ngoài công ty.
Lực lượng bán hàng bên ngoài công ty
+ Thông thường lực lượng bán hàng hoạt động bên ngoài công ty được trải theo vùng địa lý, điều kiện cần có là trong vùng lãnh thổ phải có một số lượng khách hàng đủ lớn và người bán hàng này có trách nhiệm bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ trực tiếp với khách hàng.
+ Lực lượng bán hàng hoạt động bên ngoài này trình bày sản phẩm của công ty cho khách hàng và khách hàng tiềm năng với sự đào tạo và quản lý đúng đắn của công ty có khả năng tin tưởng vào số nhân viên bán hàng của họ về khả năng giới thiệu và bán sản phẩm đang tiêu thụ hoặc sản phẩm mới theo đúng yêu cầu của công ty. Ngoài ra vì là nhân viên của công ty họ có thể được hướng dẫn để thực hiện những nghiệp vụ không phải là bán hàng và giải quyết những vướng mắc của khách hàng nên phải có kiến thưc vể quản lý.
Đại lý theo hợp đồng
Loại đại lý theo hợp đồng phổ biến nhất là đại diện nhà sản xuất họ là những cá nhân hiệp hội buôn bán hoạt động độc lập đại diện cho hai hay nhiều nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ trong một vùng lãnh thổ quy định, hưởng hoa hồng đại lý và kinh doanh những mặt hàng liên quan với nhau về ngành hàng nhưng thường không mang tính cạnh tranh với nhau. Những đại lý này thường còn được gọi là đại lý hoa hồng, đại lý tiêu thụ hay đại lý bán hàng hoặc môi giới. Một đại lý nhà sản xuất có thể có một bộ phận kênh phân phối của công ty một cách lâu dài hay tạm thời. Cho dù số đại lý của từng công ty có khác nhau nhưng đại lý mang những đặc trưng sau đây:
Những đại lý này cung cấp những lực lượng bán hàng thường xuyên cung như phân chia khu vực địa lý rất ổn định, đảm bảo phục vụ khách hàng trong khu vực một cách nhanh chóng. Nếu tự thân công ty xâm nhập vào những thị trường như vậy họ sẽ mất nhiều năm đặc biệt là đối với sản phẩm mới.
+ Thông thông thường họ kinh doanh những sản phẩm tương đối giống nhau nhưng không cạnh tranh với nhau.
Lực lượng bán hàng hỗn hợp.
Công ty có thể sử dụng nhiều lực lượng bán hàng để chiếm lĩnh thị trường, công ty có thể sử dụng nhiều lực lượng bán hàng và mạng lưới bán hàng để xâm nhập nhiều loại thị trường khác nhau.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SX TM DV VŨ QUỲNH
Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH SX TM DV Vũ Quỳnh
2.1.1. Quaù trình hình thaønh vaø phaùt trieån Coâng ty TNHH SX TM DV Vũ quỳnh .
Coâng Ty TNHH SX TM DV Vũ Quỳnhđđược thaønh laäp töø Cô sôû saûn xuaát may maëc vaø dòch vuï Tuù Quyønh phaùt trieån leân vaø chòu traùch nhieäm tieáp quaûn toaøn boä khaùch haøng, thò tröôøng cuûa cô sôû Tuù Quyønh. Hoạt đđộng theo luật Doanh nghiệp đđược Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005 và theo điều lệ tổ chức, hoạt động của Công ty.
Caùc thoâng tin chung veà Coâng ty TNHH SX TM DV Vũ Quỳnh
Teân ñaày ñuû: Coâng ty TNHH SX TM DV Vũ Quỳnh
Ñöôïc thaønh laäp theo giaáy pheùp kinh doanh soá 4102061618 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư TPHCM cấp ngày: 15/05/2006
Ñòa chæ: 33 Phan Vaên Söûu-Phöôøng 13-Quaän Taân Bình-TP.Hoà Chí Minh
Chöùc naêng: Cung caáp caùc dòch vuï, lónh vöïc kinh doanh:
+ Cung caáp dòch vuï kho baõi vaø vaän chuyeån
+ Ñaïi lyù phaân phoái haøng hoaù
+ Saûn xuaát, gia coâng haøng may maëc, vaûi, haøng giaû da…
+ Thöïc hieän caùc dòch vuï tieáp thò, daùn nhaõn, ñoùng goùi saûn phaåm tieâu duøng, …
Nhieäm vuï: Sau khi ñöôïc thaønh laäp, Coâng ty TNHH SX TM DV Vũ Quỳnh, baét ñaàu ñi vaøo hoaït ñoäng. Trong suoát giai ñoaïn lôùn maïnh vaø phaùt trieån, Coâng ty TNHH SX TM DV Vũ Quỳnh ñaõ ñaët ra cho mình moät nhieäm vuï khoâng phaûi laø deã. Ñoù laø trôû thaønh nhaø cung caáp dòch vuï toát nhaát, ñaït chaát löôïng cao nhaát, cung caáp nhöõng dòch vuï ñem laïi “giaù trò toát nhaát cho ñoàng tieàn” tôùi nhöõng nhaø phaân phoái chính cuûa Coâng ty vaø coá gaéng laøm haøi loøng taát caû khaùch haøng cuûa mình.
Nhieäm vuï ñaët ra laø: Thöïc hieän ñaày ñuû nghóa vuï ñoái vôùi nhaø nöôùc, chaáp haønh toát quy ñònh veà toå chöùc hoaït ñoäng, cheá ñoä keá toaùn vaø thoáng keâ cuûa doanh nghieäp.
Thöïc hieän toát chính saùch lao ñoäng tieàn löông vaø chính saùch ñaõi ngoä nhaân söï nhaèm naâng cao möùc soáng cuûa ngöôøi lao ñoäng, giuùp hoï gaén boù vôùi Coâng ty laøm toát coâng vieäc ñöôïc giao vaø phaùt huy saùng kieán nhaèm ñaûm baûo söï hoaït ñoäng laâu daøi cuûa coâng ty vaø söï oån ñònh cuoäc soáng baûn thaân cuõng nhö gia ñình hoï.
Khoâng ngöøng hoïc hoûi öùng duïng khoa hoïc kyõ thuaät keát hôïp vôùi thöïc tieãn ñeå hieän ñaïi hoùa quy trình saûn xuaát, naâng cao chaát löôïng, caûi tieán kieåu daùng, maãu maõ vaø chuûng loaïi saûn phaåm.
Naâng cao uy tín cuõng nhö thöông hieäu cuûa coâng ty, saûn phaåm treân thò tröôøng döïa vaøo cung caùc phuïc vuï taän tình vaø dòch vuï haäu maõi toát.
2.1.2. Toå chöùc vaø cô caáu boä maùy quaûn lyù cuûa Coâng ty
Coâng ty TNHH TM SX DV Vũ Quỳnh ñöôïc toå chöùc theo moâ hình ñôn vò kinh doanh.
Ñöùng ñaàu Coâng ty laø giaùm ñoác ñieàu haønh vaø ñöùng ñaàu moãi boä phaän laø tröôûng boä phaän.
Sô ñoà 2.1 : Boä maùy toå chöùc quaûn lyù cuûa coâng ty.
Quy moâ hoaït ñoäng
Laø moät Coâng ty coù 100% voán tö nhaân, töø quy moâ hoaït ñoäng raûi ñeàu khaép ba mieàn Baéc, Trung, Nam. Ngoaøi vaên phoøng chính laø ôû thaønh phoá Hoà Chí Minh, Coâng ty coøn coù caùc vaên phoøng chi nhaùnh khaùc ôû Ñaø Naüng vaø Haø Noäi.
Caùc vaên phoøng ñaïi dieän ôû caùc tænh seõ laøm chöùc naêng phaân phoái trung chuyeån töø vaên phoøng chính ôû Thaønh Phoá Hoà Chí Minh ñeán tay ngöôøi tieâu duøng vaø caùc tænh laân caän khaùc. Ñoàng thôøi thay maët Coâng ty chính thu tieàn baùn haøng noäp veà Coâng ty chính.
Ngoaøi ra, ñeå hoã trôï cho hoaït ñoäng phaân phoái cuûa mình ñöôïc hieäu quaû, Coâng ty coù moät heä thoáng kho baõi cuõng traõi daøi khaép caû nöôùc. ÔÛ Bình Döông coù moät kho chính, ôû thaønh phoá Hoà Chí Minh coù một kho trung chuyeån, ôû Ñaø Naüng vaø Haø Noäi ñeàu coù kho.
2.1.4. Chöùc naêng nhieäm vu