Từxa xưa, con người với trí tuệvà ham muốn tìm kiếm và khám phá
những chân trời mới đã không ngừng mởrộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên
toàn ThếGiới. Theo tạp chí Người Đưa Tin của UNESCO đã viết : “Cuộc phiêu
lưu không còn những chân trời địa lý, không còn những lục địa trinh bạch, không
còn những đại dương chưa ai biết tới, không còn những hòn đảo bí Nn. Vậy mà, về
nhiều mặt, các dân tộc vẫn còn xa lạvới nhau và những phong tục, những niềm hy
vọng Nn giấu, những xác tin sâu kín của mỗi dân tộc chẳng mất ai biết
đến ”(12/1989). Các nhà du lịch thời nay vẫn mang nguyên vẹn trong mình trái
tim nóng bỏng lòng đam mê khám phá những chân trời xa lạ, những núi cao, vực
thẳm, những sông dài, biển rông Tiếng gọi của thiên nhiên hùng vĩ, của rừng
vàng biển bạc vẫn còn vang vọng và lôi kéo bước chân của những “kẻlang thang"
trên bước đường du ngoạn. Thêm vào đó, con người luôn bịquyến rũbởi những gì
luôn đối lập với thực tếmình đang sống, họkhao khát một cảm giác mới lạ, một
chất xúc tác mới cho cuộc sống và sựhiểu biết của mình. Khi ống khói của các
nhà máy, xí nghiệp ngày một vươn cao chiếm lĩnh dần khoảng xanh của bầu trời,
dân sốkhông ngừng gia tăng, đô thịhóa trởthành một xu hướng chung, các khi
công nghiệp tập trung, các nhà cao tầng và khói bụi giao thông tràn ngập khắp nơi
thì nhu cầu tìm vềvới tựnhiên là một tất yếu. Chính vì vậy, trào lưu du lịch sinh
thái đã và đang phát triển mạnh ởnhiều quốc gia dưới góc độtiếp cận này.
Du lịch sinh thái ra đời vào cuối những năn 80 và phát triển mạnh mẽvài
năm trởlại đây. Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là hoạt động tổchức du lịch
dựa vào thiên nhiên nhằm vào mục đích kinh tế. Một số đặc điểm rất quan trọng
của du lịch sinh thái là nó góp phần lớn vào việc bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các
giá trịvăn hóa dân tộc, phát triển kinh tếxã hội. Vì vậy, du lịch sinh thái theo tổ
chức du lịch sinh thái quốc tếlà : “Loại hình du lịch sinh thái là loại hình có trách
Thiết kếkhu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sửdụng tài
nguyên môi trường bền vững
GVHD : Th.S Lê ThịVu Lan 2 SVTH : Nguyễn ThịQuỳnh Anh
nhiệm với giới tựnhiên trong việc giữgìn môi trường và cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân bản địa”.
Nằm trong khu vực có cảnh vật tưnhiên còn hoang sơvới dòng thác nước
nhưlung linh mờ ảo. Với điều kiện môi trường đặc biệt thì Thác Ba Giọt ởxã Phú
Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đang chờ đợi để được đầu tư, thiết kếthành
một khu du lịch sinh thái bền vững.
Qua đềtài này, hy vọng sẽmang đến thêm một khu su lịch sinh thái mới
cho tỉnh Đồng Nai. Đó cũng chính là lý do em chọn đềtài : “DỰÁNTHIẾT KẾ
KHU DU LNCH SIN H THÁI BỀNVỮNG THÁC BA GIỌT N HẰM SỬDỤNG
TÀI N GUYÊN MÔI TRƯỜNG BỀNVỮNG”. Đồng thời góp phần quảng bà cho
du lịch Đồng N ai nói riêng và du lịch sinh thái nước ta nói chung.
94 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
ÑAÏI HOÏC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ THAØNH PHOÁ
HOÀ CHÍ MINH
------------o0o-----------
KHÓA LUẬN TOÁT NGHIEÄP :
THIEÁT KEÁ KHU DU LÒCH SINH THAÙI
BEÀN VÖÕNG THAÙC BA GIOÏT
NHAÈM SÖÛ DUÏNG TAØI NGUYEÂN
MOÂI TRÖÔØNG BEÀN VÖÕNG
Chuyeân ngaønh: Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường
Maõ ngaønh: C72
GVHD: TH.S LEÂ THÒ VU LAN
SVTH : NGUYỄN THN QUỲNH ANH
TP.Hoà Chí Minh, thaùng 7 naêm 2010
NHIEÄM VUÏ KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP
Hoï& teân : Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Ngaøy sinh : 15/11/1988
MSSV : 207108004
Phaùi : Nöõ
Ngaønh : Kyõ thuaät moâi tröôøng
Lôùp :07CMT
1. Ñaàu ñeà khoùa luaän toát nghieäp:
DÖÏ AÙN THIEÁT KEÁ KHU DU LÒCH SINH THAÙI BEÀN VÖÕNG THAÙC BA
GIOÏT NHAÈM SÖÛ DUÏNG TAØI NGUYEÂN MOÂI TRÖÔØNG BEÀN VÖÕNG.
2. Nhieäm vuï:
9 Tìm kiếm và thu thập thông tin chính xác và đầy đủ để phục vụ cho
việc trình bày và làm sáng tỏ đề tài.
9 Sau khi thu thập thông tin đầy đủ, sẽ tiến hành tổng hợp phân tích tài
liệu, trình bày bản vẽ thiết kế để hoàn thành đề tài.
3. Ngaøy giao tieåu luaän toát nghieäp :
4. Ngaøy hoaøn thaønh tieåu luaän toát nghieä :
5. Giaùo vieân höôùng daãn: Th.S Leâ Thò Vu Lan
Noäi dung vaø yeâu caàu khoùa luaän toát nghieäp ñaõ thoâng qua BCN khoa.
Chuû nhieäm khoa TP.HCM ngaøy….thaùng…...naêm 2009
(kyù vaø ghi roõ hoï teân ) Giaùo vieân höôùng daãn
(kyù vaø ghi roõ hoï teân )
PHAÀN DAØNH CHO KHOA:
Ngöôøi duyeät ( chaám sô boä):……….
Ñôn vò :……………………………..
Ngaøy baûo veä:……………………….
Ñieåm toång keát:……………………...
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
ÑAÏI HOÏC KTCN TPHCM
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
ÑOÄC LAÄP - TÖÏ DO – HAÏNH PHUÙC
------------o0o-----------
LÔØI CAÛÙM ÔN
------------o0o-----------
Trong ba naêm laø sinh vieân cuûa Tröôøng ÑHDL Kyõ Thuaät Coâng Ngheä, ñaëc
bieät laø Khoa Moâi Tröôøng & Coâng Ngheä Sinh Hoïc. Em ñöôïc caùc thaày coâ trong
tröôøng, trong khoa truyeàn ñaït cho nhöõng kieán thöùc chuyeân moân vaø söï taän tình
chæ daïy cuûa caùc thaày coâ vaø söï giuùp ñôõ nhieän tình cuûa caùc baïn ñaõ giuùp em ñaït
ñöôïc nhö ngaøy hoâm nay. Ñeå hoaøn thaønh baøi khoùa luaän toát nghieäp naøy, em xin
guûi lôøi chaân thaønh caûm ôn chaân tình ñeán :
Coâ Leâ Thò Vu Lan ñaõ taän tình höôùng daãn cho em trong suoát quaù trình
nghieân cöùu cuõng nhö hoaøn thaønh baøi khoùa luaän toát nghieäp.
Em xin caûm ôn caùc thaày coâ trong khoa Moâi truôøng & CNSH taän tình chæ
baûo vaø höôùng daãn em trong suoát thôøi gian qua vaø taïo ñieàu kieän thuaän lôïi cho
em trong quaù trình laøm ñeà taøi.
Em xin göûi lôøi caûm ôn tôùi caùc cô quan chöùc naêng coù lieân quan ñaõ giuùp
em coù nhöõng thoâng tin caàn thieát ñeå thöïc hieän ñeà taøi cuûa mình.
Vaø em xin chaân thaønh caûm ôn gia ñình vaø baïn beø ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ
mình trong thôøi gian qua.
TPHCM, ngaøy 14 thaùng 7 naêm 2010
SVTH : Nguyeãn Thò Quyønh Anh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 2
2.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI………… ............................................................. 2
2. 2.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 2
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2
3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 3
5.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ........................................................................................... 3
Chương 1 :
MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT ......................... 4
1.1. Giới thiệu chung ................................................................................... 5
1.2. Mục tiêu của dự án thiết kế ................................................................... 5
1.3. N ội dung cơ bản của dự án thiết kế ....................................................... 5
1.3.1. Chức năng của khu du lịch Thác Ba Giọt .................................................... 5
1.3.2. Quy mô khách (lươt khách) ......................................................................... 5
1.3.3 Quy mô đất đai (ha) ...................................................................................... 6
1.3.4 Vị trí .............................................................................................................. 6
1.3.5. Định hướng phát triển và phân khu chức năng ............................................ 6
1.3.6 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật ......................................... 7
1.3.7 Quy hoạch xây dựng đợt đầu ........................................................................ 8
1.4. Lợi ích kinh tế của dự án ....................................................................... 9
CHƯƠNG 2 :
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC DỰ ÁN ................................................................................... 10
2.1. Tổng quan về khu vực dự án...................................................................... 11
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 11
2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất ............................................................................... 12
2.2. Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án ........................................................ 12
2.2.1. Địa hình ...................................................................................................... 12
2.2.2.Khí hậu ........................................................................................................ 13
2.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan tư nhiên .................................................. 13
2.3. Hiện trạng phát triển du lịch ..................................................................... 15
CHƯƠNG 3 :
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VÀ
KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ......................................................... 20
3.1.Tác động của việc thực thi dự án đến các yếu tố môi trường .................. 21
3.2.Tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án ............................... 22
3.2.1.Các hoạt động chính trong giai đoạn thực thi dự án ................................... 22
3.2.2.Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án .................... 22
3.2.2.1. Tác động đến môi trường tự nhiên .......................................................... 22
3.2.2.1.a. Tác động đến môi trường không khí .................................................... 22
3.2.2.1b. Tác động đến môi trường nước ............................................................. 24
3.2.2.1c. Tác động đến môi trường đất ................................................................ 24
3.2.2.2. Tác động của các hoạt động kinh doanh đến môi trường ....................... 25
3.2.2.2a.Các vấn đề môi trường ........................................................................... 25
3.2.2.2b. Khí thải .................................................................................................. 26
3.2.2.2c. N ước thải ............................................................................................... 26
3.2.2.2d. Rác thải ................................................................................................. 26
CHƯƠNG 4 :
CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC.ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .............................................. 27
4.1. Biện pháp giảm thiểu tiêu cực trong giai đoạn đền bù giải tỏa măt bằng
.............................................................................................................................. 28
4.2.Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dự án
và khai thác kinh doanh .................................................................................... 28
4.2.1.Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí.................................................... 28
4.2.1.1.Khống chế không khí ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng ....... 28
4.2.1.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước .................................................. 30
4.2.1.2a. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng ............................ 30
4.2.1.2b.Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình khai thác kinh doanh ............ 32
4.2.1.3.Các biện pháp giảm tốc độ tiêu cực đến môi trường đất ......................... 34
4.2.1.4. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn ................................ 34
4.2.1.5.Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống sự cố ............. 35
CHƯƠNG 5 :
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LNCH SINH THÁI .............................. 37
5.1. Khái niệm chung ......................................................................................... 38
5.1.1.Du lịch sinh thái là gì .................................................................................. 38
5.2. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST .................................... 40
5.2.1. N guyên tắc thứ nhất .................................................................................. 41
5.2.2. N guyên tắc thứ hai .................................................................................... 42
5.2.3. N guyên tắc thứ ba ..................................................................................... 42
5.2.4. N guyên tắc thứ tư ....................................................................................... 42
5.3. Quy hoạch DLST ......................................................................................... 43
5.4. Giới thiệu chung về DLST bền vững ......................................................... 44
5.4..1. Khái niệm DLST bền vững ....................................................................... 45
5.4.2.Các nguyên tắc DLST bền vững ................................................................. 45
5.4.2.1.Cơ sở của các nguyên tắc DLST .............................................................. 45
5.4.2.2. N guyên tắc DLST bền vững ................................................................... 45
5.4.2.3. N hững yếu tố chỉ thị cơ bản phát triển DLST bền vững ......................... 46
5.4.3. Cơ sở của phát triển bền vững trong DLST ............................................... 53
CHƯƠNG 6 :
THIẾT KẾ PHÁT TRIỂN KHU DU LNCH SINH THÁI BỀN VỮNG
CHO KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT ................................................ 55
6.1.Mục tiêu phát triển loại hình DLST Thác Ba Giọt ................................... 56
6.2.Tiềm năng phát triển DLST Thác Ba Giọt ................................................ 57
6.2.1. Đặc điểm sinh vật ....................................................................................... 57
6.2.2. Cảnh quan thiên nhiên ............................................................................... 58
6.3. Định hướng phát triển DLST bền vững cho khu du lịch Thác Ba Giọt 60
6.3..1. N hững định hướng chủ yếu để phát triển DLST bền vững ...................... 60
6.3.2. Xác định khả năng tải của điểm du lịch ..................................................... 61
6.3.2.1. Khả năng chịu tải sinh thái ...................................................................... 61
6.3.2.2. Khả năng chịu tải xã hội ......................................................................... 64
6.3.2.3. Khả năng chịu tải kinh tế ........................................................................ 65
6.4. Định hướng đầu tư để bảo tồn sử dụng tài nguyên bền vững và thiết kế
phát triển bền vững du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ....................................... 65
6.4.1.Tạo nguồn đầu tư ........................................................................................ 65
6.4.2. Phương hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư ................................................. 65
6,4.3.Định hướng đầu tư để bảo tồn sử dụng tài nguyên bền vững cho khu du lịch
sinh thái Thác Ba Giọt ......................................................................................... 66
CHƯƠNG 7 :
NHIỆM VỤ TỪNG KHU VỰC VÀ BẢN VẼ THIẾT KẾ KHU DU DU
LNCH SINH THÁI THÁC BA GIỌT ..................................................... 69
7.1. Chức năng nhiệm vụ của từng khu vực .................................................... 70
7.1.1. Khu bán vé ................................................................................................. 70
7.1.2.Khu tham quan ............................................................................................ 70
7.1.3. Khu quản lý ................................................................................................ 70
7.1.4. Khu quà lưu niệm ....................................................................................... 70
7.1.5. Khu nghỉ chân – ăn uống ........................................................................... 71
7.1.6. Khu phục vụ văn nghệ ............................................................................... 71
7.1.8. Khu câu cá và ngắm nhìn cảnh quan Thác Ba Giọt ................................... 71
7.1.9. Khu hạn chế những vấn đề môi trường ...................................................... 71
7.2. Tổ chức thực hiện chương trình ................................................................ 74
7.2.1. Phân cấp quản lý ........................................................................................ 74
7.2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động .................................................................... 74
CHƯƠNG 8 :
KẾT LUẬN – KIẾN NGHN ..................................................................... 77
8.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 78
8.2. KIEÁN NGHÒ ............................................................................................. 79
TỪ VIẾT TẮT
TCVN : Tiêu chuNn Việt N am
DLST : Du lịch sinh thái
VQG : Vườn quốc gia
UBN D : Uỷ ban nhân dân
HĐN D : Hội đồng nhân dân
UN ESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
A.DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai
Bảng 3.1 : Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ hoạt động vận tải san lấp mặt bằng:
Bảng 3.2 : Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công
B.DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 4.1 : Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt tạm thời trong thời gian thực hiện dự án
Hình 4.2 : Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung tại trạm xử lý nước
thải
Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài
nguyên môi trường bền vững
GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 1 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ xa xưa, con người với trí tuệ và ham muốn tìm kiếm và khám phá
những chân trời mới đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trên
toàn Thế Giới. Theo tạp chí Người Đưa Tin của UNESCO đã viết : “Cuộc phiêu
lưu không còn những chân trời địa lý, không còn những lục địa trinh bạch, không
còn những đại dương chưa ai biết tới, không còn những hòn đảo bí Nn. Vậy mà, về
nhiều mặt, các dân tộc vẫn còn xa lạ với nhau và những phong tục, những niềm hy
vọng Nn giấu, những xác tin sâu kín của mỗi dân tộc chẳng mất ai biết
đến…”(12/1989). Các nhà du lịch thời nay vẫn mang nguyên vẹn trong mình trái
tim nóng bỏng lòng đam mê khám phá những chân trời xa lạ, những núi cao, vực
thẳm, những sông dài, biển rông…Tiếng gọi của thiên nhiên hùng vĩ, của rừng
vàng biển bạc vẫn còn vang vọng và lôi kéo bước chân của những “kẻ lang thang"
trên bước đường du ngoạn. Thêm vào đó, con người luôn bị quyến rũ bởi những gì
luôn đối lập với thực tế mình đang sống, họ khao khát một cảm giác mới lạ, một
chất xúc tác mới cho cuộc sống và sự hiểu biết của mình. Khi ống khói của các
nhà máy, xí nghiệp ngày một vươn cao chiếm lĩnh dần khoảng xanh của bầu trời,
dân số không ngừng gia tăng, đô thị hóa trở thành một xu hướng chung, các khi
công nghiệp tập trung, các nhà cao tầng và khói bụi giao thông tràn ngập khắp nơi
thì nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu. Chính vì vậy, trào lưu du lịch sinh
thái đã và đang phát triển mạnh ở nhiều quốc gia dưới góc độ tiếp cận này.
Du lịch sinh thái ra đời vào cuối những năn 80 và phát triển mạnh mẽ vài
năm trở lại đây. Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là hoạt động tổ chức du lịch
dựa vào thiên nhiên nhằm vào mục đích kinh tế. Một số đặc điểm rất quan trọng
của du lịch sinh thái là nó góp phần lớn vào việc bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các
giá trị văn hóa dân tộc, phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, du lịch sinh thái theo tổ
chức du lịch sinh thái quốc tế là : “Loại hình du lịch sinh thái là loại hình có trách
Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài
nguyên môi trường bền vững
GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 2 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh
nhiệm với giới tự nhiên trong việc giữ gìn môi trường và cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân bản địa”.
N ằm trong khu vực có cảnh vật tư nhiên còn hoang sơ với dòng thác nước
như lung linh mờ ảo. Với điều kiện môi trường đặc biệt thì Thác Ba Giọt ở xã Phú
Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai đang chờ đợi để được đầu tư, thiết kế thành
một khu du lịch sinh thái bền vững.
Qua đề tài này, hy vọng sẽ mang đến thêm một khu su lịch sinh thái mới
cho tỉnh Đồng N ai. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài : “DỰ ÁN THIẾT KẾ
KHU DU LNCH SIN H THÁI BỀN VỮN G THÁC BA GIỌT N HẰM SỬ DỤN G
TÀI N GUYÊN MÔI TRƯỜN G BỀN VỮN G”. Đồng thời góp phần quảng bà cho
du lịch Đồng N ai nói riêng và du lịch sinh thái nước ta nói chung.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
N ghiên cứu tổng quan du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện
Định Quán, tỉnh Đồng N ai.
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở Thác Ba Giọt
Đề ra những giải pháp cho sự phát tiển du lịch Thác Ba Giọt và thiết kế
thành khu du lịch sinh thái bền vững.
.2. 2.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Tìm kiếm và thu thập thông tin chính xác và đầy đủ để phục vụ cho việc
trình bày và làm sáng tỏ đề tài.
Sau khi thu thập thông tin đầy đủ, sẽ tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu,
trình bày bản vẽ thiết kế để hoàn thành đề tài.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Vị trí khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt
Điều kiện tư nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của khu du lịch sinh thái
Thác Ba Giọt.
Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài
nguyên môi trường bền vững
GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 3 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Các tiềm năng phát triển DLST ở Thác Ba Giọt, từ đó để khai thác hợp lý
và ừng dụng vào việc thiết kế khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt
3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt ở xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh
Đồng N ai.
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội
và đặc biệt là nét đặc trưng của khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt qua sách baó,
internet, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ…
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp đánh giá nhanh.
- Phương pháp đối chứng.
5.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đề tài thực hiện trong phạm vi toàn khu vực quy hoạch Thác Ba Giọt thuộc
xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng N ai là nơi xây dựng khu du lịch Thác
Ba Giọt.
Thiết kế khu du