Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường chứng
khoán và thị trường tín dụng ngân hàng, giữ một vai trò quan trọng trong
việc phân bổ hữu hiệu các nguồn vốn trong nền kinh tế. Có được thị trường
tài chính phát triển lành mạnh là một nhân tố thiết yếu đảm bảo ổn định vĩ
mô, tăng trưởng và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt
trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi
Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, vai
trò của thị trường tài chính càng trở nên quan trọng hơn. Những áp lực hội
nhập, cam kết mở cửa mạnh mẽ trong khu vực tài chính đã đặt ra một yêu
cầu cấp thiết phải nghiên cứu những bất cập đang trở thành trở lực đối với
sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam hiện nay, từ đó tìm ra những
phương hướng khắc phục, giải quyết phù hợp.
Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Thông
tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt nam, thực trạng và giải pháp”.
Có rất nhiều vấn đề đang tồn tại cản trở sự phát triển lành mạnh của thị
trường tài chính Việt Nam như sự can thiệp kh ông hợp lý của Nhà nước,
thông tin thiếu minh bạch và không hiệu quả, thiếu sự tham gia của nhiều
định chế tài chính trung gian, văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp
chưa có, cơ sở hạ tầng chưa tương xứng,.
112 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3102 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt Nam, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----- -----
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
Th«ng tin bÊt c©n xøng trªn thÞ tr-êng
tµi chÝnh ViÖt nam, thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Phƣơng Nhật
Lớp : Anh 14
Khoá : K42 D
Giáo viên hƣớng dẫn : THS.Nguyễn Thị Tƣờng Anh
Hà nội, tháng 11/2007
MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt
Lời mở đầu ........................................................................................................................... 2
CHƢƠNG I: Lý luận chung về thị trƣờng tài chính và lý thuyết thông tin bất cân xứng. 6
I. Lý luận chung về thị trƣờng tài chính...................................................................... 6
1. Các thị trƣờng cấu thành ...................................................................................... 6
1.1. Theo thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính ......................................... 6
1.1.1. Thị trường tiền tệ:.................................................................................... 6
1.1.2. Thị trường vốn: ....................................................................................... 7
1.2. Theo cách thức huy động vốn ........................................................................ 7
1.2.1. Thị trường nợ: ......................................................................................... 7
1.2.2. Thị trường cổ phần: ................................................................................. 8
1.3. Theo thời điểm các công cụ tài chính được đưa ra thị trường ....................... 8
1.3.1. Thị trường sơ cấp .................................................................................... 8
1.3.2. Thị trường thứ cấp: ................................................................................. 8
2. Các loại hình định chế tài chính ........................................................................... 9
2.1. Các định chế tài chính nhận tiền gửi ............................................................. 9
2.1.1. Ngân hàng thương mại: ..........................................................................10
2.1.2. Hiệp hội tiết tiệm và cho vay: .................................................................10
2.1.3. Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ: ................................................................10
2.1.4. Liên hiệp tín dụng:..................................................................................11
2.2. Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng: ..........................................................11
2.2.1. Công ty bảo hiểm: ..................................................................................11
2.2.2. Quỹ hưu trí: ............................................................................................12
2.3. Các định chế đầu tư trung gian .....................................................................12
2.3.1. Công ty tài chính: ...................................................................................12
2.3.2. Quỹ đầu tư: ............................................................................................12
2.3.3. Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ: .............................................................13
2.3.4. Ngân hàng đầu tư: ..................................................................................13
3. Ba vấn đề cố hữu của thị trƣờng tài chính ..........................................................14
3.1. Chi phí giao dịch ...........................................................................................14
3.2. Bất cân xứng về thông tin .............................................................................14
3.3. Bất ổn định mang tính hệ thống....................................................................15
II. Lý thuyết thông tin bất cân xứng ...............................................................................15
1. Giới thiệu chung về lý thuyết thông tin bất cân xứng . .......................................15
1.1. Lựa chọn ngược ............................................................................................17
1.2. Rủi ro đạo đức ...............................................................................................20
1.3. Phát tín hiệu ..................................................................................................22
2. Thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng tài chính .............................................23
2.1. Lựa chọn ngược ............................................................................................23
2.2. Rủi ro đạo đức ...............................................................................................25
3. Tác động của tình trạng thông tin bất cân xứng tới tính hiệu quả của thị trƣờng
28
4. Những biện pháp chung hạn chế trở ngại thông tin bất cân xứng .....................28
4.1. Sàng lọc .........................................................................................................28
4.2. Phát tín hiệu ..................................................................................................29
4.3. Giám sát trực tiếp ..........................................................................................30
4.4. Giám sát gián tiếp thông qua các động cơ khuyến khích: .............................31
Chƣơng II: Thực trạng thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng tài chính Việt Nam ........33
I. Tổng quan về thị trƣờng tài chính việt nam ...........................................................33
II. Thực trạng thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng tài chính ............................38
1. Thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng tín dụng ngân hàng .............................38
1.1. Lựa chọn ngược trong phân phối tín dụng ...................................................38
1.2. Rủi ro đạo đức của người đi vay vốn và của bản thân các ngân hàng ..........44
1.2.1. Rủi ro đạo đức của người đi vay vốn trong sử dụng vốn vay ...................44
1.2.2. Rủi ro đạo đức của bản thân các ngân hàng ...........................................48
2. Thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán ........................................56
1.1. Lựa chọn ngược của các nhà đầu tư .............................................................57
1.1.1. Thông tin bất cân xứng giữa nhà đầu tư và công ty phát hành chứng
khoán. ...............................................................................................................57
1.1.2. Thông tin bất cân xứng giữa các nhà đầu tư với nhau. ...........................61
1.2. Rủi ro đạo đức của các công ty phát hành chứng khoán ..............................67
3. Thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng tiền tệ: ..................................................70
4. Đánh giá chung về thị trƣờng tài chính. ..............................................................71
Chƣơng III: định hƣớng phát triển và giải pháp khắc phục tình trạng thông tin bất cân
xứng trên thị trƣờng tài chính việt nam .............................................................................72
I. Định hƣớng phát triển thị trƣờng tài chính Việt Nam - Tƣ tƣởng và quan điểm chủ
đạo của Đảng và nhà nƣớc ..............................................................................................72
1. Quán triệt đầy đủ quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về phát triển thị trƣờng tài
chính và nhận thức đúng thị trƣờng tài chính ............................................................72
2. Đảm bảo sự vận hành của thị trƣờng tài chính trên cơ sở các quan hệ thị
trƣờng thật sự. .............................................................................................................73
3. Đặt quá trình phát triển và hoàn thiện thị trƣờng tài chính trong tổng thể hình
thành đồng bộ thể chế thị trƣờng, cải cách cơ cấu và hội nhập kinh tế quốc tế. .......74
4. Hƣớng tới hình thành và phát triển một thị trƣờng tài chính cân đối hơn, xác
định và lựa chọn mô hình quản lý tài chính phù hợp với sự phát triển của thị trƣờng
tài chính. .......................................................................................................................74
5. Tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng tài chính
..............................................................................................................................75
6. Xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá rủi ro tài chính và mô hình cảnh báo sớm .77
II. Giải pháp khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng tài chính
Việt Nam ..........................................................................................................................77
1. Trên thị trƣờng tín dụng ngân hàng ...................................................................77
1.1. Biện pháp hạn chế lựa chọn ngược trong phân phối tín dụng .....................77
1.1.1. Các quy định pháp lý rõ ràng, chặt chẽ liên quan đến hoạt động tín dụng..
...............................................................................................................77
1.1.2. Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu đầy đủ, đáng tin cậy ........................78
a. Phát triển trung tâm thông tin tín dụng tư nhân .........................................78
b. Hệ thống thông tin nội bộ của bản thân các tổ chức tín dụng ......................84
1.1.3. Hệ thống các tiêu chuẩn và kỹ thuật đánh giá thống nhất và phù hợp với
chuẩn mực quốc tế .................................................................................................85
1.1.4. Hệ thống đăng kí tài sản hiệu quả ...........................................................86
1.2. Biện pháp hạn chế rủi ro đạo đức trong sử dụng vốn vay . Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Vật thế chấp và số dư bù ..............................................................................88
1.2.2. Các điều kiện hạn chế: .................................................................................89
1.3. Biện pháp hạn chế rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng .............................90
1.3.1. Điều chỉnh hợp lý các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hoạt động tín
dụng .......................................................................................................................90
a. Dừng tái cấp vốn cho các ngân hàng quốc doanh. ......................................90
b. Xây dựng một chính sách bảo hiểm tiền gửi phù hợp. .................................90
1.3.2. Tăng cường giám sát Nhà nước đối với hoạt động Ngân hàng ......................92
a. Hạn chế đối với việc nắm giữ tài sản và yêu cầu về vốn ..............................92
b. Giám sát và kiểm tra ngân hàng .................................................................94
c. Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro .............................................................95
d. Yêu cầu về công bố thông tin ......................................................................96
2. Trên thị trƣờng chứng khoán ..............................................................................97
2.1. Tăng cường hoạt động giám sát Nhà nước đối với thị trường chứng khoán 97
2.2. Tăng cường các quy định pháp lý về công bố thông tin ................................99
2.3. Nâng cao hiệu quả của các công ty định mức tín nhiệm (Credit Rating
Agency) ................................................................................................................... 101
2.4. Hỗ trợ hoạt động kiểm toán......................................................................... 106
Kết luận .................................................................................................................. 109
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TTTC: Thị trường tài chính
TTCK: Thị trường chứng khoán
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTW: Ngân hàng Trung Ương
TTTD: Thông tin tín dụng
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán
SGDCK: Sở Giao dịch chứng khoán
UBCKNN: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----Nguyễn Thị Phương Nhật - Anh 14 K42D - Kinh tế và kinh doanh quốc tế
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường chứng
khoán và thị trường tín dụng ngân hàng, giữ một vai trò quan trọng trong
việc phân bổ hữu hiệu các nguồn vốn trong nền kinh tế. Có được thị trường
tài chính phát triển lành mạnh là một nhân tố thiết yếu đảm bảo ổn định vĩ
mô, tăng trưởng và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt
trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi
Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, vai
trò của thị trường tài chính càng trở nên quan trọng hơn. Những áp lực hội
nhập, cam kết mở cửa mạnh mẽ trong khu vực tài chính đã đặt ra một yêu
cầu cấp thiết phải nghiên cứu những bất cập đang trở thành trở lực đối với
sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam hiện nay, từ đó tìm ra những
phương hướng khắc phục, giải quyết phù hợp.
Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Thông
tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt nam, thực trạng và giải pháp”.
Có rất nhiều vấn đề đang tồn tại cản trở sự phát triển lành mạnh của thị
trường tài chính Việt Nam như sự can thiệp không hợp lý của Nhà nước,
thông tin thiếu minh bạch và không hiệu quả, thiếu sự tham gia của nhiều
định chế tài chính trung gian, văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp
chưa có, cơ sở hạ tầng chưa tương xứng,... Khóa luận này xin được tiếp cận
những tồn tại, bất cập trên trong thị trường tài chính trên cơ sở lý thuyết
Thông tin bất cân xứng - một lý thuyết đang chiếm giữ vị trí quan trọng
Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----Nguyễn Thị Phương Nhật - Anh 14 K42D - Kinh tế và kinh doanh quốc tế
3
trong nền kinh tế học hiện đại do nhóm ba nhà khoa học George Akerlof,
Michael Spence và Joseph Stiglitz đưa ra.
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là thị trường tài chính Việt Nam
với các thị trường cấu thành là thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng và thị
trường chứng khoán. Nội dung nghiên cứu là tình trạng thông tin bất cân
xứng với những biểu hiện cụ thể trên từng thị trường.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là đưa lại một cái nhìn cụ thể, đầy
đủ về tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt Nam,
phân tích nguyên nhân nhằm đề xuất những biện pháp giải quyết phù hợp.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của người viết đó là đi từ cơ sở lý thuyết
chung và dẫn chiếu đến các biểu hiện cụ thể trên thực tế thị trường tài chính,
từ đó đưa ra những phương hướng giải quyết tương ứng.
5. Kết cấu của khóa luận:
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thị trường tài chính và Lý thuyết thông
tin bất cân xứng.
Chương 2: Thực trạng Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt
Nam
Chương 3: Giải pháp kiến nghị khắc phục tình trạng thông tin bất cân
xứng trên thị trường tài chính Việt Nam
Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----Nguyễn Thị Phương Nhật - Anh 14 K42D - Kinh tế và kinh doanh quốc tế
4
Người viết hy vọng khóa luận này sẽ đóng góp một cái nhìn tổng quát
về thị trường tài chính thông qua một cách tiếp cận khá mới, và đề xuất một
vài giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng.
Qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới cô giáo Th.S Nguyễn Thị
Thúy Anh đã gợi ý cho tôi chọn đề tài này, T.S Võ Trí Thành - Trưởng ban
Nghiên cứu Chính sách và Hội nhập, Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ương đã
hướng dẫn phương pháp nghiên cứu và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập tài liệu,
và trên hết là lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - Th.S Nguyễn Thị Tường Anh,
đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận trong suốt thời gian
qua.
Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----Nguyễn Thị Phương Nhật - Anh 14 K42D - Kinh tế và kinh doanh quốc tế
6
CHƢƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VÀ LÝ
THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Thị trường tài chính là nơi trao đổi, giao dịch các loại “hàng hóa” của
thị trường, đó là các quyền đòi nợ tài chính (financial claims).1
1. Các thị trƣờng cấu thành
Thị trường tài chính có thể được phân loại theo nhiều cách thức khác
nhau, theo thời gian đáo hạn của công cụ tài chính, theo cách thức huy động
vốn hoặc theo thời điểm phát hành công cụ tài chính ra công chúng.
1.1. Theo thời gian đáo hạn của các công cụ tài chính
1.1.1. Thị trường tiền tệ:
Thị trường tiền tệ là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài
chính ngắn hạn (kỳ hạn dưới 1 năm). Thị trường tiền tệ thường bao gồm thị
trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường
đấu thầu tín phiếu kho bạc. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ bao gồm
Ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương mại, và các tổ chức tài chính
phi ngân hàng, chính phủ, các doanh nghiệp, các cá nhân và các nhà môi
giới tiền tệ.
Các công cụ tài chính được giao dịch trên thị trường tiền tệ có độ rủi ro thấp,
tính thanh khoản cao. Các công cụ của thị trường tiền tệ bao gồm tín phiếu
kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, chấp phiếu của ngân hàng, thỏa
thuận mua lại, tín phiếu NHTW.
1.1.2. Thị trường vốn:
1Võ Trí Thành (chủ biên), Lê Xuân Sang (Đồng chủ biên), Đinh Hiền Minh, Trịnh Quang
Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----Nguyễn Thị Phương Nhật - Anh 14 K42D - Kinh tế và kinh doanh quốc tế
7
Thị trường vốn là thị trường phát hành và mua bán lại các công cụ tài
chính (các công cụ nợ và các công cụ vốn) có thời hạn trên 1 năm. Thị
trường vốn gồm thị trường tín dụng và TTCK (thị trường cổ phiếu và thị
trường trái phiếu). Các chủ thể chính tham gia thị trường vốn là ngân hàng
thương mại, tổ chức tài chính phi ngân hàng, chính phủ, các doanh nghiệp,
cá nhân, các nhà môi giới chứng khoán.
Hàng hóa giao dịch trên thị trường vốn bao gồm cổ phiếu, trái phiếu
chính phủ, trái phiếu công ty, khế ước thế chấp và tín dụng trung - dài hạn
của ngân hàng. Các công cụ của thị trường vốn thường có độ rủi ro lớn hơn
và có mức lợi tức cao hơn các công cụ của thị trường tiền tệ.
Thị trường vốn và thị trường tiền tệ có mối quan hệ qua lại mật thiết
với nhau. Trong một thị trường tài chính phát triển, nhữ