Đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là quan hệ thương mại đang
đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong chính sách kinh tế của Việt Nam cũng
như của nhiều nước trên thế giới. Đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ
mang lại lợi ích đối với những quốc gia phát triển mà còn cả với những nước đang
phát triển. Với các nước phát triển, nó có tác dụng tăng cường sức mạnh kinh tế một
cách nhanh chóng bởi các nước này có thể tiếp cận được nhiều thị trường mới, có
qui mô lớn để bán các hàng hoá và dịch vụ của mình, đồng thời đầu tư vào các dự
án mang lại nhiều lợi nhuận. Còn các nước đang phát triển có thể tận dụng các
nguồn vốn đầu tư nước ngoài để công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cải tổ lại nền
kinh tế, mở rộng thị trường ra ngoài biên giới lãnh thổ của mình thông qua các mối
quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, các nước đang ngày càng chú trọng tới các mối
quan hệ kinh tế quốc tế và luôn nhấn mạnh sự cần thiết đa dạng hoá những mối
quan hệ này nhằm phát triển nền kinh tế của mình.
Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Từ khi công cuộc đổi mới đất nước
được diễn ra từ năm 1986, Việt Nam luôn coi việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế
với các quốc gia trên thế giới là một nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài. Trong các kỳ đại
hội IX và X của Đảng Cộng Sản Việt Nam, vấn đề chủ động hội nhập với nền kinh
tế thế giới là một trong những vấn đề trọng tâm được nhắc đến nhiều nhất. Việt
Nam xác định đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ đối với những
nước phát triển mà còn cả với những nước đang phát triển. Bên cạnh các đối tác
thương mại truyền thống như Liên Minh Châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung
Quốc và các nước láng giềng ASEAN, Việt Nam còn ngày càng quan tâm hơn nữa
tới các đối tác tiềm năng như Châu Phi, Trung Đông và Mỹ Latinh. Và để thực hiện
chính sách này, gần đây Việt Nam đã thể hiện những nỗ lực lớn trong việc phát
triển các mối quan hệ quốc tế, cụ thể là quan hệ thương mại với các nước Châu Phi.
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
Hoàng Trung Danh Lớp: Anh17 - K42 -KTNT 5
Trong đó Cộng hoà Nam Phi là một trong những đối tác chiến lược của Việt Nam
tại thị trường này
94 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quan hệ thương mại của Việt Nam với cộng hòa nam phi, thực trạng và triển vọng phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
--------***--------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
QUAN HỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CỘNG HÒA
NAM PHI, THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN
Sinh viên thực hiện : Hoàng Trung Danh
Lớp : Anh 17
Khóa : 42
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Lệ Hằng
HÀ NỘI, 11/2007
Mục lục
Lêi më ®Çu ................................................................................................................... 4
Ch•¬ng I: tæng quan vÒ thÞ tr•êng Nam Phi ...................................... 8
1.1 §Æc ®iÓm vÞ trÝ ®Þa lý, ®iÒu kiÖn tù nhiªn, chÝnh trÞ, v¨n hãa-x· héi .......... 8
1.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý, ®iÒu kiÖn tù nhiªn. .................................................................. 8
1.1.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý: ............................................................................................ 8
1.1.1.2 §Þa h×nh vµ khÝ hËu: ............................................................................... 8
1.1.1.3 Kho¸ng s¶n vµ hÖ ®éng thùc vËt: ............................................................ 9
1.1.2 §Æc ®iÓm chÝnh trÞ, v¨n ho¸-x· héi ............................................................... 10
1.1.2.1 §Æc ®iÓm chÝnh trÞ .................................................................................... 10
1.1.2.2 V¨n ho¸: .................................................................................................. 14
1.1.2.3 Ng«n ng÷: ................................................................................................ 15
1.1.2.4 D©n sè vµ c¬ cÊu lao ®éng........................................................................ 16
1.2 Kh¸i qu¸t chung vÒ nÒn kinh tÕ vµ th•¬ng m¹i cña Nam Phi ........................ 18
1.2.1 §Æc ®iÓm nÒn kinh tÕ Nam Phi: .................................................................... 18
1.2.2 C¬ cÊu c¸c ngµnh trong nÒn kinh tÕ: ............................................................ 20
1.2.2.1 Ngµnh n«ng nghiÖp .................................................................................. 21
1.2.2.2 Ngµnh khai kho¸ng .................................................................................. 22
1.2.2.3 Ngµnh tµi chÝnh ........................................................................................ 23
1.2.2.4 Ngµnh du lÞch ........................................................................................... 24
1.2.3 Thùc tr¹ng th•¬ng m¹i cña Nam Phi ........................................................... 25
1.2.3.1 S¬ l•îc vÒ t×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu: ........................................................ 25
1.2.3.2 C¬ cÊu xuÊt nhËp khÈu ............................................................................. 26
1.2.4 Mét sè ®èi t¸c th•¬ng m¹i chÝnh cña Nam Phi: ........................................... 28
Ch•¬ng II: thùc tr¹ng quan hÖ th•¬ng m¹i ..................................... 36
viÖt nam – nam phi ........................................................................................... 36
2.1 TiÒn ®Ò mèi quan hÖ ViÖt Nam - Nam Phi vµ chÝnh s¸ch th•¬ng m¹i gi÷a hai
n•íc. ....................................................................................................................... 36
2.1.1 TiÕn tr×nh quan hÖ ngo¹i giao, th•¬ng m¹i gi÷a hai n•íc: .......................... 36
2.1.2 ChÝnh s¸ch vµ quan ®iÓm ph¸t triÓn th•¬ng m¹i víi Nam Phi cña ViÖt
Nam. ....................................................................................................................... 39
2.1.3 ChÝnh s¸ch th•¬ng m¹i cña Nam Phi víi c¸c quèc gia nãi chung, ViÖt Nam
nãi riªng. ................................................................................................................ 42
2.1.3.1 Mét sè nÐt c¬ b¶n vÒ chÝnh s¸ch th•¬ng m¹i cña Nam Phi ........................ 42
2.1.3.2 ChÝnh s¸ch thuÕ quan: .............................................................................. 43
2.1.3.3 C¸c chÝnh s¸ch phi thuÕ quan: ................................................................. 44
2.2 Thùc tr¹ng quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - Nam Phi trong thêi gian qua: .. 46
2.2.1 NhËn xÐt chung vÒ t×nh h×nh th•¬ng m¹i gi÷a 2 n•íc: ................................ 47
2.2.2 T×nh h×nh xuÊt khÈu cña ViÖt Nam sang thÞ tr•êng Nam Phi: ................... 48
2.2.2.1 NhËn xÐt chung: ....................................................................................... 48
2.2.2.2 C¬ cÊu c¸c mÆt hµng hµng xuÊt khÈu chñ chèt: ........................................ 49
2.2.3 T×nh h×nh nhËp khÈu hµng ho¸ tõ thÞ tr•êng Nam Phi: .............................. 57
2.2.3.1 NhËn xÐt chung: ....................................................................................... 57
2.2.3.2 C¬ cÊu c¸c mÆt hµng nhËp khÈu: .............................................................. 58
2.2.4 NhËn xÐt vÒ c¸n c©n th•¬ng m¹i gi÷a 2 n•íc: .............................................. 61
2.2.5 §¸nh gi¸ thùc tr¹ng quan hÖ ViÖt Nam - Nam Phi trong thêi gian qua: .... 62
2.2.5.1 ThuËn lîi: ................................................................................................ 62
2.2.5.2 Khã kh¨n: ................................................................................................ 65
Ch•¬ng III: ®Þnh h•íng, triÓn väng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn
quan hÖ th•¬ng m¹i viÖt nam - Nam Phi .............................................. 71
3.1 §Þnh h•íng ph¸t triÓn: .................................................................................... 71
3.1.1 TiÕp tôc më réng quan hÖ hîp t¸c th•¬ng m¹i, t¹o sù chuyÓn biÕn c¬ b¶n trong
quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - Nam Phi. ....................................... 71_Toc182349569
3.1.2 TiÕp tôc hoµn thiÖn c¬ chÕ, chÝnh s¸ch thóc ®Èy quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam -
Nam Phi phï hîp víi c¸c nguyªn t¾c cña WTO........................................................ 72
3.1.3 §a d¹ng ho¸ mÆt hµng kÕt hîp víi viÖc lùa chän mÆt hµng cã lîi thÕ ®Ó ph¸t
triÓn quan hÖ th•¬ng míi víi Nam Phi. .................................................................... 72
3.1.4 Chó träng hîp t¸c víi Nam Phi vÒ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc:. ....................... 73
3.2 TriÓn väng quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - Nam Phi: ................................... 73
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
3.3 C¸c gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó ph¸t triÓn quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - Nam
Phi: ......................................................................................................................... 76
3.3.1 C¸c gi¶i ph¸p vÜ m«: ..................................................................................... 76
3.3.1.1 Th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ngo¹i giao ®Ó t¨ng c•êng vµ thóc ®Èy mèi quan hÖ
th•¬ng m¹i gi÷a hai n•íc. .................................................................................... 76
3.3.1.2 T¹o ®iÒu kiÖn ph¸p lý thuËn lîi, æn ®Þnh vµ v÷ng ch¾c cho mèi quan hÖ
giao th•¬ng gi÷a c¸c doanh nghiÖp hai n•íc. ....................................................... 78
3.3.1.3 Nhµ n•íc t¹o c¸c ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó hç trî c¸c doanh nghiÖp ®·, ®ang vµ
sÏ cã ho¹t ®éng kinh doanh víi Nam Phi, ph¸t huy tèt lîi thÕ vÒ kh¶ n¨ng thÝch
nghi cña c¸c doanh nghiÖp. .................................................................................. 78
3.3.1.4 Lùa chän ph•¬ng thøc trao ®æi, giao th•¬ng phï hîp víi hoµn c¶nh vµ kh¶
n¨ng cña tõng doanh nghiÖp: ............................................................................... 80
3.3.1.5 N©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng xóc tiÕn th•¬ng m¹i vµo thÞ tr•êng Nam Phi
............................................................................................................................ 81
3.3.1.6 T¨ng c•êng c¸c ho¹t ®éng ®Çu t• ®Ó thóc ®Èy th•¬ng m¹i ........................ 83
3.3.2 Gi¶i ph¸p ®èi víi c¸c doanh nghiÖp: ............................................................ 85
3.3.2.1 §a d¹ng ho¸ h×nh thøc vµ ph•¬ng thøc th©m nhËp thÞ tr•êng. .................. 85
3.3.2.2 C¸c doanh nghiÖp cÇn kh«ng ngõng c¶i tiÕn vµ n©ng cao chÊt l•îng s¶n
phÈm. ................................................................................................................... 86
3.3.2.3 X©y dùng hÖ thèng ph©n phèi hoµn chØnh, gãp phÇn t¨ng c•êng ho¹t ®éng
Marketing vµ x©y dùng th•¬ng hiÖu. ..................................................................... 86
3.3.2.4 T¹o ra sù liªn kÕt vµ thµnh lËp tæ chøc c¸c doanh nghiÖp xuÊt khÈu ë Nam
Phi. ...................................................................................................................... 88
3.3.2.5 X©y dùng c¸c kho ngo¹i quan ®Ó chøa hµng ho¸: ...................................... 88
KÕt luËn ..................................................................................................................... 89
Hoàng Trung Danh 1 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
B¶ng 1: C¬ cÊu d©n sè * .............................................................................. 16
B¶ng 2: C¸c chØ sè kinh tÕ cña Nam Phi .................................................. 18
B¶ng 3: T×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu cña Céng hoµ Nam Phi thêi kú 2000-
2006 ............................................................................................................. 25
B¶ng 4: C¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu cña Nam Phi trong n¨m 2006 26
B¶ng 5: Mét sè mÆt hµng nhËp khÈu chñ lùc cña Nam Phi trong n¨m
2006 ............................................................................................................. 28
B¶ng 6: 20 ®èi t¸c th•¬ng m¹i Ch©u Phi lín nhÊt trong n¨m 2006 ........ 29
B¶ng 7: C¸c ®èi t¸c th•¬ng m¹i lín nhÊt cña Nam Phi trong n¨m 2006. 30
B¶ng 8: Danh môc mét sè hµng ho¸ nhËp khÈu cÇn giÊy phÐp nhËp khÈu
..................................................................................................................... 45
B¶ng 9: Kinh ng¹ch XNK gi÷a ViÖt Nam vµ Céng hoµ Nam Phi (2002 -
2007) ............................................................................................................ 47
B¶ng 10: C¬ cÊu c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu sang thÞ tr•êng Nam Phi ....... 48
B¶ng 11: Gi¸ trÞ xuÊt khÈu g¹o sang Céng hoµ Nam Phi (1999 - 2007) .. 50
B¶ng 12: Khèi l•îng vµ kim ng¹ch cµ phª xuÊt khÈu sang Nam Phi
(2000-2007) ................................................................................................. 51
B¶ng 13: Kim ng¹ch xuÊt khÈu giµy dÐp sang Nam Phi (2003-2007) ...... 53
B¶ng 14: Kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng dÖt may sang Nam Phi (2001-2007)
..................................................................................................................... 54
B¶ng 15: Kim ng¹ch xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng than ®¸, cao su, chÊt dÎo
sang Nam Phi (2005-2007) ......................................................................... 57
B¶ng 16: C¸c mÆt hµng nhËp khÈu tõ Nam Phi trong n¨m 2006 vµ 8
th¸ng ®Çu n¨m 2007 ................................................................................... 58
B¶ng 17: Kim ng¹ch nhËp khÈu gç tõ Nam Phi (2003-2007) ................... 60
B¶ng 18: Kim ng¹ch vµ khèi l•îng nhËp khÈu thÐp tõ Nam Phi (2003-
2007) ............................................................................................................ 61
B¶ng 19: C¸n c©n xuÊt nhËp khÈu gi÷a ViÖt Nam vµ Céng hoµ Nam Phi
(2000- 2007)...................................................................................................62
Hoàng Trung Danh 2 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
1 ANC The Africa National Đảng Đại hội dân tộc Phi
Community
2 AU African Union Liên minh Châu Phi
3 EU European Union Liên minh Châu Âu
4 NP National Party Đảng Quốc gia
5 CPIX Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng
6 SADC South African Development Cộng đồng phát triển kinh tế
Community nam Châu Phi
7 SACU Southern African Customs Liên minh Hải quan Nam Châu
Union Phi
8 NEPAD New Partnership for Sáng kiến đối tác mới vì sự phát
Africa’s Development. triển của Châu Phi
9 MFN Mutual Favoured Nations Quy chế ưu đãi tối huệ quốc
10 GSP General System Preference Hệ thống ưu đãi phổ cập thuế
quan.
11 HS Harmonised system Hệ thống điều hoà thuế quan.
Hoàng Trung Danh 3 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Cơ sở lý luận của đề tài:
Đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là quan hệ thương mại đang
đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong chính sách kinh tế của Việt Nam cũng
như của nhiều nước trên thế giới. Đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ
mang lại lợi ích đối với những quốc gia phát triển mà còn cả với những nước đang
phát triển. Với các nước phát triển, nó có tác dụng tăng cường sức mạnh kinh tế một
cách nhanh chóng bởi các nước này có thể tiếp cận được nhiều thị trường mới, có
qui mô lớn để bán các hàng hoá và dịch vụ của mình, đồng thời đầu tư vào các dự
án mang lại nhiều lợi nhuận. Còn các nước đang phát triển có thể tận dụng các
nguồn vốn đầu tư nước ngoài để công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cải tổ lại nền
kinh tế, mở rộng thị trường ra ngoài biên giới lãnh thổ của mình thông qua các mối
quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, các nước đang ngày càng chú trọng tới các mối
quan hệ kinh tế quốc tế và luôn nhấn mạnh sự cần thiết đa dạng hoá những mối
quan hệ này nhằm phát triển nền kinh tế của mình.
Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Từ khi công cuộc đổi mới đất nước
được diễn ra từ năm 1986, Việt Nam luôn coi việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế
với các quốc gia trên thế giới là một nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài. Trong các kỳ đại
hội IX và X của Đảng Cộng Sản Việt Nam, vấn đề chủ động hội nhập với nền kinh
tế thế giới là một trong những vấn đề trọng tâm được nhắc đến nhiều nhất. Việt
Nam xác định đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ đối với những
nước phát triển mà còn cả với những nước đang phát triển. Bên cạnh các đối tác
thương mại truyền thống như Liên Minh Châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung
Quốc và các nước láng giềng ASEAN, Việt Nam còn ngày càng quan tâm hơn nữa
tới các đối tác tiềm năng như Châu Phi, Trung Đông và Mỹ Latinh. Và để thực hiện
chính sách này, gần đây Việt Nam đã thể hiện những nỗ lực lớn trong việc phát
triển các mối quan hệ quốc tế, cụ thể là quan hệ thương mại với các nước Châu Phi.
Hoàng Trung Danh 4 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
Trong đó Cộng hoà Nam Phi là một trong những đối tác chiến lược của Việt Nam
tại thị trường này.
2. Lý do nghiên cứu đề tài:
Em lựa chọn nghiên cứu mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Cộng
hoà Nam Phi bởi một số lý do sau:
Thứ nhất, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế là một trong những nhiệm
vụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ. Vì thế, nghiên cứu mối quan
hệ thương mại giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi sẽ đóng góp vào việc thực hiện
chính sách này cũng như lượng hoá các mục tiêu đề ra. Trong Chương trình hành
động quốc gia của Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2003-2010, đẩy mạnh quan hệ
hợp tác giữa Việt Nam và Châu Phi là một vấn đề trọng tâm. Để thực hiện điều đó,
Việt Nam cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác về kinh tế với các đối tác hiện tại cũng như
tiềm năng ở châu lục này. Nghiên cứu mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và
Cộng hoà Nam Phi, đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ này là
một sự đóng góp vào việc hoàn thiện mục tiêu của Chính phủ.
Thứ hai, bản thân Cộng hoà Nam Phi đã là một đối tác thương mại hết sức
tiềm năng đối với Việt Nam. Trong Chiến lược tìm kiếm và mở rộng thị trường,
phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010, Cộng hoà Nam
Phi được xem như là một thị trường hết sức chiến lược ở Châu Phi. Trong những
năm gần đây, Cộng hoà Nam Phi nổi lên như là một nền kinh tế lớn nhất tại châu
lục này. Nam Phi có một cơ cấu kinh tế hiện đại, nhu cầu nội địa cao, sức tiêu thụ
lớn, đặc biệt tốc độ tăng trưởng GDP trong những năm qua rất ổn định và ở mức
cao. Hơn nữa, Cộng hoà Nam Phi là cửa ngõ của Châu Phi, là cánh cửa thông
thương cho hàng hoá Việt Nam khi muốn xâm nhập vào thị trường rộng lớn này.
Thứ ba, Cộng hoà Nam Phi là một thị trường tiềm năng như đã nêu trên
nhưng hiện có rất ít các đề tài nghiên cứu về thị trường này. Từ trước đến nay, hầu
hết mọi sự tập trung đều hướng đến các thị trường lớn như Mỹ, EU hay Nhật Bản...
Với chính sách đa phương hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế của
Hoàng Trung Danh 5 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
Chính phủ, việc nghiên cứu và khai thác những thị trường mới như Cộng hoà Nam
Phi là hết sức cần thiết. Những thông tin có được từ những nghiên cứu như thế này
sẽ rất có ích cho các doanh nghiệp đang có ý định chuyển hướng đầu tư, kinh doanh
sang Châu Phi nói chung và thị trường Nam Phi nói riêng.
3. Phạm vi, mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu:
Về phạm vi nghiên cứu, quan hệ kinh tế quốc tế là khái niệm rất rộng, hàm
chứa nhiều mặt, nhiều mối quan hệ; tuy nhiên trong bài khoá luận này em chỉ giới
hạn trong phạm vi quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam và Cộng hoà Nam
Phi, đặc biệt tập trung nghiên cứu các hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian qua
giữa hai nước.
Về mục tiêu của đề tài, đầu tiên em muốn hệ thống hoá lại những thông tin
và nghiên cứu của những người đi trước, đồng thời đưa ra một cái nhìn rõ hơn về
môi trường kinh doanh của Cộng hoà Nam Phi cũng như quan hệ thương mại giữa
Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi trong thời gian qua. Qua việc phân tích thực trạng,
em hi vọng có thể nêu được định hướng, triển vọng trong thời gian tới cũng như
những giải pháp nhằm tăng cường, thúc đẩy mối quan hệ thương mại này.
Về phương pháp nghiên cứu, dựa trên những kiến thức về quan hệ kinh tế
quốc tế, thương mại quốc tế vừa được học, cùng với việc thu thập các tài liệu từ các
nguồn khác nhau về thị trường Nam Phi và mối quan hệ thương mại Việt Nam -
Nam Phi trong thời gian qua, bằng phương pháp suy diễn và phân tích, em sẽ đưa ra
một cái nhìn tổng quan về thực trạng, nêu lên triển vọng phát triển và đề xuất một
số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ đó.
4. Kết cấu của khoá luận:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về thị trường Nam Phi
Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi
Hoàng Trung Danh 6 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
Chương III: Định hướng, triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ thương
mại Việt Nam - Nam Phi.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến tới Th.S Nguyễn Lệ
Hằng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Ngoài ra
em cũng chân thành cảm ơn các cô, chú, bạn bè và các cơ quan đã giúp đỡ em trong
việc thu thập tài liệu và hướng dẫn phương pháp nghiên cứu.
Do thời gian và hiểu biết còn nhiều hạn chế, bài khoá luận này không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ các
thầy cô và các bạn.
Hà Nội, 1-11-2007
Sinh viên:
Hoàng Trung Danh
Hoàng Trung Danh 7 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT
Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển
vọng
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NAM PHI
1.1 Đặc điểm v