Khóa luận Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng ngoại thương Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa

Năm 2006, Việt Nam đã ra nhập WTO - sân chơi kinh tế chung của cả thế giới. Với tư cách là một thành viên mới và là một nước đang phát triển, Việt Nam không thể tách mình ra khỏi xu thế chung mà phải nhanh chóng hội nhập và bắt nhịp. Cũng như những lĩnh vực kinh tế khác, hoạt động ngân hàng nói chung và kinh doanh ngoại hối nói riêng đang đứng trước những cơ hội và những thách thức vô cùng to lớn. Đặc biệt là năm 2010, khi Việt Nam phải chính thức mở cửa hoàn toàn thị trường ngân hàng trên hầu hết các lĩnh vực thì những thách thức đó sẽ trở thành sự thực. Vì vậy, các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ hiện đại hóa hoạt động ngân hàng trong đó đa dạng hóa các loại hình dịch vụ là nhiệm vụ hàng đầu. Kinh doanh ngoại hối là một hình thức kinh doanh từ lâu đã phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam loại hình kinh doanh này mới ra đời được hơn 10 năm nay. Tuy còn non trẻ, nhưng kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam là lĩnh vực kinh doanh tiềm năng và đang ngày càng có vị thế quan trọng trong hoạt động của hầu hết các NHTM. Mặc dù vậy, thực tế là hoạt động này tại các NHTM Việt Na m trong những năm qua chưa thực sự hiệu quả như những gì người ta kỳ vọng mà nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề đạo đức, trình độ tác nghiệp chưa cao, quản lý và tổ chức kém đã gây ra cho các NHTM không ít những rủi ro và thiệt hại có khi lên tới hàng chục tỷ đồng.

pdf96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng ngoại thương Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ********* O0O ******** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n hµng ngo¹i th-¬ng viÖt nam vµ c¸c biÖn ph¸p phßng ngõa SV thực hiện : Lê Thị Thanh Hường Lớp : Anh 1 Khóa : K42 A GV hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Thị Quy HÀ NỘI, THÁNG 11 / 2007 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 1 MỤC LỤC MôC LôC ......................................................................................................... 1 LêI Më §ÇU .................................................................................................... 5 CH¦¥NG 1: NH÷NG VÊN §Ò C¥ B¶N VÒ THÞ TR¦êNG NGO¹I HèI Vµ KINH DOANH NGO¹I HèI CñA C¸C NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I ............................................................................................................................ 7 1.1. ThÞ tr-êng ngo¹i hèi ............................................................................... 7 1.1.1. Kh¸i niÖm ngo¹i hèi vµ thÞ tr-êng ngo¹i hèi .................................... 7 1.1.2. §Æc ®iÓm cña thÞ tr-êng ngo¹i hèi ................................................... 8 1.1.3. Chøc n¨ng cña ThÞ tr-êng ngo¹i hèi ................................................ 9 1.1.4. C¸c thµnh viªn tham gia ThÞ tr-êng ngo¹i hèi ............................... 10 1.2. Ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c Ng©n hµng th-¬ng m¹i ......... 11 1.2.1. Kh¸i niÖm NHTM ......................................................................... 11 1.2.2. Chøc n¨ng cña c¸c NHTM ............................................................ 12 1.2.3. NghiÖp vô kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM ........................... 15 1.3. Tû gi¸ hèi ®o¸i trong ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM . 20 1.3.1. Kh¸i niÖm tû gi¸ hèi ®o¸i .............................................................. 20 1.3.2. C¸c lo¹i tû gi¸ trªn ThÞ tr-êng ngo¹i hèi........................................ 20 1.3.3. C¸c ph-¬ng ph¸p yÕt tû gi¸............................................................ 22 1.3.4. C¸c nh©n tè ¶nh h-ëng tíi tû gi¸ ................................................... 23 1.4. Rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM ............................... 24 1.4.1. Kh¸i niÖm chung vÒ rñi ro ............................................................. 24 1.4.2. Ph©n lo¹i rñi ro trong ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM 25 1.4.3. Nguyªn nh©n ph¸t sinh rñi ro......................................................... 28 1.5. Qu¶n lý rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi ............................................ 31 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 2 1.5.1. Vai trß cña qu¶n lý rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi .................... 31 1.5.2. Kinh nghiÖm cña c¸c n-íc trong viÖc qu¶n lý rñi ro ®èi víi ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi......................................................................... 32 1.6. C¸c biÖn ph¸p phßng ngõa rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi ............... 33 1.6.1. BiÖn ph¸p ®o l-êng rñi ro .............................................................. 33 1.6.2. BiÖn ph¸p b¶o hiÓm rñi ro .............................................................. 34 1.6.3. BiÖp ph¸p ®µo t¹o nguån nh©n lùc ................................................. 37 1.6.4. BiÖn ph¸p vÒ c«ng nghÖ ................................................................. 37 CH¦¥NG 2: THùC TR¹NG RñI RO Vµ VIÖC ¸P DôNG C¸C BIÖN PH¸P PHßNG NGõA TRONG HO¹T §éNG KINH DOANH NGO¹I HèI T¹I C¸C NHTM VIÖT NAM ............................................................... 39 2.1. T×nh h×nh kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c NHTM ViÖt Nam .................... 39 2.1.1. LÞch sö ra ®êi vµ ph¸t triÓn ThÞ tr-êng ngo¹i hèi ViÖt Nam ........... 39 2.1.2. T×nh h×nh kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c NHTM ViÖt Nam ............. 40 2.1.3. Nh÷ng ®iÓm h¹n chÕ trong ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM ViÖt Nam ....................................................................................... 46 2.2. Thùc tr¹ng c¸c rñi ro th-êng gÆp trong kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM ViÖt Nam ........................................................................................... 47 2.2.1. Rñi ro ®¹o ®øc ............................................................................... 47 2.2.2. Rñi ro tû gi¸ .................................................................................. 51 2.2.3. Rñi ro qu¶n lý................................................................................ 54 2.2.4. Rñi ro do tr×nh ®é t¸c nghiÖp ......................................................... 55 2.2.5. Rñi ro tæ chøc ................................................................................ 56 2.2.6. Rñi ro do m«i tr-êng th«ng tin ...................................................... 57 2.2.7. Rñi ro vËn hµnh ............................................................................. 59 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 3 2.3. YÕu tè t¸c ®éng tíi ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM ViÖt Nam ............................................................................................................. 60 2.3.1. C¬ chÕ ph¸p lý ............................................................................... 60 2.3.2. C¬ chÕ ®iÒu hµnh tû gi¸ ................................................................. 61 2.3.3. Sù ph¸t triÓn cña ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu, dÞch vô du lÞch, ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi ................................................................................... 62 2.4. Thùc tr¹ng ¸p dông c¸c biÖn ph¸p phßng ngõa rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c NHTM ViÖt Nam ................................................................ 63 2.4.1. Qu¶n lý rñi ro ................................................................................ 63 2.4.2. C¸c biÖn ph¸p ®µo t¹o nguån nh©n lùc ........................................... 66 2.4.3. C¸c biÖn ph¸p vÒ c«ng nghÖ .......................................................... 67 2.4.4. C¸c biÖn ph¸p b¶o hiÓm rñi ro ....................................................... 69 2.5. §¸nh gi¸ c«ng t¸c phßng ngõa h¹n chÕ rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM ViÖt Nam .............................................................................. 69 2.5.1. Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®-îc ................................................................. 69 2.5.2. H¹n chÕ vµ nguyªn nh©n ................................................................ 70 CH¦¥NG 3: C¸C GI¶I PH¸P PHßNG NGõA RñI RO TRONG HO¹T §éNG KINH DOANH NGO¹I HèI CñA C¸C NHTM VIÖT NAM ........ 72 3.1. §Þnh h-íng ph¸t triÓn ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM ViÖt Nam trong thêi gian tíi .......................................................................... 72 3.1.1. C¸c cam kÕt chung cña ViÖt Nam trªn lÜnh vùc ng©n hµng khi gia nhËp WTO ................................................................................................. 72 3.1.2. §Þnh h-íng ph¸t triÓn dÞch vô kinh doanh ngo¹i hèi cña c¸c NHTM tõ nay tíi n¨m 2010 ................................................................................... 73 3.2. Gi¶i ph¸p phßng ngõa rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi ®èi víi c¸c NHTM ViÖt Nam ........................................................................................... 75 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 4 3.2.1. Qu¶n lý rñi ro b»ng h¹n møc ......................................................... 75 3.2.2. Dù b¸o biÕn ®éng tû gi¸ b»ng ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch kÜ thuËt ....... 77 3.2.3. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ c«ng nghÖ ....................................................... 82 3.2.4. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ con ng-êi ........................................................ 85 3.2.5. §æi míi c«ng t¸c qu¶n lý vµ tæ chøc ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi ...................................................................................................... 87 3.3. C¸c kiÕn nghÞ ....................................................................................... 89 3.3.1. KiÕn nghÞ ®èi víi Nhµ n-íc ........................................................... 89 3.3.2. KiÕn nghÞ ®èi víi NHNN ............................................................... 90 KÕT LUËN ...................................................................................................... 91 TµI LIÖU THAM KH¶O ............................................................................... 93 DANH MôC CH÷ VIÕT T¾T ....................................................................... 95 Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 5 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2006, Việt Nam đã ra nhập WTO - sân chơi kinh tế chung của cả thế giới. Với tư cách là một thành viên mới và là một nước đang phát triển, Việt Nam không thể tách mình ra khỏi xu thế chung mà phải nhanh chóng hội nhập và bắt nhịp. Cũng như những lĩnh vực kinh tế khác, hoạt động ngân hàng nói chung và kinh doanh ngoại hối nói riêng đang đứng trước những cơ hội và những thách thức vô cùng to lớn. Đặc biệt là năm 2010, khi Việt Nam phải chính thức mở cửa hoàn toàn thị trường ngân hàng trên hầu hết các lĩnh vực thì những thách thức đó sẽ trở thành sự thực. Vì vậy, các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ hiện đại hóa hoạt động ngân hàng trong đó đa dạng hóa các loại hình dịch vụ là nhiệm vụ hàng đầu. Kinh doanh ngoại hối là một hình thức kinh doanh từ lâu đã phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam loại hình kinh doanh này mới ra đời được hơn 10 năm nay. Tuy còn non trẻ, nhưng kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam là lĩnh vực kinh doanh tiềm năng và đang ngày càng có vị thế quan trọng trong hoạt động của hầu hết các NHTM. Mặc dù vậy, thực tế là hoạt động này tại các NHTM Việt Nam trong những năm qua chưa thực sự hiệu quả như những gì người ta kỳ vọng mà nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề đạo đức, trình độ tác nghiệp chưa cao, quản lý và tổ chức kém…đã gây ra cho các NHTM không ít những rủi ro và thiệt hại có khi lên tới hàng chục tỷ đồng. Vì vậy, để góp phần làm tăng tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại hối, nhiều NHTM Việt Nam đã đưa ra nhiều biện pháp phòng ngừa rủi ro trong loại hình kinh doanh có lợi nhuận rất cao này. Tuy nhiên, các biện pháp này còn có nhiều bất cập trong khi các rủi ro lại đang có nguy cơ ngày một gia Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 6 tăng. Vì vậy, trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NHTM cần nhanh chóng hoàn thiện hơn nữa các biện pháp để có thể chủ động phòng tránh các rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận. Xuất phát từ nhu cầu thực tế cấp thiết đó, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là: Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa. Kết cấu khóa luận gồm có 3 chương: Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về thị trƣờng ngoại hối và kinh doanh ngoại hối của các Ngân hàng thƣơng mại. Chương này nêu ra các lý luận về thị trường ngoại hối, các vấn đề cơ bản về các Ngân hàng thương mại với hoạt động kinh doanh ngoại hối, rủi ro và các biện pháp phòng ngừa mà các NHTM hay sử dụng. Chƣơng II: Thực trạng rủi ro và việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam. Chương này trình bày các lý luận, phân tích nguyên nhân các rủi ro mà các NHTM Việt Nam thường gặp trong kinh doanh ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa các ngân hàng đã áp dụng kèm theo các ví dụ thực tế minh họa. Chƣơng III: Các giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối cho các NHTM Việt Nam. Phần này tác giả xin đưa ra một số biện pháp, kiến nghị mà các NHTM Việt Nam có thế ứng dụng trong việc phòng ngừa rủi ro. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn là PGS. TS. Nguyễn Thị Quy đã giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 7 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VÀ KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Thị trƣờng ngoại hối 1.1.1. Khái niệm ngoại hối và thị trường ngoại hối 1.1.1.1. Khái niệm ngoại hối (Foreign Exchange hay Forex hay FX) Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của mỗi nước mà khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, ngoại hối gồm có 5 loại:  Ngoại tệ (foreign currency): Tiền của nước khác lưu thông trong một nước. Ngoại tệ bao gồm: ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng.  Các phương tiện thanh toán quốc tế được ghi bằng ngoại tệ: Hối phiếu, lệnh phiếu, séc, thư chuyển tiền (mail transfer), điện chuyển tiền (telegraphic transfer), thẻ tín dụng (credit card), thư tín dụng ngân hàng (bank letter of credit), là những chứng từ chi trả phát sinh từ quan hệ tín dụng, thể hiện một số tiền nhất định, được lưu thông dễ dàng từ người này sang người khác. Phần lớn các phương tiện thanh toán quốc tế được ghi bằng ngoại tệ hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Các phương tiện này không có giá trị nội tại của nó, mà nó chỉ là dấu hiệu của tiền tệ.  Các chứng khoán có giá ghi bằng ngoại tệ: Cổ phiếu (Stock), trái phiếu công ty (Corporate Bond), trái phiếu chính phủ (Government Bond).  Vàng bạc, kim cuơng, ngọc trai, đá quý…được dùng làm tiền tệ. Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 8  Tiền Việt Nam dưới các hình thức: Tiều của Việt Nam ở nước ngoài dưới mọi hình thức khi quay về Việt Nam, tiền Việt Nam là lợi nhuận của người đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, tiền Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác. 1.1.1.2. Khái niệm thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market) và các đặc điểm của Thị trường ngoại hối Trong các hợp đồng xuất-nhập khẩu, để thanh toán tiền hàng, các nhà nhập khẩu thường xuyên phải mua các ngoại tệ thích hợp với điểu khoản thanh toán, nghĩa là họ phải bán đồng nội tệ. Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau như thế được diễn ra trên thị trường và thị trường này được gọi là thị trường ngoại hối. Một cách tổng quát, thị trường ngoại hối được định nghĩa là bất cứ ở đâu diễn ra việc mua và bán các đồng tiền khác nhau. 1.1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối có các đặc điểm sau:  Không nhất thiết phải tập trung tại một vị trí địa lý hữu hình nhất định.  Thị trường ngoại hối là thị trường toàn cầu  Trung tâm của Thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng với các thành viên chủ yếu là các Ngân hàng thương mại, các nhà môi giới ngoại hối và các NHTW.  Các thành viên tham gia Thị trường ngoại hối duy trì mối quan hệ với nhau thường xuyên, liêu tục thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax.  Các tỷ giá được yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thống nhất với nhau.  Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là đồng USD Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 9  Thị trường ngoại hối rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý…nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển.  Hiện nay các thị trường giao dịch ngoại hối tầm cỡ thế giới là New York, London và Tokyo. Tầm cỡ khu vực có Frankfurt, Zurich ở châu Âu hay Hongkong, Singapore ở châu á. Tầm cỡ quốc gia có Bangkok, Thượng Hải, Manila, Sydney… 1.1.3. Chức năng của Thị trường ngoại hối Để thỏa mãn nhu cầu ngoại hối của các khách hàng là các nhà nhập khẩu, các Ngân hàng thương mại luôn sẵn sàng giúp khách hàng thực hiện các giao dịch ngoại hối. Đó chính là chức năng cơ bản của Thị trường ngoại hối-nhằm dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế. Ngoài chức năng cơ bản trên, Thị trường ngoại hối còn có một số chức năng khác như:  Giúp luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng như các giao lưu giữa các quốc gia.  Thông qua hoạt động của Thị trường ngoại hối, giá trị đối ngoại của tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trường.  Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các khoản thu, chi, vay bằng ngoại tệ thông qua các hợp đồng như: Kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tương lai.  Thị trường ngoại hối là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho nền kinh tế. Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 10 1.1.4. Các thành viên tham gia Thị trường ngoại hối Căn cứ vào hình thái tổ chức của các thành viên ta có thể phân loại các thành viên tham gia Thị trường ngoại hối như sau: 1.1.4.1. Ngân hàng thương mại (Commercial Banks): Các NHTM tham gia vào Thị trường ngoại hối với hai mục đích: Cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua việc mua và bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ. Trong trường hợp này, các NHTM sẽ thu về một khoản phí từ cung cấp dịch vụ nhưng không chịu bất kỳ một rủi ro nào do hoạt động mua bán hộ của mình gây ra và cơ cấu bảng tổng kết tài sản của họ không thay đổi. Ngoài ra, các NHTM còn giao dịch ngoại hối vì mục đích kinh doanh của chính mình, nghĩa là mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi. Trong trường hợp này, các NHTM phải chịu rủi ro do hoạt động mua bán đó và các giao dịch như thế này làm cho cơ cấu tài sản của họ thay đổi. 1.1.4.2. Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign Exchange Brokers): Các NHTM tham gia kinh doanh ngoại hối có thể mua bán trực tiếp với nhau nhưng cũng có thể thông qua môi giới. Các nhà môi giới chỉ tham gia với vai trò là người cung cấp dịch vụ và hưởng hoa hồng hoặc phí chứ không mua bán ngoại hối cho chính mình.Vì vậy, họ không chịu trách nhiệm về tiến trình giao dịch cũng như rủi ro giữa hai bên. 1.1.4.3. Ngân hàng trung ương (Central Bank): Các NHTW tham gia Thị trường ngoại hối với mục đích là tác động lên tỷ giá theo hướng mà họ cho là có lợi kể cả trong chế độ tỷ giá thả nổi. Với chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của NHTW lên Thị trường ngoại hối là bắt buộc để nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định. Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, NHTW tiến hành mua ngoại tệ nghĩa là bán nội tệ và khi Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT 11 cung ngoại tệ nhỏ hơn cầu ngoại tệ, họ sẽ tiến hành bán ngoại tệ ra tức là mua nội tệ trên Thị trường ngoại hối. 1.1.4.4. Nhóm các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations): Nhóm các công ty này tham gia Thị trường ngoại hối có thể vì mục tiêu đầu cơ kiếm lời cũng như để phục vụ cho hoạt động mậu dịch quốc tế của họ hoặc để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thông thường họ tham gia mua bán với số lượng lớn nên có thể gây ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái. 1.1.4.5. Các công ty xuất nhập khẩu: Nhóm thành viên này có nhu cầu ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động đầu tư và mậu dịch quốc tế chứ kh
Luận văn liên quan