Khóa luận Thu hút đầu tư trực tiếp nƣớc ngoài của singapore và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, quốc gia nào biết nắm bắt cơ hội, biết vận dụng linh hoạt thời cơ trong xu hƣớng chung để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của mình, quốc gia đó sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công. Thu hút FDI cũng là một trong những xu thế đó. Thực tiễn chứng minh có rất nhiều quốc gia đã đạt đƣợc những thành tựu rực rỡ trong hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và thu hút FDI nói riêng, và nhờ có nguồn vốn FDI cũng nhƣ những chính sách kinh tế hiệu quả, nền kinh tế của họ đã phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng hiện đại, đời sống của nhân dân ngày càng cao. Song việc thu hút FDI cũng chƣa bao giờ diễn ra mạnh mẽ và gay gắt nhƣ hiện nay, bởi quốc gia nào cũng nhận thức đƣợc vai trò to lớn của dòng vốn này, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Với thực tế nền kinh tế nƣớc ta còn nghèo và nhận thức đƣợc vai trò to lớn của thu hút FDI trong phát triển kinh tế đất nƣớc, chúng ta cần nghiên cứu những kinh nghiệm của nƣớc ngoài, đặc biệt là những nƣớc đã thành công trong thu hút FDI để có thể học tập kinh nghiệm nƣớc bạn một cách linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của ta. Singapore là một trong những quốc gia gặt hái đƣợc nhiều thành công trong hội nhập kinh tế nói chung và thu hút FDI nói riêng mà chúng ta có thể học tập đƣợc. Quốc đảo này tuy nhỏ bé nhƣng lại là một điển hình thành công nhất trong thu hút FDI ở khu vực Châu Á, đồng thời cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh gần gũi với Việt Nam trong việc tranh thủ loại vốn đầu tƣ này. Việc nghiên cứu kinh nghiệm thu hút FDI của nƣớc bạn chắc chắn sẽ đem đến cho chúng ta nhiều bài học bổ ích trong việc tăng cƣờng thu hút FDI để góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc.

pdf97 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thu hút đầu tư trực tiếp nƣớc ngoài của singapore và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : Phạm Vũ Trà My Lớp : Nga Khóa : 42 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hòa Hà Nội - 11/2007 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ........................................................................................ 3 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ................. 3 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ....................................... 3 2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI FDI ...................................................... 6 2.1. KHÁI NIỆM FDI ...................................................................... 6 2.2. PHÂN LOẠI FDI ..................................................................... 7 II. VAI TRÒ CỦA THU HÚT VỐN FDI ........................................... 10 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI ................ 14 1. MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ CỦA QUỐC GIA TIẾP NHẬN ................ 14 1.1. MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN .................................................... 15 1.2. MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ ................................................... 15 1.3. MÔI TRƢỜNG PHÁP LUẬT ................................................. 16 1.4. MÔI TRƢỜNG KINH TẾ ....................................................... 16 1.5. MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA ..................................................... 17 2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ .................................................................................................. 17 2.1. HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CỦA DÒNG FDI QUỐC TẾ ........ 17 2.2. MÔI TRƢỜNG KINH TẾ THẾ GIỚI ..................................... 17 2.3. CHIẾN LƢỢC ĐẦU TƢ CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƢ ............... 18 CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE ................................................................................................... 18 I. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE ....................... 18 1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE ............... 18 Phạm Vũ Trà My - Nga K42G Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp 1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI SINGAPORE ......................... 18 1.2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE ................................................................................ 20 2. CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE ........................... 25 2.1. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VỀ FDI .......................................... 25 2.2. CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI, HỖ TRỢ VỚI NHÀ ĐẦU TƢ........... 27 2.3. ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC VÀ ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ .......... 33 2.4. CỦNG CỐ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỂ THU HÚT FDI ................. 34 2.5. CHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ ........................................................ 35 2.6. CHÚ TRỌNG TỚI CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ ............ 38 II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE..................... 39 1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE ......... 39 2. LƢỢNG VỐN FDI VÀO SINGAPORE ............................................. 41 3. CƠ CẤU VỐN FDI VÀO SINGAPORE ............................................. 43 3.1. THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ ..................................................... 43 3.2. THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ ................................................... 47 3.5. THEO HÌNH THỨC .............................................................. 51 4. MỘT SỐ CÔNG TY LỚN ĐẦU TƢ VÀO SINGAPORE .................. 52 III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE .... 53 1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ............................... 54 2. HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC .......................................................... 57 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE CHO VIỆT NAM ........................................................... 61 I. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE ....................................................................................... 61 1. THU HÚT FDI PHÙ HỢP VỚI CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ............................................................................................................. 61 2. KHUNG PHÁP LÝ THÔNG THOÁNG, HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH MINH BẠCH ........................................................................................... 63 Phạm Vũ Trà My - Nga K42G Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp 3. XÁC ĐỊNH CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ CHIẾN LƢỢC, ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC ĐẦU TƢ .................................................................. 64 4. COI TRỌNG CÔNG TÁC NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ THU HÚT FDI ................................................................................................................. 66 5. CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỂ THU HÚT FDI ................................................................................................................. 67 II. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM .. 68 1. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA..................................................................................... 68 1.1. THEO QUI MÔ, NHỊP ĐỘ THU HÚT VỐN FDI .................. 68 1.2. THEO ĐỐI TÁC .................................................................... 70 1.3. THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ ................................................... 71 1.4. THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ ............................................... 72 2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM................... 73 2.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ........................................... 73 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC ................................. 75 III. MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CHO VIỆT NAM .................................................................................................... 77 1. MỞ RỘNG HÌNH THỨC THU HÚT FDI .......................................... 77 2. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG TIỀN LƢƠNG, TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ...................... 79 3. HOÀN THIỆN, BỔ SUNG CÁC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ HIỆU QUẢ .............................................................................................. 82 4. TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƢ ........................................................................................ 84 KẾT LUẬN ................................................................................................. 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 89 Phạm Vũ Trà My - Nga K42G Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ĐTNN : Đầu tƣ nƣớc ngoài EDB : Ủy ban phát triển kinh tế M&A : Mua lại và sáp nhập MNCs : Các công ty đa quốc gia NUS : Đại học quốc gia Singapore OECD : Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức PAP : Đảng hành động nhân dân PSB : Hội đồng Năng suất và Tiêu chuẩn USD : Đô la Mỹ SGD : Đô la Singapore INTECH : Chƣơng trình áp dụng công nghệ mới FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài TNCs : Các công ty xuyên quốc gia JTC : Công ty Jurong Town HP : Hãng Hewlett Packard GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ thế giới Phạm Vũ Trà My - Nga K42G Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 : Vốn FDI vào Singapore giai đoạn 1985 -2006 ............................... 42 Bảng 2 : FDI vào Singapore theo các đối tác đầu tƣ chính ............................ 43 Bảng 3: Nhà đầu tƣ chính từ Bắc Mỹ ........................................................... 44 Bảng 4: Các nhà đầu tƣ chính từ khu vực châu Âu ....................................... 45 Bảng 5: Các nhà đầu tƣ chính từ khu vực Châu á ......................................... 46 Bảng 6: FDI vào Singapore theo ngành sản xuất và dịch vụ ......................... 48 Bảng 7: FDI theo ngành vào Singapore ........................................................ 49 Bảng 8: “Top 20" công ty nƣớc ngoài đầu tƣ vào Singapore theo tổng tài sản ........ 52 Bảng 9: Số liệu GDP và FDI của Singapore (2001- 2004) ............................ 56 Bảng 10: FDI vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tƣ .............................. 73 (từ 1988- 22/7/2007, chỉ các dự án còn hiệu lực) .......................................... 73 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1. Dòng FDI toàn cầu và theo nhóm các nền kinh tế từ 1980- 2006 .. 4 Biểu đồ 2: Dòng FDI vào Singapore qua các năm ........................................ 43 Biểu đồ 3. Dòng FDI từ các khu vực vào Singapore năm 2005 .................... 46 Biểu đồ 4: Giá trị và số vụ mua lại và sáp nhập ở Singapore ........................ 51 từ 2003- quí II năm 2007 .............................................................................. 51 Biểu đồ 5: FDI vào Việt Nam từ 1988- 2006 ................................................ 70 Biểu đồ 6: Cơ cấu dự án FDI phân bổ vào các ngành từ 1988- 7/2007 ......... 71 Phạm Vũ Trà My - Nga K42G Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, quốc gia nào biết nắm bắt cơ hội, biết vận dụng linh hoạt thời cơ trong xu hƣớng chung để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của mình, quốc gia đó sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công. Thu hút FDI cũng là một trong những xu thế đó. Thực tiễn chứng minh có rất nhiều quốc gia đã đạt đƣợc những thành tựu rực rỡ trong hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và thu hút FDI nói riêng, và nhờ có nguồn vốn FDI cũng nhƣ những chính sách kinh tế hiệu quả, nền kinh tế của họ đã phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng hiện đại, đời sống của nhân dân ngày càng cao. Song việc thu hút FDI cũng chƣa bao giờ diễn ra mạnh mẽ và gay gắt nhƣ hiện nay, bởi quốc gia nào cũng nhận thức đƣợc vai trò to lớn của dòng vốn này, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Với thực tế nền kinh tế nƣớc ta còn nghèo và nhận thức đƣợc vai trò to lớn của thu hút FDI trong phát triển kinh tế đất nƣớc, chúng ta cần nghiên cứu những kinh nghiệm của nƣớc ngoài, đặc biệt là những nƣớc đã thành công trong thu hút FDI để có thể học tập kinh nghiệm nƣớc bạn một cách linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của ta. Singapore là một trong những quốc gia gặt hái đƣợc nhiều thành công trong hội nhập kinh tế nói chung và thu hút FDI nói riêng mà chúng ta có thể học tập đƣợc. Quốc đảo này tuy nhỏ bé nhƣng lại là một điển hình thành công nhất trong thu hút FDI ở khu vực Châu Á, đồng thời cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh gần gũi với Việt Nam trong việc tranh thủ loại vốn đầu tƣ này. Việc nghiên cứu kinh nghiệm thu hút FDI của nƣớc bạn chắc chắn sẽ đem đến cho chúng ta nhiều bài học bổ ích trong việc tăng cƣờng thu hút FDI để góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình thu hút FDI của Singapore nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc tăng cƣờng thu hút đầu tƣ Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 1 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp nƣớc ngoài đặc biệt là FDI để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Do đó, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ sau:  Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về đầu tƣ nƣớc ngoài và FDI.  Nghiên cứu chính sách và thực trạng thu hút FDI của Singapore trong thời gian qua.  Khái quát tình hình thu hút FDI của Việt Nam và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ thu hút FDI của Singapore, đồng thời đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI vào Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những chủ trƣơng đƣờng lối của Singapore và Việt Nam liên quan đến thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, mà đặc biệt là FDI. Phạm vi nghiên cứu là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, chứ không phải là đầu tƣ gián tiếp, hay các hoạt động kinh tế, xã hội khác. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp lịch sử, so sánh, và kết hợp với các phƣơng pháp logic, phân tích và tổng hợp. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Chƣơng II: Chính sách và thực trạng thu hút FDI của Singapore. Chƣơng III: Một số bài học kinh nghiệm từ thu hút FDI của Singapore cho Việt Nam. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa KTNT và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Mỹ Hòa đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo và có những gợi ý quí báu cho đề tài của em, em cũng xin chân thành cảm ơn các cô, các bác ở thư viện trường đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 2 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1. Tổng quan về đầu tƣ nƣớc ngoài Đầu tƣ quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn đƣợc di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Dòng vốn đƣợc hình thành từ quá trình di chuyển đó đƣợc gọi là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN). Vai trò của dòng vốn quốc tế giống nhƣ dòng máu chảy trong cơ thể nền kinh tế thế giới, nơi nào luồng vốn chạy tới thƣờng xuyên và tăng cƣờng thì nơi đó nền kinh tế “tăng tốc” và “cất cánh” vì có vốn là có công nghệ mới, có bí quyết quản lý, có kỹ thuật, đầu tƣ, việc làm và thị trƣờng… Việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài là đặc biệt quan trọng đối với nhiều nƣớc, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có thể có những lựa chọn khác nhau trong chiến lƣợc thu hút vốn đầu tƣ của mình và kết quả thu đƣợc cũng rất khác nhau. Chẳng hạn, một số nƣớc Mỹ La Tinh và Hàn Quốc tập trung vào việc thu hút vốn vay thƣơng mại, hay nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), trong khi một số nƣớc khác ở Đông Á nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Singapore lại chú trọng vào việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Mỗi chiến lƣợc thu hút vốn có những lợi thế và bất cập riêng của mình. Nghiên cứu sự vận động của dòng vốn quốc tế giữa các quốc gia trong nhiều thập kỷ qua cho thấy sự hình thành các dòng chuyển dịch vốn dƣờng nhƣ là một tất yếu kinh tế, và mục tiêu chủ yếu lâu dài của hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài dù là kiếm lợi hay hỗ trợ phát triển, đều nhằm mục tiêu lợi ích. Trong thế kỷ XX, dòng vốn quốc tế chuyển dịch theo các xu hƣớng chính sau: Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 3 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp - Nửa đầu thế kỷ XX, dòng đầu tƣ tƣ bản từ các nƣớc phát triển di chuyển sang các nƣớc đang và chậm phát triển. - Sau chiến tranh thế giới thứ II, điểm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài lại chính là các nƣớc kinh tế phát triển (Tây Âu, Nhật Bản…) - Trong hai thập kỷ 70, 80, đầu tƣ vào các nƣớc tƣ bản phát triển và đầu tƣ lẫn nhau giữa các nƣớc tƣ bản phát triển trở thành một xu thế chủ yếu của dòng vốn quốc tế. - Từ nửa đầu thập kỷ 90 đến nay, dòng vốn quốc tế có sự di chuyển ngày một tăng từ các nƣớc công nghiệp sang các nƣớc đang phát triển. - Trong dòng vốn lƣu chuyển quốc tế, dòng vốn tƣ nhân giữ một vị trí quan trọng, các cơ hội đầu tƣ có lợi nhuận và độ an toàn cao đƣợc xem nhƣ là điều kiện cần và đủ để hội tụ dòng vốn đổ vào. Có thể nói, dòng vốn quốc tế vào các nƣớc đang phát triển sẽ có xu hƣớng tiếp tục tăng trong thập kỷ tới. Biểu đồ dƣới đây cho thấy dòng vốn FDI phân bổ vào các khu vực trên thế giới từ những năm 1980 đến nay: Biểu đồ 1. Dòng FDI toàn cầu và theo nhóm các nền kinh tế từ 1980- 2006 Nguồn: World Investment Report 2007 Hình thức biểu hiện của vốn ĐTNN có thể là vốn dƣới hình thức tiền tệ (ngoại tệ, nội tệ), hoặc phi tiền tệ, hữu hình (hàng hóa, tƣ liệu sản xuất, nhà Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 4 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp xƣởng, máy móc…) hoặc vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng phát minh, sáng chế, uy tín, nhãn hiệu hàng hóa…). Chủ thể tham gia trao đổi quốc tế về vốn là các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các cá nhân. Tùy theo các tiêu chí, các cách tiếp cận cũng nhƣ mục tiêu nghiên cứu, ĐTNN đƣợc phân thành: đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp, đầu tƣ nƣớc ngoài hỗ trợ phát triển, đầu tƣ chứng khoán nƣớc ngoài… Có thể cụ thể hóa một số cách phân loại ĐTNN thƣờng gặp sau đây:  Phân loại theo phƣơng thức quản lý vốn, ĐTNN đƣợc phân thành đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài. - Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài (Foreign Indirect Investment- FII) là loại hình đầu tƣ mà chủ đầu tƣ không trực tiếp quản lý việc sử dụng vốn, họ hƣởng lợi ích theo một tỷ lệ cho trƣớc của số vốn đầu tƣ thông qua các nhân hoặc tổ chức nhận đầu tƣ. Các hình thức của FII gồm: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Asistance - ODA); tín dụng thƣơng mại quốc tế; đầu tƣ chứng khoán nƣớc ngoài (Foreign Portfolio Investment - FPI). - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là việc nhà nƣớc, các công ty xuyên quốc gia (TNCs), hoặc các cá nhân nƣớc ngoài tự đầu tƣ và trực tiếp tham gia điều hành, sử dụng vốn đầu tƣ của mình ở nƣớc nhận đầu tƣ theo các dự án đầu tƣ đã cam kết.  Phân loại theo mục đích của hoạt động chuyển vốn ra nƣớc ngoài: Mục tiêu chính trong trao đổi vốn giữa các nƣớc là tìm đến lợi ích kinh tế đối với cả hai bên, sau đó là củng cố vị trí và uy tín trên thị trƣờng thế giới. Nếu nghiên cứu theo mục đích chuyển vốn ra nƣớc ngoài, ĐTNN chia ra: - ĐTNN vì lợi ích kinh tế: Nguồn vốn nƣớc ngoài đầu tƣ vì mục đích này sẽ sử dụng các phƣơng thức FDI, cho vay thƣơng mại, huy động vốn từ thị trƣờng vốn quốc tế qua bán trái phiếu, cổ phiếu… - ĐTNN nhằm hỗ trợ phát triển (thƣờng ẩn sau là mục đích chính trị): Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 5 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Khóa luận tốt nghiệp Đây là dòng vốn đƣa vào một quốc gia với các ƣu đãi cao nhằm hỗ trợ phát triển cho quốc gia đó. Mặc dù có ƣu đãi cao song sự ƣu đãi cho loại vốn này thƣờng đi kèm các điều kiện và ràng buộc. Nguồn vốn đầu tƣ vì mục đích này sử dụng phƣơng thức ODA. Đối với nƣớc nhận đầu tƣ, để có thể tiếp nhận nguồn vốn này với thiệt thòi ít nhất thì cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể nếu không sẽ rất dễ rơi vào tình trạng nợ nần. 2. Khái niệm và phân loại FDI 2.1. Khái niệm FDI Trên thế giới có nhiều cách diễn giải khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign dierect investment- FDI), mỗi ý kiến lại tiếp cận FDI từ một góc độ nhất định. Luật đầu tƣ Việt Nam định nghĩa: “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tƣ…”1 Định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đƣa ra năm 1977, đƣợc chấp nhận khá rộng rãi: “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là vốn đầu tƣ đƣợc thực hiện để thu đƣợc lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tƣ. Mục đích của nhà đầu tƣ là giành đƣợc tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó.”2