Trong xu thếquốc tế hoa ngày càngtrởnênmạnh mẽ,việcthõngqua
mộtcơ chếthịtrườngmởcủaViệtNamnhằmhộinhậpkinh tếquốc tế làmột
sựcần thiếttất yếu.Vớivaitròlà chiếccầunốigiữakinh tếnộiđịavớikinh tế
bên ngoài, thìviệchìnhthànhvàpháttriểnThịtrườngngoạihốiViệtNam
mộtcáchtoàndiệnvàhiệnđạitheotrìnhđộquốc tếlạicàngcần thiếthơnbao
giờ hết.
Cùngvớiđó,xuhướngtoàncầuhoadiợnrasâurộngthìviệcthịtrường
nộiđịabịảnhhưởngcủanhững biếnđộngtrênthịtrường thếgiớikhôngcòn
làđiềulạlẫmvàđemlạisựsợhãinhưtrướckia.Trongthờiđạihiệnnay,điều
các doanhnghiệpvàcácNHTM nền làmkhôngphảilàchờnhữngsựkiệnđó
đổxuốngđầumộtcáchkhôngtrọnglượngmàphải biếtdựbáovàphòng
ngừa. Nhũnghợpđồngnhưkỳhạn,hoánđổi, quyềnchọn,tươnglaicómặt
trênthịtrườngngoạihối sẽ giúp các doanhnghiệptránhđượcrủiro, sẽ giúp
các NHTM thuđượclợinhuận,vàhơn hết sẽ giúp chothịtrườngtàichínhcủa
ViệtNamhoànthiện.
ThịtrườngngoạihốiViệtNamNammớichỉđượcthựcsựbắtđầuđi
vàohoạtđộngtừkhiNHNNchophépthànhlậphaitrungtâmgiaodịchngoại
tệvàonăm1994.Điều nàyđãthểhiệnđượcviệcnhậnthứcđúngđắncủaNhà
nướcViệtNam về ý nghĩacủahoạtđộngnàytrongviệcđưaViệtNamtừng
bướcđilên.
101 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6481 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thị trường ngoại hối Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[ Ị] lị ]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
„ . „ „ _ . * * * — — . - . . .
PQREIGN TRA OE UNIVERSirr
K HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
nữê tài:
THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Sinh viên thục hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
THƯ V I Ê N
ì BUÒ*ỈE Oi- r.ác
HGUAi rm!6NG
Ly (mạ
Hà Nội -2005
TẠ PHƯƠNG THANH
ANH li - K40C - KTNT
CÔ LÊ THỊ THANH
m
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TĨNH: Thị trường ngoại hối
N H Í M : Ngân hàng thương mại
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHTW: Ngân hàng trung ương
TTGDNT: Trung tâm giao dịch ngoại tệ
QĐH: Quỹ điều hoa
TTNTLNH: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
TGGDBQLNH: Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàn;
TCTD: Tổ chức tín dụng
KDNH Kinh doanh ngoại hối
QĐ: Quyết định
XNK: Xuất nhập khẩu
VCB: Vietcombank
DEM: Đồng Mác Đức (trước đây)
HKD: Đô la Hông Kông
MỤC LỤC
L Ờ I M Ở Đ Ầ U
C H Ư Ơ N G ì: NHŨNG V Â N ĐỂ cơ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI H ố i
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối Ì
1.1. Khái niệm Ì
1.2. Đặc điểm của TTNH 2
2. CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 3
2.1. Nghiệp vụ kinh doanh giao ngay (Spot transaction) 3
2.1.1. Khái niệm 3
2.1.2. Cơ chế giao dịch 3
2.2. Nghiệp vụ kinh doanh kỳ hạn 5
2.2.1. Khái niệm 5
2.2.2. Tỷ giá kỳ hạn ổ
2.3. Nghiệp vụ kinh doanh hoán đổi 7
2.3.1. Khái niệm 7
2.3.2. Tỷ giá hoán đổi 9
2.4. Nghiệp vụ kinh doanh quyền chọn lo
2.4.1. Khái niệm 10
2.4.2. Cơ chế hoạt động lo
2.5. Nghiệp vụ kinh doanh tương lai 18
2.5.1. Khái niệm 18
2.5.2 Cơ chế giao dịch 19
3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 20
3.1. Đôi với N H T M 20
3.1.1. Phát triển các nghiệp vụ ngàn hàng khác 20
3.1.2. Cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro 21
3.1.3. Đem lại nguồn thu cho chính NHTM 21
3.2. Đối vói hoạt động XNK và các doanh nghiệp XNK 21
3.2.1. Là nhân tô thúc đẩy hoạt động XNK. 21
3.2.2. Giúp các doanh nghiệp XNK phòng ngừa rủi ro 22
3.3. Đôi với nền kinh tế. 22
4. VÀI NÉT VẾ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THÊ GIỚI 22
4.1. Tổ chức kinh doanh ngoại hôi ở các NHTM Mỹ 22
4.2. Thị trường ngoại hối toàn cầu trong những năm gần đây 23
4.3. Thị trường công cụ phái sinh thế giới 25
CHƯƠNG l i : THỰC TRẠNG THỆ TRƯỜNG NGOẠI H Ố I VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
1. THỜI KỲ Từ 1991 - 1994: GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỬA TRUNG TÂM GIAO
DỊCH NGOẠI TỆ 27
1.1. Chính sách của Nhà nước 28
1.2.Tỷ giá áp dụng trong kinh doanh của các Ngân hàng 29
1.3. Đánh giá hoạt động của TTGDNT 31
1.3.1. Về mặt tích cục 31
1.3.2. Nhũng mặt còn tồn tại 32
2.THỜI KỲ Từ 1994 ĐẾN NAY: GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA TTNTLNH...33
2.1.Từ 1994 đến 2000 33
2.1.1.Thay đổi trong cơ chế quản lý ngoại hối 33
2.1.2. Những thay đổi trong quy chế hoạt động của TTNTLNH 35
2.1.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM 39
2.1.4. Diễn biến tỷ giá và các mốc cải cách tỷ giá 43
2.1.5. Đánh giá hoạt động của TĨNH Việt Nam giai đoạn 1994 -2000..
47
2.1.5.1. Hoạt động của TĨNH Việt Nam 47
2.1.5.2. Hoạt động của TTNTLNH: 50
2.Từ 2000 đến nay 52
2.2.1. Các Quy định mới 53
2.2.1.1. Quy định về nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi 53
2.2.1.2. Nghiệp vụ quyền chọn 56
2.2.2. Thực trạng TĨNH trong giai đoạn 2000-2005 58
2.2.2.1. Đ ố i với nghiệp vụ hoán đổi, kỳ hạn 59
2.2.2.2. Nghiệp vụ quyền chọn 61
2.2.3. Nhũng điểm còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh ngoại hối
của các NHTM Sĩ
2.2.3.1. Đ ố i với nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi 62
2.2.3.2. Đ ố i với nghiệp vụ quyền chọn 62
C H Ư Ơ N G I U : G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N THỊ T R Ư Ờ N G NGOẠI H ố i
V I Ệ T NAM
l.VỂ PHÍA NHÀ NƯỚC 66
1.1. Hướng tới chính sách tỉ giá cán bờng cung cầu 66
1.2.Hoan thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 67
1.3.Nâng cao vai trò của NHNN trên thị trường ngoại hối: 69
1.4. Hoàn thiện phương pháp công bõ tỷ giá 69
1.5. Hoàn thiện chính sách quản lý trạng thái ngoại tệ: 71
1.6. Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 73
1.7. Hướng thị trường ngoại hôi Việt Nam hội nhập với thế giói 75
2.VỂ PHÍA NHTM 76
2.1. Đẩy mạnh các hoạt động về nghiệp vụ 77
2.1.1. Mở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ 77
2.1.2. Đa dạng hoa các loại ngoại tệ kinh doanh 79
2.1.3. Đa dạng hoa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 80
2.1.4. Tăng cường hoạt động kinh doanh tiền gửi ngoại tệ 81
2.1.5. Thực hiện tốt nữa các nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh ngoại tệ 81
2.1.6. Thực hiện tốt một số nguyên tắc trong kinh doanh ngoại tệ . .81
2.1.7. Hạn chế rủi ro 82
2.2.Phát duy mạnh m ã nhân tỏ con người 83
2.2.1. Nâng cao trình độ quản lý 83
2.2.2. Thường xuyên đào tạo và bồi dương cán bộ 83
2.3. Xây dựng chiên lược khách hàng 83
2.4.Tăng cường củng cô các quan hệ đối ngoại 84
2.5. Đầu tư hiện đại hoa cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng, đặc biệt
trang thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động kinh doanh ngoại tệ 85
K Ế T LU
N
TÀI L I Ệ U T H A M KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Tính cáp thiết của đề tài:
Trong xu thế quốc tế hoa ngày càng trở nên mạnh mẽ, việc thõng qua
một cơ chế thị trường mở của Việt Nam nhằm hội nhập kinh tế quốc tế là một
sự cần thiết tất yếu. Với vai trò là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế
bên ngoài, thì việc hình thành và phát triển Thị trường ngoại hối Việt Nam
một cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tế lại càng cần thiết hơn bao
giờ hết.
Cùng với đó, xu hướng toàn cầu hoa diợn ra sâu rộng thì việc thị trường
nội địa bị ảnh hưởng của những biến động trên thị trường thế giới không còn
là điều lạ lẫm và đem lại sự sợ hãi như trước kia. Trong thời đại hiện nay, điều
các doanh nghiệp và các NHTM nền làm không phải là chờ những sự kiện đó
đổ xuống đầu một cách không trọng lượng mà phải biết dự báo và phòng
ngừa. Nhũng hợp đồng như kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tương lai có mặt
trên thị trường ngoại hối sẽ giúp các doanh nghiệp tránh được rủi ro, sẽ giúp
các NHTM thu được lợi nhuận, và hơn hết sẽ giúp cho thị trường tài chính của
Việt Nam hoàn thiện.
Thị trường ngoại hối Việt Nam Nam mới chỉ được thực sự bắt đầu đi
vào hoạt động từ khi NHNN cho phép thành lập hai trung tâm giao dịch ngoại
tệ vào năm 1994. Điều này đã thể hiện được việc nhận thức đúng đắn của Nhà
nước Việt Nam về ý nghĩa của hoạt động này trong việc đưa Việt Nam từng
bước đi lên.
Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM Việt Từ lý do trên, đề
tài " Thị trường ngoại hối Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển"
được chọn làm đề tài cho khóa luận.
Mục đích nghiên cứu:
Khoa luận đưa ra nhũng giải pháp để phát triển TTNH Việt Nam. Để có
thể đạt được mục đích đó, khoa luận đã nghiên cứu từ những lý luận chung về
hoạt động ngoại hối đến thực trạng các giai đoạn phát triển, phân tích những
thành công và hạn chế trong mỗi giai đoạn của TTNH Việt Nam.
Đôi tượng và thời gian nghiên cứu:
Đ ố i tượng nghiên cứu: Thị trường ngoại hối Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: từ đổi mới đến nay
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cún của khoa luởn là phương pháp duy vởt biện
chứng, duy vởt lịch sử kết hợp phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so
sánh số liệu, để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Kết câu của khoa luởn
Ngoài lời mở đầu và kết luởn, khoa luởn gồm 3 chương như sau:
Chương ì: Những vấn để cơ bản về thị trường ngoại hối
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam trong thòi gian gần đây
Chương HI: Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt nam
LỜI CẢM ƠN
Em xin chăn thành cảm ơn các thấy, cô giáo Khoa Kinh tế Ngoại
thương, trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ em trong quá trình học tập
tại trường, đặc biệt là Cô giáo: Lê Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn em hoàn
thành khoa luận tốt nghiệp.
Do điều kiện tài liệu và thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng bản
thăn còn hạn chế, bài viết của em không khỏi có những thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong các th
y, cô giáo xem xét, đánh giá, góp ý kiến đề khoa luận của em
được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Chương l: Những vấn đê cơ bản về thị n ường ngoại hôi
CHƯƠNG ì:
NHŨNG VÂN ĐỂ Cơ BẢN VẾ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Ì. KHÁI N I Ệ M V À ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÔI
1.1. Khái niệm
Trong thương mại quốc tế chúng ta thường thấy có sự chuyển đổi các
đồng tiền khác nhau của các quốc gia khác nhau. Nhậng việc như một nhà nhập
khẩu (NK) Mỹ được yêu cẩu thanh toán cho nhà xuất khẩu (XK) Nhật bằng
đồng Yên Nhật, cho nhà XK Đức bằng đổng EUR, cho nhà XK Anh bằng đồng
Bảng Anh là nhậng việc bình thường đối với nhậng nhà XNK. Khi đó, nhậng
nhà NK Mỹ phải mua các loại ngoại tệ thích hợp để thanh toán tiền hàng. Và
hoạt động này được diễn ra trên một thị trường và thị trường này gọi là thị
trường ngoại hối (TĨNH). Vậy " bất cứ ở đâu diễn ra việc mua và bán các
đồng tiên khác nhau được gọi là thị trường ngoại hôi".
Trong thực tế, do hoạt động mua bán ngoại tệ xảy ra chủ yếu là giậa các
ngân hàng (chiếm khoảng 8 5 % tổng doanh số giao dịch) nên TTNH còn được
hiểu là nơi mua bán các đổng tiền khác nhau giậa các ngân hàng, tức là thị
trường liên ngân hàng (Interbank).
- Đối tượng mua bán trên TĨNH
Trên TĨNH thì phải mua bán ngoại hối. Vậy ngoại hối là gì? Ngoại hối
(íoreign exchange) bao gồm các phương tiện tiền tệ được sử dụng trong thanh
toán quốc tế. Đó có thể là ngoại tệ; là các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, là
vàng tiêu chuẩn quốc tế hoặc là đổng tiền quốc gia do người không cư trú nắm
giậ.
Tuy nhiên, các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ không được giao dịch trực
tiếp trên thị trường ngoại hối. Muốn trở thành ngoại tệ để giao dịch trên thị
trường này, thì trước hết phải bán (chiết khấu) hết các giấy tờ có giá để nhận
ngoại tệ, sau đó mới tiến hành mua bán trên thị trường ngoại hối. Bên cạnh đó,
vai trò của vàng bị giảm đáng kể ngày nay nên trên TĨNH thực chất chỉ còn
Tạ Phương Thanh Ì Lớp A I Ì- K40C- KTNT
Chương ì: Những vấn đề cơ bản về thi trường ngoại hối
hoạt động mua bán các đổng tiền khác nhau, hay là mua ngoại tệ, nghĩa là
TTNH được hiểu theo nghĩa hẹp là thị trường mua bán ngoại tệ.
- Các chủ thề tham gia vào TĨNH
Nhóm khách hàng mua bán lẻ: bao gồm các công ty nội địa; các công
ty đa quốc gia; nhũng nhà đầu tư quốc tế; và tất cả những ai có nhu cầu mua
bán ngoại hối nhằm phậc vậ cho mậc đích hoạt động cùa chính mình. Thông
thường họ thường phải mua bán thông qua các ngân hàng thương mại (NHTM)
Các NHTM: Cung cấp nguồn ngoại hối cũng như mua lại lượng ngoại
hối của khách hàng
Những nhà môi giới ngoại hối: Họ thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và
lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó, cung cấp một
tỷ giá chào mua và tỷ giá chào bán cho các khách hàng cùa mình một cách
nhanh rộng với giá tay trong (inside rate).
Các NHTW: NHTW can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên
TTNh nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo hường mà NHTW cho là có lợi.
Các doanh nghiệp: Những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh liên
quan đến yếu tố nước ngoài như: các doanh nghiệp XNK, các doanh nghiệp đầu
tư nước ngoài,...
1.2. Đặc điểm của TTNH
+ TĨNH không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữu hình nhất
định, mà là bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau.
+ Đây là thị trường toàn cẩu hay thị trường không ngủ. Do sự chênh lệch
về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch diễn ra suốt ngày
đèm.
+ Trung tâm của TTNH là thị trường liên ngân hàng. Doanh số giao dịch
trên thị trường liên ngân hàng chiếm tới 8 5 % tổng doanh số giao dịch ngoại hối
toàn cầu.
+ Các thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với nhau liên tậc
thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax.
Tạ Phương Thanh 2 L ớ p A l l - K 4 0 C - K T N T
Chương ỉ: Những vấn đề cơ bản vế thị n ường ngoại hối
+ Tỷ giá được yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thống
nhất với nhau.
+ Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất là USD chiếm tới 41,5% trong tổng
số các đồng tiền tham gia
+ Đây là thị trường nhạy cảm với các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hẠi.
tâm lý... nhất là chính sách tiền tệ của các nước phát triển.
2. CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG TRÊN TTNH
Trên TĨNH có năm nghiệp vụ kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế là:
giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, tương lai, quyền chọn. Nghiệp vụ giao ngay gọi là
nghiệp vụ gốc bời vì tỷ giá áp dụng cho các hợp đồng giao ngay được hình
thành trực tiếp từ quan hệ cung cầu trên thị trường; trong khi đó, bốn nghiệp vụ
còn lại được gọi là phái sinh, bởi vì tỷ giá áp dụng cho các hợp đồng này không
được hình thành trực tiếp từ quan hệ cung cầu trên thị trường, mà được bắt
ngưồn từ tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất giữa hai đổng tiền.
2.1. Nghiệp vụ kinh doanh giao ngay (Spot)
2.1.1. Khái niệm
Nghiệp vụ kinh doanh giao ngay là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà
việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong hai
ngày làm việc kể từ khi thoa thuận hợp đổng mua bán.
Nghiệp vụ này thực hiện trên cơ sở tỷ giá giao ngay (spot rate) tức là tỷ
giá được xác định và có giá trị tại thời điểm giao dịch. Tỷ giá giao ngay được
niêm yết ở tất cả các NHTM cũng như các phương tiện thông tin đại chúng.
2.1.2. Cơ chế giao dịch.
• Trên TTNH giao ngay thường diễn ra quan hệ mua bán ngoại tệ giữa
Ngân hàng và khách hàng. Các Ngân hàng thường không thu phí giao dịch hay
hoa hổng mà sử dụng chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua đế trang trải chi
phí cho các giao dịch của mình, kể cả bù đắp rủi ro cẠng với mẠt khoản lợi
nhuận thỏa đáng. Chênh lệch giá mua và giá bán của mẠt ngoại tệ cao hay thấp
tuy thuẠc vào phạm vi giao dịch rẠng hay hẹp và mức đẠ biến đẠng giá trị của
Tạ Phương Thanh 3 L ớ p A l l - K 4 0 C - K T N T
Chương ì: Những vân đẽ cơ bản vé thi trường ngoại hôi
ngoại tệ đó trên thị trường. Chênh lệch tỷ giá bán và tỷ giá mua được xác định
theo tỷ lệ % qua công thức sau:
Tỷ giá bán - tỷ giá mua
Chênh lệch(%) = * 100%
Tỷ giá mua
Ví dụ: Giả sử rằng giám đốc tài chính của tập đoàn A của Mỹ gọi cho
ngân hàng của mình là A I đầ mua Ì triệu GBP. Giả sử đặt lệnh mua vào ngày
1/10 và số GBP được sử dụng đầ thanh toán nợ cho đối tác Anh là B - có ngân
hàng của mình là BI. Ngân hàng A I sẽ yết tỷ giá bán cho A và nếu A chấp
nhận tỷ giá này thì phòng KDNT của ngân hàng A I sẽ yêu cầu A cung cấp
những thông tin chi tiết đầ tiến hành thanh toán (tức là đầ cho ngân hàng BI cổ
thầ thanh toán cho B).
Những thõng tin A cung cấp cho ngân hàng A I được chuyần đến ngân
hàng BI bằng một điện trong ngày đặt mua GBP thông qua hệ thống SWIFT.
Tỷ giá giao ngay thoa thuận giữa A và ngân hàng A I là không thay đổi cho dù
các điầu kiện thị trường có thay đổi như thế nào đi nữa. Giả sử tỷ giá thoa thuận
là USD/GBP = 1,6000. Khi đó, ngân hàng A I sẽ ghi Nợ trên tài khoản của A
mở tại mình là 1,6 triệu USD. Cũng tại ngày này ngân hàng BI sẽ ghi Có trên
tài khoản của B là Ì triệu GBP.
Như vậy, việc thanh toán giữa hai công ty đã hoàn tất và kết quả là B
nhận được Ì triệu GBP tại nước Anh và A đã thanh toán một lượng USD tương
ứng là 1,6 triệu tại Mỹ.
Còn hai ngân hàng A I và BI thì thanh toán với nhau qua trung tâm thanh
toán bù trừ - CHIPS (Clearing House Interbank Payment System).
• Thị trường giao ngay là một bộ phận của thị trường hối đoái nó đáp ứng
nhu cầu mua bán ngoại tệ giao ngay của các nhà kinh doanh XNK, các nhà đầu
tư và các ngân hàng thương mại. Cơ chế thực hiện giao dịch hối đoái giao ngay
tương đối đơn giàn hơn các giao giao dịch khác (hối đoái giao ngay thường
thanh toán sau hai ngày làm việc).
Tạ Phương Thanh 4 L ớ p A l l - K 4 0 C - K T N T
Chương í: Nhưng vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối
Thị trường giao ngay được biết đến như là thị trường rất sôi động, giao
dịch với khối lượng tiền cực lớn và với tốc độ giao dịch nhanh như tia chớp
nhằm tận dụng những cơ hội chênh lệch tỷ giá dù là cực nhỏ.
* Ưu nhược điểm của hợp đống giao ngay
- Ưu điểm: Tận dụng được cơ hội cỳa thị trường một cách nhanh chóng
- Nhược điểm: Chịu rỳi ro đối với những hợp đồng dài hạn do biến động cỳa tý
giá
2.2. Nghiệp vụ kinh doanh kỳ hạn (Forward)
2.2.1. Khái niệm
Nghiệp vụ kinh doanh kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết mua,
bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định trước, việc thanh toán
được thực hiện trong tương lai.
Họp đổng mua bán ngoại tệ kỳ hạn rất linh hoạt về giá trị. Thời hạn cỳa
nó thấp nhất là ba ngày mặc dù thường thì người ta xác định giá mua bán ngoại
tệ kỳ hạn theo 3/6/12 tháng. Đổng thời, không hề có quy định nào về sàn hay
tràn giá trị cho mỗi hợp đổng.
Thị trường kỳ hạn đổng thời là nơi hạn chế rỳi ro hối đoái, tức là rỳi ro
phát sinh do sự biến động bất thường cỳa tý giá. Với tư cách là công cụ phòng
chống rỳi ro hợp đổng có kỳ hạn được sử dụng để cố định khoản thu nhập hay
chi trả theo một tỷ giá cố định đã biết trước, bất chấp sự biến động tý giá trên
thị trường.
Ví dụ: Một nhà NK Việt Nam phải thanh toán tiền hàng là 100.000USD
sau một năm. Giả sử tỷ giá kỳ hạn một năm là Ì USD = 15.500VND, bằng cách
mua kỳ hạn USD, nhà nhập khẩu chắc chắn rằng sau Ì năm anh ta chỉ cẩn bỏ ra
1,55 tỷ VND để nhận đỳ 100.000 USD. Nếu không mua kỳ hạn USD từ ngày
hôm nay, nghĩa là anh ta đả chấp nhận rỳi ro nếu tỷ giá giao ngay tại thời điếm
một năm sau mà lớn hơn 15.500 VND/ USD. Giả sử tỷ giá giao ngay tại thời
điểm sau Ì năm là 1USD = 16.000VND, thì chi phí để thanh toán tiền hàng K
bây giờ không phải là 1,55 tỷ VND mà là 1,6 tỷ VND. Điều hiển nhiên là nếu
tỷ giá giao ngay tại thời điểm sau một năm mà thấp hơn 15.500VND/USD. ví
Tạ Phương Thanh 5 Lớp AI Ì- K40 c - KTNT
Chương í: Những vấn đê cơ bản về thị trường ngoại hối
dụ là 15.000 VND/ USD thì chi phí tiền hàng NK chỉ còn 1,5 tỷ VND. Vì tỷ giá
biến động khôn lường, trong khi đó, các công ty không phải là những chuyên
gia dự báo tỷ giá, do đó, để đảm bảo chắc chắn kết quả kinh doanh, các nhà
XNK nên sử dụng hợp đổng kỳ hạn để phòng ngừa rằi ro tỷ giá.
2.2.2. Tỷ giá kỳ hạn
Trong thực tế, tỷ giá kỳ hạn thường được biểu diễn dưới dạng phân tích
bằng hai đại lượng là tỷ giá giao ngay cằa hai loại tiền được trao đổi theo hợp
đổng và điểm kỳ hạn
Công thức tính tỷ giá kỳ hạn gần đúng:
Trong thực tế, do thời hạn cằa hợp đổng là tương đối ngắn và các mức lãi
suất cằa các đồng tiền là các số nhỏ, nên tích số Rc*t là một số rất nhỏ so với Ì
nén công thức có thể viết lại là
F = s + S( Rt - Rc)*t
Trong đó:
F: là tỷ giá kỳ hạn
S: là tỷ giá giao ngay
Rt: là mức lãi suất %l năm cằa đồng tiền định giá
Re: là mức lãi suất %l năm cằa đồng tiền yết giá
t: là thòi hạn hợp đồng, tính theo năm
Nhu vậy, điểm kỳ hạn được tính trên cơ sở lãi suất cằa mỗi đổng tiền và
mỗi tỷ giá đểu được yết hai chiều như sau:
- Đối với lãi suất bao gồm: lãi suất huy động (Interest Bid rate) và lãi suất
cho vay (Interest Offer rate).
- Đối với tỷ giá giao ngay bao gồm: tỷ giá giao ngay mua vào (Spot Bid
rate) và tỷ giá giao ngay bán ra (Spot Offer Rate).
- Đ ố i với tỷ giá kỳ hạn bao gồm: tỷ giá kỳ hạn mua vào (Forward Bid
rate) và tỷ giá kỳ hạn bán ra (Forward Offer rate)
F = s+P
(RT-RC)*>
Tạ Phương Thanh 6 L ớ p A l l - K 4 0 C - K T N T
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối
* Ưu nhược điềm của hợp đồng kỳ hạn
- ưu điểm
+Hạn chế được những rủi ro do biến động bất lợi của tý giá và lãi suất
đối với lượng tiền tệ có được
+Thuận tiện trong việc tính toán và thanh toán hợp đổng
- Nhược điểm Không tận dụng được cơ hội thị trường khi tỷ giá biến động có
lợi
2.3. Nghiệp vụ kinh doanh hoán đổi (Swap)
2.3.1. Khái niệm
Là nghiệp vụ đằng thời tiến hành hoạt động mua và bán, trong đó ngày
giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khác nhau.
Từ khái niệm trên cho thấy, một hợp đổng hoán đổi có các đặc điếm sau:
- Hợp đằng mua vào và bán ra một loại đổng tiền nhất định được ký kết
từ ngày hôm nay.