Ngày nay, do nhu cầu đời sống của con ngƣời đƣợc nâng cao nên vấn đề thƣ
giãn tinh thần ngày càng đƣợc coi trọng. Hiện nay vấn đề chơi cây cảnh trên địa bàn
Tp. Hồ Chí Minh (Tp: thành phố) ngày càng phát triển trong đó có xƣơng rồng.
Xƣơng rồng đang dần đƣợc khẳng định trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh vì chúng
tƣơng đối dễ trồng, giá cả phải chăng, ai cũng có thể chơi và chăm sóc. Xƣơng rồng
dù sống trên sa mạc khô cằn vẫn nở hoa sặc sở, thể hiện một sức sống mãnh liệt. Do
nhu cầu của ngƣời sử dụng thích những loại xƣơng rồng lạ nên nhà vƣờn thƣờng lai
tạo ra các loại cây ghép với sự đa dạng về chủng loại từ đó làm cho bệnh hại xƣơng
rồng cũng phát triển theo. Xƣơng rồng cũng bị rất nhiều mầm bệnh tấn công và hậu
quả của nó là làm cho nhiều loại quí hiếm của ngƣời sƣu tầm giống bị hƣ hại dẫn
đến giảm phẩm chất, bệnh nặng và có thể chết hàng loạt gây thiệt hại cho nhà vƣờn
và ngƣời sử dụng. Các bệnh thƣờng gặp trên xƣơng rồng: bệnh thối gốc, bệnh đốm
than và một trong những bệnh phổ biến nhất là bệnh thối do nấm Fusarium spp.,
bệnh này gây nguy hiểm cho tất cả các loại xƣơng rồng.
83 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát hiện loài fusarium spp. gây bệnh thối xương rồng (cactaceae) bằng phương pháp polymerase chain reaction (pcr), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
****0O0****
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÁT HIỆN LOÀI Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI
XƢƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG PHƢƠNG PHÁP
POLYMERASE CHAIN REACTION (PCR)
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa : 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ HẰNG
Thành phố Hồ Chí Minh
- Tháng 9/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
****0O0****
PHÁT HIỆN LOÀI NẤM Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI
XƢƠNG RỒNG (Cactaceae) BẰNG KỸ THUẬT PCR
(Polymerase Chain Reaction)
Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
KS. DƢƠNG THÀNH LAM PHẠM THỊ HẰNG
TS. LÊ ĐÌNH DÔN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 09/2007
ii
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi nhận đƣợc rất nhiều sự ủng hộ
và giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Nay tôi xin chân thành cảm ơn đến:
Cha Mẹ và những ngƣời thân luôn tạo điều kiện, động viên con trong suốt
quá trình con học tập tại trƣờng.
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ
nhiệm Bộ Môn Công nghệ Sinh học cùng tất cả Thầy Cô đã tận tình giúp đỡ, dạy
dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng.
Thầy Lê Đình Đôn và thầy Dƣơng Thành Lam đã hết lòng giúp đỡ, hƣớng
dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Anh Nguyễn Văn Lẫm, các Anh Chị làm việc tại phòng thí nghiệm 105 Bộ
Môn Bảo Vệ Thực Vật khoa Nông Học cùng các Anh Chị làm việc tại Viện nghiên
cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trƣờng Trƣờng Đại học Nông Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện
khóa luận.
Các Bạn sinh viên lớp công nghệ sinh học 29 đã động viên, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập và làm đề tài tốt nghiệp.
Tp. Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2007
Phạm Thị Hằng
iii
TÓM TẮT
PHẠM THỊ HẰNG, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9-2007
“PHÁT HIỆN LOÀI NẤM Fusarium spp. GÂY BỆNH THỐI XƢƠNG RỒNG
(Cactaceae) BẰNG KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)” tại phòng Bảo
Vệ Thực Vật, Khoa Nông Học trƣờng Đại học Nông Lâm và Viện nghiên cứu Công
nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trƣờng – phòng Công nghệ Sinh học Thực vật
Trƣờng Đại học Nông Lâm – TP.HCM.
Thời gian thực hiện đề tài: 20/3/2007 đến 30/7/2007.
Giáo viên hƣờng dẫn: KS. Dƣơng Thành Lam.
TS. Lê Đình Đôn.
Nội dung nghiên cứu
Điều tra tình hình bệnh hại xƣơng rồng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
Thu thập xƣơng rồng bị bệnh từ các vƣờn điều tra. Từ đó phân lập, nhân và
thu sinh khối các dòng nấm đã phân lập đƣợc.
Ly trích thu DNA. Thực hiện quy trình phản ứng PCR khuếch đại trình tự
nằm trong vùng tef bằng primer ef1 và ef2 của các dòng nấm phân lập đƣợc.
Giải trình tự sản phẩm PCR.
Chủng bệnh lên xƣơng rồng khỏe mạnh.
Kết quả đạt đƣợc
Tỷ lệ nhiễm bệnh tại các vƣờn điều tra:
Bệnh do vi khuẩn: 7,43%.
Bệnh do nấm: 18,2%.
Bệnh do virus: 0,16%.
Phân lập đƣợc 12 dòng nấm từ các mẫu xƣơng rồng bị bệnh với 2 hình thái
có màu khuẩn lạc đặc trƣng:
Khuẩn lạc nấm màu trắng, tròn, tơ mịn.
Khuẩn lạc nấm màu tím, tròn, tơ mịn.
iv
Ly trích đƣợc DNA tổng số của 12 dòng nấm phân lập đƣợc. Khuếch đại
đƣợc đoạn DNA có kích thƣớc 700 bp nằm trong vùng tef của các dòng nấm (dựa
vào thang ladder).
Giải trình tự vùng tef của 3 dòng nấm thuộc Fusarium spp. gồm: FC07 – 3,
FC07 – 7, FC07 – 10. Xác định dòng FC07 – 3 và FC07 – 10 là nấm Fusarium
solani. Còn dòng FC07 – 7 đang đƣợc tiếp tục nghiên cứu.
Chủng bệnh nấm trên xƣơng rồng khỏe: 7 dòng nấm có khả năng gây bệnh
nặng sau 4 ngày chủng bênh (ở nhiệt độ phòng).
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ....................................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ ................................................................... x
DANH SÁCH ĐỒ THỊ ............................................................................................... x
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1
1.2. Mục đích - yêu cầu ....................................................................................... 2
1.2.1. Mục đích ............................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ................................................................................................. 2
1.3 Giới hạn của đề tài ........................................................................................ 2
Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3
2.1. Một số đặc tính để phát triển kiểng xƣơng rồng .......................................... 3
2.2. Phân loại thực vật và giới thiệu về cây xƣơng rồng (Cactaceae) ................ 4
2.2.1. Phân loại thực vật .................................................................................. 4
2.2.2. Giới thiệu về cây xƣơng rồng và các cây cùng họ ................................ 4
2.2.3. Tình hình sản xuất và phát triển xƣơng rồng ở Tp. Hồ Chí Minh và
trên thế giới .......................................................................................................... 5
2.2.3.1. Tại Tp. Hồ Chí Minh ..................................................................... 5
2.2.3.2. Trên thế giới .................................................................................. 6
2.2.4. Đặc tính thực vật và điều kiện sinh thái của xƣơng rồng (theo Huỳnh
Văn Thới, 2004) ................................................................................................... 6
2.2.4.1. Đặc tính thực vật............................................................................ 6
2.4.2.2. Điều kiện sinh thái .................................................................... 10
vi
2.2.5. Bệnh hại trên cây xƣơng rồng ............................................................. 11
2.2.5.1. Bệnh thối gốc xƣơng rồng ........................................................... 11
2.2.5.2. Bệnh đốm than ............................................................................. 11
2.2.5.3. Tuyến trùng hại xƣơng rồng ........................................................ 12
2.2.5.4. Rệp sáp hại xƣơng rồng ............................................................... 12
2.3. Sự phân loại, phân bố, phạm vi kí chủ, đặc điểm phát sinh phát triển và
khả năng gây bệnh của nấm Fusarium .................................................................. 12
2.3.1. Sự phân loại ........................................................................................ 12
2.3.2. Sự phân bố .......................................................................................... 14
2.3.3. Phạm vi kí chủ .................................................................................... 14
2.3.4. Đặc điểm phát sinh phát triển của nấm Fusarium .............................. 14
2.4. Khả năng gây hại của nấm Fusarium spp. gây ra và biện pháp phòng trừ 14
2.4.1. Khả năng gây hại ................................................................................ 14
2.4.2. Một số biện pháp chủ yếu để phòng trị nấm Fusarium spp. ............... 16
2.4.2.1. Sử dụng cây giống kháng bệnh ................................................... 16
2.4.2.2. Biện pháp canh tác ....................................................................... 16
2.4.2.3. Biện pháp hóa học ....................................................................... 17
2.5. Tổng quan về vùng tef trên genome của nấm Fusarium ............................ 17
2.6. Ứng dụng kỹ thuật PCR trong phát hiện nấm ............................................ 18
2.6.1. Khái niệm ............................................................................................ 18
2.6.2. Nguyên tắc .......................................................................................... 19
2.6.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả phản ứng PCR ............................. 20
2.6.4. Ứng dụng của PCR ............................................................................. 22
2.7. Giới thiệu sơ lƣợc về kỹ thuật DNA sequencing ....................................... 22
2.8. Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về bệnh do nấm Fusarium spp. .. 22
2.8.1. Trên thế giới ........................................................................................ 22
2.8.2. Tại Việt Nam ....................................................................................... 25
2.9. Danh mục một số loài Fusarium đƣợc tìm thấy ở Việt nam ...................... 26
Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 27
vii
3.1. Vật liệu thí nghiệm ..................................................................................... 27
3.1.1. Thời gian – địa điểm nghiên cứu ........................................................ 27
3.1.2. Vật liệu ................................................................................................ 27
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 29
3.2.1 Điều tra tình hình bệnh chết trên cây xƣơng rồng tại TP. Hồ Chí Minh...... ... 29
3.2.2. Phân lập mẫu nấm ............................................................................... 29
3.2.3. Tăng sinh khối nấm trên môi trƣờng nhân sinh khối .......................... 31
3.2.4. Ly trích DNA tổng số của nấm ........................................................... 32
Quy trình này đƣợc thực hiện dựa trên quy trình của Lee và Taylor. ............... 32
3.2.5. Điện di xem DNA tổng số .................................................................. 32
3.2.6. Thực hiện phản ứng PCR khuếch đại vùng tef các dòng nấm
Fusarium spp. .................................................................................................... 33
3.2.7. Đọc trình tự sản phẩm PCR ................................................................ 35
3.2.8. Chủng nấm lên cây xƣơng rồng .......................................................... 36
3.2.8.1. Tiến hành chủng bệnh trên xƣơng rồng....................................... 36
3.2.8.2. Đánh giá kết quả .......................................................................... 36
Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 37
4.1. Tình hình bệnh hại xƣơng rồng tại Tp. Hồ Chí Minh ................................ 37
4.2. Các triệu chứng bệnh trên xƣơng rồng ....................................................... 37
4.2.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, nấm, virus gây ra qua các vƣờn điều
tra (số liệu điều tra tháng 04 năm 2007). ........................................................... 39
4.3. Phân lập mẫu nấm ...................................................................................... 40
4.4. Kết quả ly trích thu DNA tổng số từ các loài nấm Fusarium spp. ............. 41
4.5. Kết quả phản ứng PCR khuếch đại vùng tef .............................................. 43
4.6. Kết quả giải trình tự vùng tef ..................................................................... 43
4.7. Chủng bệnh trên xƣơng rồng ...................................................................... 50
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................. 52
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 52
5.2. Đề nghị ....................................................................................................... 53
viii
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 54
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 58
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PCR :Polymerase chain reaction.
DNA :Deoxyrybonucleotide acid.
TE :Tris EDTA.
TAE :Tris Acetate EDTA.
dNTP :Deoxynucleotide triphosphate.
Taq :Thermus aquaticus.
UV :Ulta violet.
PGA :Potato glucose agar.
WA :Water agar.
EtBr :Ethidium bromide.
l :micro lít.
g :micro gam.
M :micro gam/ lít.
mM :mili gam/ lít.
ctv :cộng tác viên.
ng :nano gam.
bp :base pair.
rDNA : ribosomal DNA
RFLP : Restriction Fragment Length Polymorphism.
Tm : Melting Tempereture.
TEF : Translation elongation factor.
ITS : Internal Transcribed Spacer.
ix
NCBI : National Center for Biotechnology Informatic.
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1. Hình thái bào tử nấm Fusarium spp. ................................. 13
Hình 2.2. Vùng gen tef trên nấm Fusarium
sử dụng trong FUSARIUM-ID ........................................ 17
Hình 4.1. Xƣơng rồng với triệu chứng thối gốc ................................ 38
Hình 4.2. Xƣơng rồng với triệu chứng thối vàng và đen ở gốc ......... 39
Hình 4.3. Xƣơng rồng với triệu chứng thối thân ............................... 39
Hình 4.4. Xƣơng rồng cắt dọc
với triệu chứng thối từ lõi ra ngoài .................................... 39
Hình 4.5. Nấm phân lập từ xƣơng rồng bệnh
trên môi trƣờng PGA ......................................................... 42
Hình 4.6. Sản phẩm ly trích DNA tổng số của nấm .......................... 43
Hình 4.7. Sản phẩm PCR khi khuếch đại
bằng cặp primer ef1 và ef2. ................................................ 44
Hình 4.8. Xƣơng rồng khỏe mạnh trƣớc khi chủng bệnh .................. 51
Hình 4.9. Xƣơng rồng với triệu chứng thối sau khi chủng ................ 51
Hình 4.10. Nấm phân lập từ xƣơng rồng bị bệnh
sau khi chủng nấm 4 ngày trên môi trƣờng PGA. .......... 52
x
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
BẢNG TRANG
Bảng 2.1. Một số loài Fusarium đƣợc tìm thấy
ở Việt Nam (Đỗ Tấn Dũng, 1996). .................................. 26
Bảng3.1. Primer dùng trong phản ứng PCR .................................... 33
Bảng 3.2. Thành phần phản ứng PCR và lƣợng
cần dùng đủ cho một phản ứng ........................................ 34
Bảng 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, nấm,
virus gây ra qua các vƣờn điều tra ................................. 40
Bảng 4.2. So sánh phần trăm (%) độ tƣơng đồng
giữa dòng FC07 – 3, FC07 – 7 và FC07-10. ................... 46
Bảng 4.3. So sánh phần trăm độ tƣơng đồng (%) giữa 3 dòng
FC07 – 3, FC07 – 7, FC07 – 10 với các dòng trên genbank........ 49
DANH SÁCH ĐỒ THỊ
ĐỒ THỊ TRANG
Đồ thị 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, nấm,
virus gây ra qua các vƣờn điều tra ................................. 40
1
Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay, do nhu cầu đời sống của con ngƣời đƣợc nâng cao nên vấn đề thƣ
giãn tinh thần ngày càng đƣợc coi trọng. Hiện nay vấn đề chơi cây cảnh trên địa bàn
Tp. Hồ Chí Minh (Tp: thành phố) ngày càng phát triển trong đó có xƣơng rồng.
Xƣơng rồng đang dần đƣợc khẳng định trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh vì chúng
tƣơng đối dễ trồng, giá cả phải chăng, ai cũng có thể chơi và chăm sóc. Xƣơng rồng
dù sống trên sa mạc khô cằn vẫn nở hoa sặc sở, thể hiện một sức sống mãnh liệt. Do
nhu cầu của ngƣời sử dụng thích những loại xƣơng rồng lạ nên nhà vƣờn thƣờng lai
tạo ra các loại cây ghép với sự đa dạng về chủng loại từ đó làm cho bệnh hại xƣơng
rồng cũng phát triển theo. Xƣơng rồng cũng bị rất nhiều mầm bệnh tấn công và hậu
quả của nó là làm cho nhiều loại quí hiếm của ngƣời sƣu tầm giống bị hƣ hại dẫn
đến giảm phẩm chất, bệnh nặng và có thể chết hàng loạt gây thiệt hại cho nhà vƣờn
và ngƣời sử dụng. Các bệnh thƣờng gặp trên xƣơng rồng: bệnh thối gốc, bệnh đốm
than… và một trong những bệnh phổ biến nhất là bệnh thối do nấm Fusarium spp.,
bệnh này gây nguy hiểm cho tất cả các loại xƣơng rồng.
Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao xác định chính xác tác nhân gây bệnh để từ
đó có những định hƣớng đúng đắn trong việc phòng trừ bệnh, nhằm làm giảm thiệt
hại và mang lại hiệu quả cho ngƣời sản xuất.
Đƣợc sự chấp thuận của bộ Môn Công nghệ Sinh học Trƣờng Đại học
Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, dƣới sự hƣớng dẫn của KS. Dƣơng Thành Lam và TS.
Lê Đình Đôn, chúng tôi tiến hành đề tài: “Phát hiện nấm Fusarium spp. gây bệnh
thối xƣơng rồng (Cactaceae) bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction)”.
2
1.2. Mục đích - yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định tên loài Fusarium spp. gây bệnh thối xƣơng rồng nhằm tìm ra quy
trình phòng trừ hữu hiệu cho xƣơng rồng.
1.2.2. Yêu cầu
Điều tra tình hình bệnh hại tại các vƣờn trồng xƣơng rồng trên địa bàn Tp.
Hồ Chí Minh.
Thu thập và phân lập mẫu nấm trên xƣơng rồng bệnh. Nhân sinh khối các
dòng nấm Fusarium spp.
Ly trích DNA các dòng nấm phân lập đƣợc. Thiết lập quy trình phản ứng
PCR để khảo sát các yếu tố nhƣ chu kì nhiệt, nồng độ primer, nồng độ DNA, số chu
kì thích hợp.
Giải trình tự sản phẩm PCR.
Chủng bệnh trên xƣơng rồng khỏe.
1.3 Giới hạn của đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện từ 20/03/2007 đến 30/07/2007.
Chỉ thực hiện đƣợc trên một số mẫu.
3
Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số đặc tính để phát triển xƣơng rồng (theo Huỳnh Văn Thới, 2004)
Trƣớc đây không chỉ ở nƣớc ta mà nhiều nƣớc trên thế giới cũng vậy, số
ngƣời thích chơi kiểng xƣơng rồng rất ít. Ngƣời nào thích “sƣu tập” thì số lƣợng
cũng không nhiều.
Nhƣng, càng về sau, số nghệ nhân đến với kiểng xƣơng rồng càng ngày càng
nhiều, khi họ nhận ra một điều loại kiểng trụi lá này đƣợc các nhà thực vật học
không ngừng lai tạo thêm nhiều cây có hình dáng lạ, và màu sắc cũng khác lạ.
Xƣơng rồng có đủ loại: cây cao có mà cây thấp cũng có, cây to cây nhỏ
cũng nhiều.
Theo thói quen, hễ nói đến cây kiểng, ai cũng nghĩ là trồng ở trong vƣờn,
ngoài sân, trƣớc hàng ba, lan can… nơi có nhiều nắng gió thông thoáng, chứ không
ai nghĩ kiểng lại đem chƣng bày trong nhà, nơi thiếu ánh nắng và không khí lúc nào
cũng hầm hập.
Với xƣơng rồng là loại cây kì diệu, có thể sống tƣơi tốt trong nhà một vài
tuần, thậm chí cả tháng, trong điều kiện thiếu hẳn ánh nắng, thiếu bón tƣơi… chính
sự kì diệu này đã đƣa kiểng xƣơng rồng đến với mọi ngƣời, mọi nhà, trong đó có
đông đủ cƣ dân thành thị.
Đƣợc biết, tại nhiều nƣớc Âu Mỹ, mãi đến những năm đầu thế kỷ XX, ngƣời
ta mới khám phá ra đƣợc điều này. Bởi vì trong giai đoạn này các thành phố của họ
mật độ thị dân tăng cao đột ngột. Từ đó, đƣờng sá đƣợc mở rộng thêm, nhà cửa
đƣợc cao tầng hơn, đất thổ cƣ trong thành phố còn lại bao nhiêu điều đƣợc trƣng
dụng vào việc cất thêm nhà cửa…. Nhƣ vậy, không ai còn một khoảng đất thừa nào
để trồng cây cảnh nhƣ trƣớc đây nữa!
4
Vì vậy, muốn trực tiếp đƣợc sống gần gũi với thiên nhiên, muốn có cây cảnh
để giải trí, giảm stress, các thị dân mới nghĩ đến… kiểng xƣơng rồng, và đổ xô tìm
mua về trồng. Ai cũng biết, chỉ có xƣơng rồng mới có khả năng sống lâu đƣợc trong
nhà, lúc nào khí hậu cũng nóng và khô. Mặt khác, kiểng xƣơng rồng dùng chƣng
trong nhà, thấp, choáng mặt bằng không nhiều nên dùng làm vật trang trí rất thích
hợp và đẹp.
Xƣơng rồng thƣờng đƣợc trồng trong loại chậu kiểng bằng gốm sứ với nhiều
kiểu dáng khác nhau. So với nhiều giố