Khóa luận So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáu giống đậu bắp vụ xuân hè 2012 trồng trên nền đất xám bạc màu Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của mọi người và cũng là loại thực phẩm không thể thay thế được. Đậu bắp (Abelmoschus esculentus L.) chứa rất nhiều vitamin các loại, các nguyên tố khoáng vi lượng như Zn và Ca. Là nguồn thực phẩm cung cấp chất xơ rất tốt và là “bạn người có bầu” bởi rất giàu Acid Folic.

pdf34 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 4870 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáu giống đậu bắp vụ xuân hè 2012 trồng trên nền đất xám bạc màu Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA SÁU GIỐNG ĐẬU BẮP VỤ XUÂN HÈ 2012 TRỒNG TRÊN NỀN ĐẤT XÁM BẠC MÀU THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: ThS. PHẠM HỮU NGUYÊN KS. NGUYỄN QUANG ĐƯƠNG Sinh viên : NGUYỄN HOÀNG HẢI Ngành : NÔNG HỌC Niên khóa: 2008 - 2012 GIỚI THIỆUI VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPII KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNIII KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊIV NỘI DUNG 1 1.1 Đặt vấn đề Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của mọi người và cũng là loại thực phẩm không thể thay thế được. Đậu bắp (Abelmoschus esculentus L.) chứa rất nhiều vitamin các loại, các nguyên tố khoáng vi lượng như Zn và Ca. Là nguồn thực phẩm cung cấp chất xơ rất tốt và là “bạn người có bầu” bởi rất giàu Acid Folic. 2 I. GIỚI THIỆU Giống là yếu tố quyết định đến năng suất của cả mùa vụ. Ở Việt Nam hiện nay thị trường hạt giống là rất phong phú, từ các loại hạt giống sản xuất trong nước đến các loại hạt giống nhập khẩu từ nước ngoài. Chính vì vậy, công tác chọn giống là rất cần thiết để chọn ra giống tốt thích nghi với từng vùng sinh thái. 3 I. GIỚI THIỆU 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại và năng suất của sáu giống đậu bắp để chọn ra giống đậu bắp phù hợp nhằm bổ sung vào cơ cấu cây trồng tại địa phương. I. GIỚI THIỆU 4 1.3 Yêu cầu Thực hiện nghiêm túc, chính xác quá trình thí nghiệm, theo dõi, đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình nhiễm sâu bệnh, năng suất và đặc tính nông học của sáu giống đậu bắp vụ Xuân Hè 2012 trồng trên nền đất xám bạc màu Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm sáu giống đậu bắp, trong đó có một giống làm đối chứng. 5 I. GIỚI THIỆU 3 2.1 Thời gian và địa điểm Thời gian tiến hành thí nghiệm: tháng 02/2012 đến tháng 05/2012. Địa điểm thí nghiệm: Trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 6 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.2 Vật liệu thí nghiệm Bảng 2.1: Danh sách các giống và nguồn gốc STT Tên giống Nguồn gốc 1 Đậu bắp Trang Nông (ĐC) Công ty TNHH TM Trang Nông 2 Đậu bắp Ấn Độ F1 (021) Công ty TNHH TM Đại Địa 3 Đậu bắp cao sản (33) Công ty TNHH TM Đại Địa 4 Đậu bắp Ấn Độ (34) Công ty TNHH TM Đại Địa 5 Đậu bắp cao sản H & V Công ty TNHH TMSX Hạt giống H & V 6 Đậu bắp Chánh Nông Công ty TNHH Chánh Nông 7 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Bảng 2.2: Đặc điểm lý hóa tính của khu đất tại nơi thí nghiệm Thành phần cơ giới pH (1:2.5) C N Dễ tiêu Cation trao đổi sét thịt cát H2O KCl P2O5 Ca 2+ Mg2+ K+ % % mg/100g meq/100g 7,41 7,41 85,18 5,47 4,98 1,67 0,15 36,01 1,08 1,01 0,54 (Nguồn: Bộ môn Nông hóa – Thổ nhưỡng, khoa Nông học, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, 2012) 8 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 92.3 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), đơn yếu tố, ba lần lặp lại với sáu nghiệm thức. NT1 (Đối chứng): Giống Trang Nông NT2: Giống Đại Địa Ấn Độ F1 (021) NT3: Giống Đại Địa cao sản (33) NT4: Giống Đại Địa Ấn Độ (34) NT5: Giống cao sản H & V NT6: Giống Chánh Nông LLL 1 LLL 2 LLL 3 NT1 NT6 NT2 NT3 NT4 NT1 NT5 NT2 NT4 NT6 NT3 NT5 NT2 NT1 NT6 NT4 NT5 NT3 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.4 Quy mô thí nghiệm Số ô thí nghiệm: 18 ô Diện tích ô thí nghiệm: 24 m2 = 12 m * 2 m Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần lặp lại: 0,7 m Khoảng cách giữa các lần lặp lại (khối): 1,0 m Tổng diện tích các ô thí nghiệm: 432 m2 Tổng diện tích toàn khu thí nghiệm: 589 m2 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hình 2.1: Toàn cảnh khu vực bố trí thí nghiệm. 10 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.5.1 Cách chọn cây theo dõi và đánh dấu: Chọn 5 cây trên đường chéo góc (4 cây ở 4 góc + 1 cây ở giữa) của 1 nghiệm thức để theo dõi. Cứ 7 ngày đo 1 lần. Đánh dấu bằng cách cắm cọc. 2.5.2 Các chỉ tiêu theo dõi ➢ Giai đoạn cây con - Ngày nảy mầm. - Tỉ lệ nảy mầm (%). - Ngày ra lá thật. 11 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ➢ Các chỉ tiêu về sinh trưởng - Chiều cao cây (cm). - Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ngày). - Số lá (lá/cây). - Tốc độ ra lá (lá/ngày) - Số cành cấp 1 (cành/cây). ➢ Các chỉ tiêu về phát dục - Ngày ra hoa. - Ngày ra trái. - Ngày thu trái đầu tiên. - Ngày kết thúc thu trái. 12 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ➢ Tình hình sâu bệnh hại ➢ Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Số trái trung bình/cây (trái/cây). - Trọng lượng trái/cây (g/cây). - Trọng lượng trung bình 1 trái (g/trái). Năng suất: - Năng suất ô thí nghiệm (kg/24 m2). - Năng suất lý thuyết: (tấn/ha). - Năng suất thực tế: (tấn/ha). 13 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ➢ Đặc điểm trái - Chọn trái thẳng, đẹp, không bị sâu bệnh, dị dạng để đo. Chọn 10 trái/ô/nghiệm thức để đo đếm. - Màu sắc trái. - Dạng trái. - Kích thước trái. + Chiều dài trái (cm). + Đường kính trái (cm). 14 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.6 Phương pháp xử lý và thống kê số liệu Số liệu được xử lý thống kê theo phương pháp phân tích ANOVA - 2 và trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm MSTATC và các biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Microsoft Excel. 15 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Bảng 3.1: Ngày nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm ngoài đồng và ngày ra lá thật NT Giống Ngày nảy mầm (NSG) Tỉ lệ nảy mầm (%) Ngày ra lá thật (NSG) 1 Trang Nông (ĐC) 3 89,7 16 2 Ấn Độ F1 (021) 2 88,9 15 3 Cao sản (33) 2 54,4 15 4 Ấn Độ (34) 4 40,4 16 5 Cao sản H & V 3 68,4 15 6 Chánh Nông 2 84,3 15 16 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu bắp (cm/cây) Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có ít nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD ở mức 0,05 và 0,01. 17 NT Giống NSG 15 22 29 36 43 50 1 Trang Nông (ĐC) 2,6 ab 5,5 b 9,9 b 15,7 b 26,3 b 36,6 b 2 Ấn Độ F1 (021) 2,9 a 7,3 a 13,4 a 24,0 a 38,8 a 52,6 a 3 Cao sản (33) 2,2 bc 5,2 b 9,3 b 19,3 ab 29,9 b 41,9 b 4 Ấn Độ (34) 2,0 c 4,5 b 9,3 b 15,3 b 26,6 b 38,8 b 5 Cao sản H & V 2,4 abc 5,5 b 10,5 b 19,4 ab 32,5 ab 45,1 ab 6 Chánh Nông 2,6 ab 5,3 b 9,9 b 17,2 b 28,4 b 39,9 b F tính 7,38** 4,66* 4,52* 3,59* 3,38* 3,44* CV (%) 8,71 13,52 12,03 15,87 14,57 12,64 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đồ thị 3.1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây. Bảng 3.3: Số lá cây đậu bắp (lá/cây) qua các giai đoạn sinh trưởng 19 NT Giống NSG 15 22 29 36 43 50 1 Trang Nông (ĐC) 2,5 b 4,3 b 6,2 b 7,8 b 9,4 b 10,5 2 Ấn Độ F1 (021) 2,9 a 5,2 a 7,2 a 9,0 a 11,3 a 12,0 3 Cao sản (33) 2,5 b 4,4 b 6,2 b 7,9 b 9,8 b 11,1 4 Ấn Độ (34) 2,5 b 4,4 b 6,4 b 7,6 b 9,5 b 11,2 5 Cao sản H & V 2,5 bc 4,5 b 6,1 b 7,5 b 9,1 b 10,9 6 Chánh Nông 2,2 c 4,0 b 6,1 b 7,4 b 9,3 b 10,8 F tính 4,34* 3,88* 4,16* 3,78* 3,41* 0,9 ns CV (%) 7,01 7,51 5,75 6,40 7,81 8,84 Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có ít nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD ở mức 0,05 và 0,01. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN • Đồ thị 3.2: Tốc độ ra lá các giống đậu bắp Bảng 3.4: Số cành cấp 1 (cành/cây) qua các giai đoạn sinh trưởng 21 NT Giống NSG 29 36 43 50 1 Trang Nông (ĐC) 2,4 2,9 3,3 3,4 2 Ấn Độ F1 (021) 2,2 2,2 2,2 2,3 3 Cao sản (33) 1,5 2,9 3,2 3,7 4 Ấn Độ (34) 2,3 2,5 3 3,2 5 Cao sản H & V 2,6 2,8 3,5 3,7 6 Chánh Nông 2,3 3 3,2 3,9 F tính 0,58 ns 0,61ns 1,54ns 1,67ns CV (%) 37,89 23,17 20,07 22,56 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.5: Các chỉ tiêu về phát dục NT Giống Ngày ra hoa Ngày ra trái Thu đợt đầu Thu đợt cuối NSG 1 Trang Nông (ĐC) 36 38 43 62 2 Ấn Độ F1 (021) 33 35 40 65 3 Cao sản (33) 37 39 44 63 4 Ấn Độ (34) 34 36 41 65 5 Cao sản H & V 35 37 43 62 6 Chánh Nông 35 37 42 64 22 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 Tình hình sâu bệnh hại III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 3.1: Bệnh Xanh lùn Cotton Blue Disease Hình 3.2: Rệp Aphis sp Hình 3.3: Bệnh Lở cổ rễ Rhizoctonia solani K. Hình 3.4: Sâu đục thân Hình 3.5: Sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabricius NT Giống Số trái TB/cây Trọng lượng TB/trái (g/trái) Trọng lượng trái TB/cây (g/cây) NS ô thí nghiệm (kg/24 m2) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 1 Trang Nông (ĐC) 5,3 17,2 91,3 6,79 3,26 b 2,83 2 Ấn Độ F1 (021) 10,7 16,6 177,3 12,94 6,33 a 5,39 3 Cao sản (33) 9,9 14,0 139,0 6,25 4,96 ab 2,60 4 Ấn Độ (34) 10,7 12,8 137,3 9,13 4,90 ab 3,83 5 Cao sản H & V 8,8 14,6 128,7 8,92 4,59 ab 3,73 6 Chánh Nông 6,3 17,5 110,3 9,35 3,94 b 3,90 F tính 3,39* 2,34 ns CV (%) 21,02 30,16 Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 24 Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có ít nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD ở mức 0,05 và 0,01. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Biểu đồ: Năng suất sáu giống đậu bắp Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái trái các giống đậu bắp NT Giống Màu sắc trái Kích thước trái Chiều dài trái (cm) Đường kính trái (cm) 1 Trang Nông (ĐC) xanh nhạt 11,6 1,4 ab 2 Đại Địa Ấn Độ F1 (021) xanh sẫm 11,8 1,3 b 3 Đại Địa cao sản (33) xanh nhạt 11,1 1,6 a 4 Đại Địa Ấn Độ (34) xanh sẫm 11,6 1,3 b 5 Cao sản H & V xanh nhạt 9,8 1,6 a 6 Chánh Nông xanh nhạt 11 1,5 ab F tính 0,93 ns 6,34** CV (%) 6,13 7,51 26 Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có ít nhất một ký tự giống nhau thì sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD ở mức 0,05 và 0,01. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 3.6: Đặc điểm hình thái trái các giống Giống Trang Nông Giống ĐĐ Ấn Độ F1 (021) Giống ĐĐ cao sản (33) Giống ĐĐ Ấn Độ (34) Giống cao sản H & V Giống Chánh Nông 5.1 Kết luận Về khả năng nảy mầm: giống đối chứng Trang Nông là giống có tỉ lệ nảy mầm ngoài đồng cao nhất, đạt 89,7 %. Về khả năng sinh trưởng và phát triển: giống đậu bắp Đại Địa Ấn Độ F1 (021) là giống có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt nhất, là giống có thời gian phát dục sớm nhất. 28 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Về năng suất: giống Đại Địa Ấn Độ F1 (021) đạt năng suất cao nhất, năng suất thực thu là 5,393 tấn/ha. 5.2 Đề nghị Đưa giống đậu bắp Đại Địa Ấn Độ F1 (021) vào cơ cấu cây trồng, tiến hành sản xuất tại khu vực Thủ Đức, trên nền đất xám bạc màu. 29 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Lặp lại các thí nghiệm qua các mùa vụ, sử dụng nhiều giống khác nhau, trồng trên nhiều vùng đất khác nhau và trong nhiều điều kiện khác nhau để có thể chọn ra giống tốt nhất, phù hợp với từng điều kiện đất đai và khí hậu, cho năng suất cao nhất. 30 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 Giống Trang Nông Giống ĐĐ Ấn Độ F1 (021) Giống ĐĐ cao sản (33) Giống ĐĐ Ấn Độ (34) Giống cao sản H & V Giống Chánh Nông Hình: Cây đậu bắp 20 NSG CHÂN THÀNH CẢM ƠN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI