Bài thuyết trình Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi ra nhập WTO

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một định chế mang tính toàn cầu về kinh tế và thương mại. Được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1995. Đến hết năm 2007 WTO có 151 thành viên và hơn 20 nước nộp đơn đang đàm phán gia nhập. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11/1/2007

pptx17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3220 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi ra nhập WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 12/22/2013 ‹#› Nhóm 12: Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi ra nhập WTO I Giới thiệu chung về WTO Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một định chế mang tính toàn cầu về kinh tế và thương mại. Được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1995. Đến hết năm 2007 WTO có 151 thành viên và hơn 20 nước nộp đơn đang đàm phán gia nhập. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11/1/2007. 1. Quá trình hình thành 2. Cơ cấu tổ chức 3 Nguyên tắc hoạt động Không phân biệt đối xử : Đãi ngộ Tối huệ quốc,Đãi ngộ quốc gia. Thương mại phải ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán. Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng. II Thực trạng xuất nhập khẩu của VN sau khi ra nhập WTO 1 Thành tựu Giai đoạn 2007-2011 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã tăng lên 2 lần trong vòng 5 năm qua, trung bình tăng 20%/năm. - Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2007 đã tăng mạnh. - Thương mại hàng hóa của Việt Nam trong năm 2012 đã đạt 228,31 tỷ USD, cao gấp hơn 2 lần so với kết quả thực hiện của năm 2007. Biểu đồ: Thống kê xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam  5 năm trước và sau khi gia nhập WTO 2 Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu -Châu Á là thị trường nhập khẩu hàng của Việt Nam nhiều nhất, chiếm trên 45% tổng kim ngạch xuất khẩu. - Mỹ là nước nhập khẩu của Việt Nam nhiều nhất, đứng thứ nhất trong các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, chiếm 19,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. - EU - thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam, chiếm 19,4% tổng kim ngạch của Việt Nam. 3. Thuận lợi và cơ hội Khả năng thâm nhập thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp VN tăng. Gia nhập WTO, các doanh nghiệp của VN có vị thế ngang bằng và được đối xử công bằng như các doanh nghiệp nước ngoài. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế sẽ giúp các doanh nghiệp có điều kiện tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, phương thức quản lý tiên tiến từ các nước phát triển 4. Khó khăn và thách thức Gia tăng sức ép cạnh tranh quốc tế khắc nghiệt ngay trong thị trường nội địa. Mức thuế quan của Việt Nam còn tương đối cao so với các nước trong khu vực cũng như thế giới Nhập siêu của Việt Nam hiện còn ở mức cao tác động xấu đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế . 5. Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng nguyên nhiên liệu sẽ giảm dần do tác động của sự sụt giảm khối lượng xuất khẩu Thứ hai, tốc độ tăng trưởng của nhóm hàng nông,lâm,thủy sản dự báo sẽ tăng dần nhưng với biên độ thấp do gặp nhiều hạn chế về khả năng mở rộng quy mô nuôi trồng và chủ yếu phải dựa vào việc tăng hàm lượng chế biến để nâng cao giá trị xuất khẩu. 5.1 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Thứ ba, xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ sẽ có khả năng tăng mạnh do điều kiện mở rộng quy mô sản xuất 5.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 9/2008 ước tính đạt 5.8 tỷ USD,tăng 17.2% so với cùng kỳ năm trước và giảm 7.6%so với tháng 8/2008 Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng giảm so với tháng trước là :Xăng dầu,sắt thép,sữa chất dẻo,máy móc thiết bị ,ô tô Tính chung kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 9 tháng ước tính đạt 64.4 tỷ USD,Tăng 48.3% so với cùng kỳ năm trước Trong tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 9 tháng,tư liệu sản xuất chiếm 90.7% hàng tiêu dùng chiếm 5.7% Hàng hóa nhập khẩu từ các nước ASEAN vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng với tốc độ cao,ước tính 9 tháng đạt 15.7 tỷ USD,chiếm 24.4% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu,tăng 70% so với cùng kỳ năm trước 6.Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập sau khi gia nhập WTO Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức và luật lệ cuả WTO Hai là, phải tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu Ba là, xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành chính trong hoạt động xuất nhập khẩu, xoá bỏ các thủ tục rườm rà, tạo môi trường thuận lợi và thông thoáng cho các hoạt động xuất nhập khẩu theo hướng thị trường, phù hợp với các cam kết của WTO. Năm là, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu Sáu là, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, chú trọng giới thiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới Bảy là, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cho xuất khẩu Kết luận Gia nhập WTO là một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và có tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây là thời cơ lớn cho nước ta trong hoạt động ngoại thương, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đã có bước phát triển mạnh mẽ. Bởi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của hoạt động ngoại thương ở các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.