Khóa luận Rủi ro tín dụng và các giải pháp phòng ngừa trong kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

VớihaisựkiệnViệtNamgianhậpWTOvàtổchứcthànhcônghộinghị APEC,nướctađãnângcaođượcvị thếcủamìnhtrêntrườngquốc tế,khẳng địnhViệtNam sẽ tiếptụclàđiểmđếnđầutưantoànvàhiệuquấ.Đạtđược nhữngthànhcôngđólà kếtquấphấnđấuchungcủacấnước,trongđócósự đónggópkhôngnhỏcủahệthốngNgânhàngthươngmạicổphần(NHTMCP). Bêncạnhnhững kếtquấđãđạtđược,cácNHTMViệtNamcầncónhữngbước đổimớimạnh mẽ trêntấtcấcácmặt,trongđónhiệmvụhàngđầulàphấitập trungvàovấnđề phòngngừavàhạn chếrủirotíndụngtrongbốicấnh nền kinh tế trongnướcnóiriêngvàtrêntoàn thếgiớinóichungđangđốimặtvớirất nhiều khókhănvàtháchthức.Nguyênnhânlàdohoạtđộngtíndụnglàmộttrong nhữnghoạtđộngcơbấnvàđặcthùtronghoạtđộngkinhdoanhcủaNHTM.Tín dụngngânhàngđóngvaitròquantrọngtrongsựnghiệppháttriểnkinh tếđất nước,điều hòa quanhệcungcầu vềvốn,cungcấpvốnđầytưchomọihoạtđộng trong nền kinh tế. NHTMCPQuânĐội(MB)làmộttrongnhữnglácờđầucủahệthống NHTMViệtNam.Vớitilệ chiếm 80-85% trêntổngthunhập,cácsấnphẩmtín dụngcóvịtríquantrọngtronghoạtđộngkinhdoanh,cóấnhhườnglớnđến các lĩnhvựckinhdoanhkháccủaNgânhàngQuânĐội.Vìvậy,việcnghiêncứuđo lườngvàđưaracácgiấiphápphòngngừavàhạn chếrủirotíndụnglàviệc hết sứccần thiết và có ý nghĩa thiếtthựcchocôngcuộcxâydựngpháttriển bền vữngcủaMB.

pdf94 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3065 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Rủi ro tín dụng và các giải pháp phòng ngừa trong kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TẢI: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG KINH DOANH TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI ì M-y Sinh viên thực hiện : Chu Thị Phượng Lớp : Anh 17 Khoa : 44H Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hiền H À NỘI - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐÀU 1 CHƯƠNG ì: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 8 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro 12 1.2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.2.3. Các hình thức của rủi ro tín dụng 13 1.2.4. Chỉ tiêu đo lường rủi ro của Ngân hàng 14 1.2.5. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 16 1.2.6. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra 17 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG BẰNG HỆ THÔNG CHẮM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XÉP HẠNG KHÁCH HÀNG 19 1.3.1 Khái niệm hệ thống chấm điếm tín dụng và xếp hạng khách hàng 19 1.3.2 Mục đích của việc chẩm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 20 1.3.3 Nguyên tắc chấm điểm tín dụng 20 1.3.4. Phân nhóm khách hàng 21 1.3.5 Các công cụ chấm điểm tin dụng 24 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 24 1.4.1 Hồng Rông 24 1.4.2 Hàn Quốc 25 1.4.3 Singapore. 25 1.4.4 Thái Lan 25 1.4.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 26 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MILITARY BANK)....28 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 28 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua 30 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY. 34 2.2.1 Nhiều ngân hàng có mức độ rủi ro tín dụng quá cao 34 2.2.2 Các ngân hàng chưa chấp hành nghiêm túc chế độ tin dụng và điều kiện cho vay. 35 2.2.3 Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn do hoạt động tin dụng đang bị cuốn theo hội chứng phong trào 35 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MB 36 2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại MB 36 2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại MB 47 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MB 61 2.4.1 Nh ng kết quả đạt được 61 2.4.2 Nh ng hạn chế còn tồn tại 62 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 65 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NHTMCP QUÂN ĐỘI 66 3.2.1.Hoàn thiện quy trình tín dụng 66 3.2.2.Nâng cao công tác tố chức, đào tạo cán bộ 70 3.2.3. Tăng cường công tác thu thập và xử lí thông tin nhằm góp phẩn khắc phục vấn đề thông tin bất căn xứng 71 3.2.4. Linh hoạt, sảng tạo trong xử lý nghiệp vụ 73 3.2.5 Thực hiện các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng 74 3.2.6 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 76 3.2.7. Các biện pháp xử li nớ khó đòi 77 3.2.8. Tăng cưởng công tác kiếm tra, kiếm soát nội bộ 78 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI cơ QUAN CHỨC NĂNG 79 3.3.1 Kiên nghị với NHNN và các cấp, các ngành có liên quan 79 3.3.2 Kiến nghị với chính phủ 81 KÉT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Ì: Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Quân Đ ộ i 32 Bảng 2: Doanh số cho vay tại NHTMCP Quân Đội trong thời gian qua 44 Bảng 3: Phân loại doanh số cho vay theo đối tượng vay 45 Bảng 4: Phân loại doanh số cho vay tại NHTMCP Quân Đ ộ i 47 Bảng 5: Tỷ trọng cho vay theo thời hạn cho vay của NHTMCP Quân Đội ...47 Bảng 6: Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn tại NHTMCP Quân Đội 48 Bảng 7: Các chỉ tiêu đo lường rủi ro của NHTMCP Quân Đội 50 Bảng 8: Chấm điếm quy mô doanh nghiệp 52 Bảng 10: Tổng họp điểm rủi ro tín dụng 54 Bảng 12: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản 57 Bảng 13: Chấm điểm tín dụng quan hệ với ngân hàng 59 Bảng 14: ng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng 60 DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ Biểu đồ Ì: Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Quân Đ ộ i 33 Biểu đồ 2: Phân loại doanh số cho vay theo đối tượng vay 46 Biểu đồ 4: Nợ quá hạn của NHTMCP Quân Đội 49 BẢNG K Ê C H Ữ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 NHTM Ngân hàng thương mại 3 NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phân 4 NHTW Ngân hàng trung ương 5 CBTD Cán bộ tín dụng 6 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 7 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quôc doanh 8 D N Đ T N N Doanh nghiệp có vòn đâu tư nước ngoài 9 MB Military Bank 10 CIC Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN l i CBTD Cán bộ tín dụng 12 A/O Nhân viên quản lý và phát triển khách hàng 13 Loan CSR Nhân viên dịch vụ tín dụng 14 LDO Nhân viên pháp lý chứng từ và quản lý tài sản 15 Teller Nhân viên giao dịch LỜI MỞ ĐẦU Với hai sự kiện Việt Nam gia nhập WTO và tổ chức thành công hội nghị APEC, nước ta đã nâng cao được vị thế của mình trên trường quốc tế, khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến đầu tư an toàn và hiệu quấ. Đạt được những thành công đó là kết quấ phấn đấu chung của cấ nước, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP). Bên cạnh những kết quấ đã đạt được, các NHTM Việt Nam cần có những bước đổi mới mạnh mẽ trên tất cấ các mặt, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là phấi tập trung vào vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong bối cấnh nền kinh tế trong nước nói riêng và trên toàn thế giới nói chung đang đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Nguyên nhân là do hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bấn và đặc thù trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, điều hòa quan hệ cung cầu về vốn, cung cấp vốn đầy tư cho mọi hoạt động trong nền kinh tế. NHTMCP Quân Đội (MB) là một trong những lá cờ đầu của hệ thống NHTM Việt Nam. Với ti lệ chiếm 80-85% trên tổng thu nhập, các sấn phẩm tín dụng có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh, có ấnh hường lớn đến các lĩnh vực kinh doanh khác của Ngân hàng Quân Đội. Vì vậy, việc nghiên cứu đo lường và đưa ra các giấi pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát triển bền vững của MB. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài "Rủi ro tín dụng và các giải pháp phòng ngừa trong kinh doanh tại NHTMCP Quân Đội" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. Mục đích chính của luận văn là nói lên thực trạng của hoạt động tín dụng cũng như quấn trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Quân Đội, tót đó đề xuất và kiến nghị những giấi pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng hoạt động Ì tín dụng. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động trá dụng tại NHTMCP Quân Đội các năm 2006, 2007 và 2008. Phương pháp nghiên cứu: thu thập thông tin, số liệu (chủ yếu là các thông tin thứ cấp, thông tin từ các tạp chí, các trang web, các nghiên cứu khoa học liên quan đã được công bố...) sau đó tổng hợp, phân tích các thông tin thu thập được. Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP Quân Đội Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP Quân Đội. Do thời gian cũng như trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế trong khi hoạt động túi dụng được triển khai dưới rất nhiều hình thức, trong phửn thực trạng rủi ro tín dụng tại MB tôi chủ yếu tập trung phân tích hình thức cho vay. Quá đó, phửn nào rút ra được những đánh giá chung nhất về hoạt động tín dụng tại MB trong thời gian qua. Đe có thể hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn của tôi - Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền. Đồng thời, tôi cũng bày tỏ tấm lòng biết ơn tới NHTMCP Quân Đội đã tạo điều kiện và cung cấp những số liệu cửn thiết để hoàn thành luận văn này. Do năng lực còn hạn chế và những quan sát hiểu biết còn phiến diện nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thửy cô thông cảm và chỉ bảo để khóa luận này được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Chu Thị Phượng 2 CHƯƠNG ì: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại ỉ. 1. ỉ. Ì Khái niệm ngân hàng thương mại Những năm trở lại đây, có thể nói ngân hàng là một trong những thuật ngữ được nhắc đến nhiều nhất. Ở Việt Nam, nói đến ngân hàng, người ta thường nghĩ ngay đến Vietcombank, BIDV, Sacombank, Techcombank... Thực ra tên của những tổ chức này là NHTM. Vậy NHTM là gì? Trưục hết NHTM là một loại ngân hàng trung gian. Ở mỗi nưục có một cách định nghĩa riêng về NHTM. Ví dụ: • Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính. • Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở thường xuyên nhận tiền của công chúng dưụi hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. • Ấn Độ: NHTM là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư. • Thổ Nhĩ Kì: NHTM là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác... Căn cứ vào Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997: NHTM là "loại hình tô chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan ". Trong đó, luật này còn định nghĩa: "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp 3 được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật đê hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiên gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán ". 1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại (ị) Chức năng trung gian tín dung: Trong nền kinh tế có những khoản tiền nhàn rỗi chưa được sử dụng mọt cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được đưa vào lưu thông). Chủ thể của những khoản tiền nhàn rỗi này đương nhiên mong muốn tiền của mình sinh lời; và cho vay là mởt trong những cách đơn giản nhát. Cùng lúc đó có những chủ thể cần vốn để hoạt đởng kinh doanh. Tuy nhiên, những chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền nhàn rỗi vẫn chưa được đưa vào lưu thông. NHTM với vai trò là trung gian, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ đồng thời lấy sô tiền đó cho người muốn vay vay rồi thu lãi từ họ. NHTM vừa là người đi vay vừa là người cho vay và duy trì hoạt đởng của mình với số lãi suất chênh lệch thu được. Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cố phiếu, trái phiếu... NHTM có thể làm trung gian giữa công ty và các nhà đầu tư; chuyến giao mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán; đảm nhận việc mua trái phiếu công ty... (lì) Chức năng lảm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiên thanh toán: Chức năng này có nghĩa là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi mởt cách nhanh chóng, tiện lợi. Đặc biệt là đối với các khoản thanh toán có 4 giá trị lớn mà nếu khách hàng tự thực hiện sẽ rất tốn kém, khó khăn và không an toàn (ví dụ: chi phí lưu thông, vận chuyển, bảo quản.. .)• Với chức năng là trung gian thanh toán, ngân hàng tạo ra những công cụ lưu thông và độc quyền quản lý các công cụ đó (séc, giấy chuyến tiền, thẻ thanh toán..) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa. ừ các nước phát triến, thanh toán chủ yếu được thực hiện qua séc và bù trừ thông qua hệ thông NHTM. Ngoài ra việc thực hiện chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc tiến hành các nghiệp vụ thanh toán đã tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay. ừ các nước công nghiệp phát triển hiện nay, việc sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử trở nên phố biến. Điều này đã dẫn đến việc không sử dụng séc ngân hàng mà dùng thẻ (như thẻ tín dụng). Họ thanh toán bằng cách nối mạng các máy vi tính của các ngân hàng thương mại trong nước nhằm thực hiện chuyến vốn từ tài khoản người này sang người khác một cách nhanh chóng. (lủ) Chức năng tao ra tiền ngân hảng trong hê thống ngân hàng hai cấp: Vào cuối thế ki 19 khi hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, các ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ nữa mà tạo thành hệ thống. Trong đó NHTW là cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng là ngân hàng của các ngân hàng. Hoạt động trong hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt. Quá trình tạo ra tiền của NHTM được thực hiện thông qua tín dụng và thanh toán trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống NHTW mỗi nước. Vậy tiền "bút tệ" được NHTM tạo ra bằng cách nào? Chúng ta giả sử ràng tất cả các NHTM đều không giữ lại tiền dự trữ quá mức quy định, các séc không chuyển thành tiền mặt và các yếu tố phức tạp khác bị bỏ qua thì quá trình tạo thành tiền như sau: 5 (Đơn vị: VND) Tên các ngân hàng Tiền gửi mới Thanh toán cho vay mới Dự trữ bắt buộc Ngân hàng A 1.000.000 900.000 100.000 Ngân hàng B 900.000 810.000 90.000 Ngân hàng c 810.000 729.000 81.000 Tiền toàn hệ thống ngân hàng 10.000.000 9.000.000 1.000.000 Giả sử ngân hàng A có khoản tiền gửi mới là Ì .000.000 đồng, dự trữ bắt buộc là 10% thì số tiền ngân hàng A có thể cho vay là 900.000. Khoản tiên cho vay đó được đưa đến người vay. Người vay tiền không bao giờ vay tiền về mà cất trong nhà vì như thế họ phải chịu lãi một cách vô ích, họ dùng tiên đó chi trả các khoản. Và số tiền đó đến tay người được chi trả, người chi trả đem số tiền đó gửi vào ngân hàng B, ngân hàng B lúc này sẽ có một lượng tiền gửi mới là 900.000. Dự trữ bắt buộc là 10%, số tiền có thể cho vay là 810.000. Số tiền này được cho người cằn vay vay, người cho vay chi trả các khoản đến người được chi trả, người được chi trả đem số tiền được trả gửi vào ngân hàng c. Lúc này ngân hàng c sẽ có số tiền gửi mới là 810.000. Và cứ như thế tiếp tục... cho đến khi lượng tiền gửi mới bằng 0. Người ta tính được rằng lượng tiền gửi mới trong toàn hệ thống ngân hàng là 10.000.000, lượng tiền dự trữ bắt buộc là 1.000.000 và tiền cho vay là 9.000.000. Và do cách thức này mà tiền đã được tạo ra trong hệ thống ngân hàng hai cấp. 1.1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngán hàng thương mại (ỉ) Nghiệp vu huy đông vốn: Đây là nghiệp vụ cơ bản đằu tiên của NHTM. Nó quyết định quy m ô cũng như hiệu quả các hoạt động khác của NHTM. NHTM có những hình thức huy động vốn như sau: 6 • Tiền gửi (tiết kiệm, thanh toán, có kỳ hạn, không kỳ hạn). • Giấy tờ có giá (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu.. .)• Củ) Nghiệp vu cấp tín dung và đầu tư: Đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ này, NHTM sử dụng phần lớn sọ vọn huy động đế cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế của các hình thức: • Cho vay • Chiết khấu • Bao thanh toán • Thuê tài chính • Bảo lãnh • Tài trợ xuất khẩu • Cho vay thấu chi • Cho vay hạn mức Có thế thấy hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM. Nó liên quan đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. (Hi) Các hoạt đỏng dịch vu Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động dịch vụ đế đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút khách hàng, đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các hoạt động đó gồm có: • Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền • Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán • Dịch vụ tư vấn đầu tư • Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập dưới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng. 7 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.1.2. Ì Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latinh "Gredittum" - tức là tin tường, tín nhiệm. Tín dụng được diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam là sự vay mượn. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện hai mỏt cơ bản: - Một người sở hữu một số tiền hoỏc hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định. - Đèn thời hạn do hai bên thỏa thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu một giá trị lớn hơn. Phần tăng thêm được gọi là phần lời hay nói theo ngôn ngữ kinh tế là lãi suất. Căn cứ theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX đã được Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoa X kỳ họp thứ hai thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày OI tháng l o năm 1998 thì "Hoạt động tín dụng là việc tồ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng " Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về "Cấp tín dụng" thì: "Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhàn dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy đ nh của Ngân hàng Nhà nước". 1.1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng (ị) Căn cử vảo thời han tín dung • Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. • Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, tín dụng dài hạn được sử dụng đế cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề 8 như: xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. • Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụng này được cung cấp đế mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đỏi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. (li) Căn cử vào đối tương tín dung • Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu động của các tỏ chức kinh tế như cho dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp thương nghiệp; cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộ sản xuất nông nghiệp. Tín dụng lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại sau: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu thương phiếu. • Tín dụng vốn cố định. Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố định. Loại tín dụng này thường được đầu tư đế mua tài sản cố định, cải tiến và đoi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn. Cúi) Căn cứ vào múc đích sử dung vốn • Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng dành cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa. • Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ,...Tín dụng tiêu dùng được thể hiện bằng hình thức tiền hoặc bán chịu hàng hóa. Việc cấp tín dụng bằng tiền thường do các ngân hàng, quỹ tiết kiệm, Hợp tác xã tín dụng và các tỏ chức tín dụng khác cung cấp. Bên cạnh hình thức tín dụng bằng tiền còn có 9 hình thức tín dụng được biểu hiện dưới hình thức bán hàng trả góp do các công ty, cửa hàng thực hiện. /. 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân (ị) Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sàn xuất liên tục đồng t
Luận văn liên quan