Khóa luận So sánh khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất 10 giống mè vụ Đông xuân 2012 tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

• Cây mè (vừng) có tên khoa học Sesamum indicum là một cây lấy dầu, làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao • Về mặt giá trị kinh tế dầu mè được dùng làm nhớt bôi trơn máy móc cao cấp, dùng làm thuốc viên con nhộng, mỹ phẩm, xà phòng, sản xuất thuốc BVTV, Tương lai có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học (biodiesel)

pdf35 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận So sánh khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất 10 giống mè vụ Đông xuân 2012 tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG - NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 10 GIỐNG MÈ VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 TẠI HUYỆN GÒ DẦU - TỈNH TÂY NINH Ngành : Nông Học Khóa : 2008 – 2012 Sinh viên thực hiện : Lê Năm NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề • Cây mè (vừng) có tên khoa học Sesamum indicum là một cây lấy dầu, làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao • Về mặt giá trị kinh tế dầu mè được dùng làm nhớt bôi trơn máy móc cao cấp, dùng làm thuốc viên con nhộng, mỹ phẩm, xà phòng, sản xuất thuốc BVTV, Tương lai có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học (biodiesel) • Ở Việt Nam, đất đai và khí hậu rất thích hợp cho cây mè sinh trưởng, phát triển. Tuy nhiên, do không được coi là cây trồng chính nên hình thức canh tác chủ yếu vẫn là quản canh. Bên cạnh đó, việc đầu tư nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất mè cũng chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Do vậy, người dân vẫn phải sử dụng giống địa phương để canh tác. Các giống này thường có năng suất thấp và có nguy cơ bị thoái hóa giống cao. • Chính vì những lý do như trên tôi tiến hành thực hiện đề tài “So sánh khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất 10 giống mè vụ Đông xuân 2012 tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh”. 1.2 Mục tiêu Đánh giá hình thái, sự sinh trưởng, phát triển, các đặc tính nông học, năng suất và chất lượng của các giống mè. Tìm ra giống cho hiệu quả kinh tế và thích hợp với điều kiện sản xuất của vùng. 1.3 Yêu cầu Bố trí thí nghiệm và tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh, năng suất của các giống mè làm thí nghiệm. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 04 năm 2012 tại xã Phước Thạnh, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. 2.2 Vật liệu thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành với 10 giống: SE 14, SE 23, SE 28, SE 39, SE 91, SE 108, SE 120, SE 174, SE 204, V6. Nguồn gốc giống Giống Nguồn gốc giống SE 14 Giống được chọn từ tỉnh Bình Thuận SE 23 Giống được chọn từ Trung Quốc SE 28 Giống được chọn từ tỉnh Đồng Tháp SE 39 Giống được chọn từ tỉnh Bình Định SE 91 Giống được chọn từ Viện Dầu SE 108 Giống được chọn từ Hàn Quốc SE 120 Giống được chọn từ Trung Quốc SE 174 Giống được chọn từ Hàn quốc SE 204 Giống được chọn từ Trung Quốc V6 (Đ/c) Giống được chọn từ Viện Dầu 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD -Randomized Complete Block Design) một yếu tố, 10 nghiệm thức với 3 lần lặp lại. Quy mô thí nghiệm: Số ô thí nghiệm: 10 x 3 = 30 ô Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 5 x 1 = 5 m2 Diện tích khu thí nghiệm : 5 x 3 x 10=150 m2 chưa bao gồm diện tích lối đi và hàng bảo vệ Mật độ trồng: 25 cm x 10 cm. Số cây trên/ô (5 m2): 200 (cây). Tổng số cây của một giống là 200 x 3 = 600 (cây) Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hình 1: Toàn cảnh khu thí nghiệm 2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu ➢Đặc điểm thực vật học ➢Khả năng sinh trưởng và phát triển ➢Các yếu tố cấu thành năng suất ➢Chỉ tiêu về phẩm chất ➢Sâu, bệnh, đổ ngã 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu của nghiên cứu được quản lý trong phần mềm Excel Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm SAS 9.1 để tính ANOVA và trắc nghiệm phân hạng. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái của các giống mè Giống Thân Lá Màu hoa Trái Màu hạtMàu thân Lông thân Màu lá Lông/lá Dạng lá Lông trái Màu trái chín SE 14 Xanh Nhiều Xanh Ít Ovan Tr.Hồng TB Nâu Đen SE 23 Xanh Không Xanh Không Ovan Tr.Hồng Ít Nâu Đen SE 28 Xanh Không Xanh Không Ovan Tr.Hồng Ít Nâu Vàng SE 39 Xanh Ít Xanh TB Ovan Tr.Hồng Nhiều Nâu Đen SE 91 Xanh Ít Xanh Không Ovan Tr.Hồng Nhiều Nâu Đen SE 108 Xanh Nhiều Xanh TB Ovan Tr.Hồng Nhiều Nâu Trắng SE 120 Xanh Nhiều Xanh TB Ovan Tr.Hồng Nhiều Nâu Trắng SE 174 Xanh Nhiều Xanh Ít Ovan Tr.Hồng Nhiều Nâu Nâu SE 204 Xanh Nhiều Xanh TB Ovan Tr.Hồng Nhiều Nâu Trắng V6 (Đ/c) Xanh Nhiều Xanh Nhiều Ovan Tr.Hồng Nhiều Nâu Trắng Bảng 3.2: Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống mè (NSG) Giống TLNMPTN (%) NRH (NSG) TGRH (ngày) TGST (ngày) SE 14 100% 37,7 a 19,7 e 72,7 abc SE 23 100% 37,7 a 19,0 e 71,0 abc SE 28 100% 36,3 a 20,7 ed 72,0 abc SE 39 100% 37,7 a 19,0 e 73,7 a SE 91 85% 31,3 cd 25,3 bc 72,3 abc SE 108 100% 33,0 bc 26,3 abc 71,7 abc SE 120 90% 31,0 d 27,3 abc 70,3 bc SE 174 100% 33,7 b 24,0 cd 69,7 c SE 204 100% 32,3 bcd 28,0 ab 73,3 a V6 (Đ/c) 100% 31,7 cd 29,7 a 72,7 abc Prob - <0,0001 <0,0001 0,0087 CV (%) - 2,23 6,095 1,607 Bảng 3.3: Chiều cao cây (cm) Giống 15 NSG 22 NSG 29 NSG 36 NSG 43 NSG 50 NSG SE 14 2,94 b 8,5 abc 21,2 bcd 43,5 abcd 83,0 ab 103,8 a SE 23 2,71 b 7,1 bc 15,0 d 34,8 d 74,5 b 95,1 b SE 28 2,96 b 8,2 bc 18,4 cd 39,4 cd 77,5 ab 95,0 b SE 39 2,42 b 6,8 c 18,5 cd 41,1 bcd 71,0 b 100,6 ab SE 91 3,47 ab 10,4 ab 26,1 ab 48,7 abc 79,5 ab 98,7 ab SE 108 3,54 ab 9,1 abc 21,9 bcd 44,3 abcd 81,8 ab 102,8 a SE 120 4,29 a 11,7 a 29,3 a 54,8 a 89,5 a 100,3 ab SE 174 2,91 b 8,3 bc 24,2 abc 51,5 ab 90,2 a 104,0 a SE 204 3,15 ab 8,3 bc 19,2 bcd 41,7 bcd 79,6 ab 103,5 a V6 (Đ/c) 3,34 ab 9,0 abc 21,9 bcd 40,3 bcd 73,2 b 98,1 ab Prob 0,0057 0,0085 0,0122 0,0236 0,0498 0,0119 CV (%) 14,15 14,82 18,00 13,82 8,86 3,16 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/7 ngày) Bảng 3.4: Số lá (lá) Giống 15 NSG 22 NSG 29 NSG 36 NSG 43 NSG 50 NSG SE 14 2,33 7,27 10,7 17,1 31,9 a 37,7 ab SE 23 2,23 6,73 10,1 13,9 24,7 abc 35,7 abc SE 28 2,30 6,60 10,7 17,9 29,9 ab 42,6 a SE 39 2,20 6,93 10,0 14,8 27,2 abc 34,9 abc SE 91 2,20 6,73 11,4 16,5 24,9 abc 26,4 c SE 108 2,20 6,80 9,6 13,0 21,9 bc 26,0 c SE 120 2,13 6,73 11,3 15,4 21,7 bc 25,9 c SE 174 2,50 7,27 11,2 16,8 28,3 abc 33,3 abc SE 204 2,27 6,60 9,7 13,9 21,3 bc 28,7 bc V6 (Đ/c) 2,17 6,60 9,6 13,0 20,9 c 25,9 c Prob - - - - 0,0042 0,0001 CV (%) - - - - 12,94 11,85 Tốc độ ra lá (lá/cây/7 ngày) NSG Bảng 3.5: Một số đặc điểm về thân cành Giống CCCCC (cm) TSCC1 (số cành) CCĐT (cm) CD5L (cm) SE 14 108,2 2,2 53,87 ab 36,53 ab SE 23 109,0 0 59,53 a 37,93 a SE 28 108,9 2,0 60,13 a 35,40 abc SE 39 116,7 0 61,93 a 31,27 abc SE 91 106,8 0 38,80 b 29,07 c SE 108 113,5 0 35,07 b 32,53 abc SE 120 114,9 0 36,60 b 35,07 abc SE 174 115,3 0 40,60 ab 35,13 abc SE 204 119,4 0 36,00 b 30,07 bc V6 (Đ/c) 118,5 0 35,93 b 31,33 abc Prob - - 0,002 0,0056 CV(%) - - 16,02 7,66 Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành năng suất Giống Số trái / cây (trái) Số múi/trái (múi) Chiều dài trái (mm) Số hạt/trái (hạt) TL 1000 hạt (g) SE 14 18,6 abc 8 28,27 c 122,23 a 2,22 bc SE 23 11,7 c 8 27,13 c 114,53 a 2,04 c SE 28 11,9 c 8 29,20 c 115,07 a 2,34 b SE 39 16,1 bc 8 29,47 c 117,47 a 2,36 b SE 91 18,7 abc 4 37,07 a 55,23 b 2,65 a SE 108 34,9 a 4 36,27 a 62,27 b 2,36 b SE 120 26,5 abc 4 36,07 a 69,33 b 2,17 bc SE 174 21,1 abc 4 30,80 bc 83,00 b 2,30 bc SE 204 31,0 ab 4 35,20 ab 66,80 b 2,39 b V6 (Đ/c) 30,3 ab 4 36,60 a 73,93 b 2,31 bc Prod 0,0015 - <0,001 <0,001 0,0104 CV(%) 28,10 - 6,13 12,87 6,34 Bảng 3.7: Năng suất và hàm lượng dầu Giống NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) NSQĐ (tạ/ha) So sánh NSTT với Đ/C (%) Hàm lượng dầu (%) SE 14 13,53 6,36 abc 6,19 abc 102,6 53,01 de SE 23 8,16 4,59 bc 4,48 bc 74 52,22 e SE 28 8,95 6,83 ab 6,65 ab 110,2 54,12 cd SE 39 13,44 8,57 a 8,33 a 138,2 52,83 de SE 91 7,44 4,79 bc 4,67 bc 77,3 55,41 bc SE 108 7,61 4,94 bc 4,79 bc 79,7 57,45 a SE 120 6,77 3,52 c 3,41 c 56,8 56,94 ab SE 174 9,20 5,04 bc 4,93 bc 81,3 58,15 a SE 204 9,77 5,55 bc 5,35 bc 89,5 57,89 a V6 (Đ/c) 8,69 6,20 abc 6,01 abc 100 57,90 a Prod - 0,0016 0,0017 - <0,001 CV(%) - 19,17 19,36 - 1,35 Giống Năng suất (tạ/ha) Giá bán (VNĐ) Tổng thu (VNĐ) Tổng chi (VNĐ) Lợi nhuận (VNĐ) SE 14 6,36 50.000 31.800.000 14.540.000 17.260.000 SE 23 4,59 50.000 22.950.000 14.540.000 8.410.000 SE 28 6,83 45.000 30.735.000 14.540.000 16.195.000 SE 39 8,57 50.000 42.850.000 14.540.000 28.310.000 SE 91 4,79 50.000 23.950.000 14.540.000 9.410.000 SE 108 4,94 30.000 14.820.000 14.540.000 280.000 SE 120 3,52 30.000 10.560.000 14.540.000 -3.900.000 SE 174 5,04 30.000 15.120.000 14.540.000 580.000 SE 204 5,55 30.000 16.650.000 14.540.000 2.110.000 V6 (Đ/c) 6,20 30.000 18.600.000 14.540.000 4.060.000 Bảng 3.8: Bảng hiệu quả kinh tế 4.1 Kết luận Về sinh trưởng Các giống mè đều sinh trưởng tốt, thời gian sinh trưởng của các giống mè ngắn từ 70 – 73 ngày. Chiều cao cây cuối cùng của các giống mè đạt từ 106,8 – 119,4 cm, cao nhất là giống SE 204 và thấp nhất là giống SE 91 Về phát triển Ngày ra hoa của các giống mè biến động từ 31- 38 NSG và có thời gian ra hoa từ 19 – 29,7 ngày. Trong đó giống đối chứng V6 có thời gian ra hoa dài nhất (29,7 ngày) Về Năng suất Năng suất lý thuyết của 2 giống SE 14 (13,53 tạ/ha) và SE 39 (13,44 tạ /ha) là cao nhất. Giống có năng suất thấp nhất là SE 120 (6,77 tạ/ha). Năng suất thực tế giống SE 39 là cao nhất 8,57 (tạ/ha) vượt giống đối chứng 38,2 % Về hàm lượng dầu Tất cả 10 giống so sánh đều có hàm lượng dầu trên 50 % , cao nhất là giống SE 174 (58,15%) 4.2 Đề nghị Do điều kiện còn hạn hẹp nên đề tài chỉ dừng lại ở vụ Đông Xuân. Vì vậy chúng tôi đề nghị thí nghiệm cần được tiến hành qua các vụ khác để đánh giá một cách thổng thể nhất. Hình 2: Hình khu thí nghiệm 53 ngày sau gieo Hình 3: Hình khu thí nghiệm 53 ngày sau gieo Hình 4: Hình khu thí nghiệm 53 ngày sau gieo Hình 5: Dạng thân quả các giống khi thu hoạch Hình 6: Dạng thân quả các giống khi thu hoạch Cám ơn thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi.
Luận văn liên quan