1. Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực, taoh việc làm,
nâng cao thu nhập cho người lao động trên địa bàn thị xã.
- Mục tiêu cụ thể:
Phân tích đánh giá thực trạng trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xem xét, phân tích những khó khăn tồn tại hiện nay của kinh tế trang trại trên
địa bàn thị xã.
Đề xuất một số giải pháp cần thiết để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã.
2. Phương pháp nghiên cứu
a/ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: vận dụng phương
pháp luận của phép biện chứng duy vật và lịch sử để xem xét các vấn đề đặt ra, đảm
bảo rằng các kết quả nghiên cứu là khách quan và khoa học.
b/ Phương pháo điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu
Trong quá trình nghiên cứu đè tài, chúng tôi đã sử dụng hệ thống các phương
pháp thống kê kinh tế để tiến hành các hoạt động điều tra thu thập số liệu, tổng hợp và
phân tích số liệu một cách khoa học nhằm đánh giá tình hình, phân tích các mối quan
hệ, tìm các giải pháp sơ bộ cho quá trình nghiên cứu. Bao gốm các phương pháp:
- Phương pháp chọn điểm điều tra
- Phương pháp chọn mẫu điều tra
- Phương pháp thu thập số liệu
- Tổng hợp tài liệu
79 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
ÑAÏI HOÏC HUEÁ
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----- -----
KHãA LUËN TèT NGHIÖP
Đề tài:
THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P CHñ YÕU NH»M
PH¸T TRIÓN KINH TÕ TRANG TR¹I T¹I §ÞA BµN
THÞ X· H¦¥NG TRµ, TØNH ThõA THI£N HUÕ
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. Trần Hữu Tuấn Lê Thị Vân Kiều
Lớp: K42-KDNN
Huế, 05/2012
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
Lêi c¶m ¬n
Trong qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu vµ hoµn thµnh khãa luËn tèt
nghiÖp t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy, c« gi¸o cña trêng §¹i häc Kinh
TÕ - §¹i häc HuÕ ®· trùc tiÕp truyÒn ®¹t kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó t«i cã kh¶
n¨ng nghiªn cøu vµ hoµn thµnh khãa luËn tèt nghiÖp. §Æc biÖt, t«i xin
ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy gi¸o TS. TrÇn H÷u TuÊn, ngêi ®· trùc tiÕp tËn
t×nh híng dÉn t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc tËp.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n tíi HuyÖn ñy, UBND thÞ x· H¬ng
Trµ, UBND c¸c x·: H¬ng B×nh, B×nh §iÒn, Hång TiÕn, H¬ng
Phong, c¸c c¸n bé phßng thèng kª, phßng Kinh TÕ thÞ x· H¬ng
Trµ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ë, ®ãng gãp ý kiÕn quý b¸u trong qu¸ tr×nh
t«i thùc hiÖn ®Ò tµi.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c chñ trang tr¹i trªn ®Þa bµn c¸c x· ®·
hîp t¸c gióp ®ë t«i trong qu¸ tr×nh thu thËp sè liÖu vµ nh÷ng th«ng tin
cÇn thiÕt phôc vô cho viÖc nghiªn cøu ®Ò tµi.
Tuy cã nhiÒu cè g¾ng, song do kiÕn thøc vµ n¨ng lùc b¶n th©n cßn
h¹n chÕ, kinh nghiÖm thùc tiÔn cha nhiÒu nªn khãa luËn kh«ng tr¸nh
khái thiÕu sãt. RÊt mong nhËn ®îc sù quan t©m®ãng gãp ý kiÕn cña
thÇy c« vµ ®éc gi¶.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
HuÕ, ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2012
Sinh viªn
Lª ThÞ V©n KiÒu
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu ngiên cứu .....................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................6
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................6
1.1. Hiệu quả kinh tế........................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế ...............................................................................6
1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ................................................................8
1.2. Trang trại và kinh tế trang trại ..................................................................................9
1.2.1. Khái niệm trang trại và kinh tế trang trại ..............................................................9
1.2.2. Đặc trưng của kinh tế trang trại ...........................................................................10
1.2.3. Các tiêu chí xác định kinh tế trang trại................................................................10
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ...........................................................................12
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................................13
2.1. Tình hình trang trại trên thế giới ............................................................................13
2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.................................................16
2.2.1. Quá trình hình thành kinh tế trang trại ................................................................16
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam hiện nay ..................................17
2.3. Tình hình trang trại Thừa Thiên Huế .....................................................................18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................21
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Hương Trà .......................................21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................21
2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình.....................................................................................21
2.1.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn...............................................................................23
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.......................................................................................24
Đại
học
K n
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
2.1.2.1. Tình hình kinh tế của thị xã Hương Trà ...........................................................24
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................24
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật....................................................26
2.1.2.4. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................26
2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của thị xã Hương Trà .....................................27
2.1.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................27
2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................28
2.2. Thực trạng về phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế. .....................................................................................................................28
2.2.1. Tình hình chung về kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã Hương Trà..................28
2.2.1.1. Số lượng và cơ cấu loại hình trang trại.............................................................28
2.2.1.2 Năng lực sản xuất của các trang trại điều tra.....................................................32
2.2.3. Kết quả sản xuất của các mô hình kinh tế trang trại điều tra mẫu ......................39
2.2.4. Tỷ suất hàng hoá của các trang trại điều tra ........................................................42
2.2.5. Hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã Hương Trà .......43
2.2.5.1. Hiệu quả về mặt kinh tế ....................................................................................43
2.2.5.2. Hiệu quả về mặt xã hội .....................................................................................46
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thị xá Hương
Trà..................................................................................................................................47
2.3. 1. Vấn đề thị trường và giá cả tiêu thụ nông sản phẩm ..........................................47
2.3.2. Vấn đề về vốn sản xuất kinh doanh.....................................................................48
2.3.3. Vấn đề về lao động trong các trang trại...............................................................48
2.3.4. Vấn đề ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật-công nghệ trong sản xuất ..............49
2.3.5 Vấn đề qui hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở ..........................................49
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP.................................50
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ...........................50
3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 50
3.2. Định hướng chiến lược phát triển của thị xã Hương Trà .......................................50
3.3. Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại cho thị xã Hương Trà ..................................51
3.4. Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại .........................................................51
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
3.4.1. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm .....................................................51
3.4.2. Giải pháp về vốn sản xuất kinh doanh ................................................................52
3.4.3. Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý cho các
chủ trang trại và người lao động trong trang trại...........................................................54
3.4.4. Giải pháp về quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng ............................................54
3.4.5. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ
thuật, công nghệ vào sản xuất........................................................................................55
3.4.6. Giải pháp về mở rộng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản ......................55
3.4.7. Giải pháp về đất đai .............................................................................................56
3.4.8. Mở rộng và tăng cường các hình thức hợp tác ....................................................56
3.4.9. Giải pháp cụ thể cho từng loại hình trang trại .....................................................57
3.4.9.1. Đối với trang trại trồng cây lâu năm ................................................................57
3.4.9.2. Đối với các trang trại lâm nghiệp .....................................................................57
3.4.9.3. Đối với các trang trại chăn nuôi .......................................................................58
3.4.9.4. Đối với các trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp........................................58
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................60
KẾT LUẬN ...................................................................................................................60
KIẾN NGHỊ...................................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................63
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KTTT Kinh tế trang trại
CNH – HĐH Công nghiệp hóa hiên đại hóa
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
ĐVT Đơn vị tính
SL Sản lượng
CC Cơ cấu
SXKD Sản xuất kinh doanh
TT Trang trại
TC Trồng cây
UBND Uỷ ban nhân dân
PTDS Phát triển dân số
STT Số thứ tự
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Số lượng trang trại ở Thừa Thiên Huế từ năm 2001 đến năm 2010. ...............19
Bảng 2: Số lượng trang trại phân theo ngành hoạt động ở Thừa Thiên Huế năm 2010.......20
Bảng 3 : Hiện trạng sử dụng đất đai của thị xã Hương Trà năm 2011..........................25
Bảng 4: Tình hình dân số huyện Hương Trà năm 2011 ................................................27
Bảng 5: Loại hình và cơ cấu trang trại của thị xã trong năm 2011 ...............................29
Bảng 6: Các loại hình trang trại của thị xã phân bố theo các đơn vị hành chính năm
2011. ..............................................................................................................................30
Bảng 7: Các loại hình trang trại của thị xã Hương Trà .................................................31
Bảng 8: Số lượng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu.................................................32
Bảng 9 : Quy mô diện tích của các trang trại điều tra năm 2011. ................................33
Bảng 10: Thực trạng nhân khẩu và lao động của các loại hình trang trại. ....................34
Bảng 11: Thực trạng đất nông nghiệp các trang trại điều tra của thị xã .......................37
Bảng 12: Nguồn vốn SXKD của các mô hình trang trại điều tra năm 2011 .................38
Bảng 13: Giá trị sản xuất bình quân của các trang trại điều tra phân theo cơ cấu nguồn
thu năm 2011. ................................................................................................................40
Bảng 14: Tỷ suất hàng hóa của các trang trại điều tra năm 2011..................................42
Bảng 15: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các trang trại điều tra ...........44
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực, taoh việc làm,
nâng cao thu nhập cho người lao động trên địa bàn thị xã.
- Mục tiêu cụ thể:
Phân tích đánh giá thực trạng trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xem xét, phân tích những khó khăn tồn tại hiện nay của kinh tế trang trại trên
địa bàn thị xã.
Đề xuất một số giải pháp cần thiết để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã.
2. Phương pháp nghiên cứu
a/ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: vận dụng phương
pháp luận của phép biện chứng duy vật và lịch sử để xem xét các vấn đề đặt ra, đảm
bảo rằng các kết quả nghiên cứu là khách quan và khoa học.
b/ Phương pháo điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu
Trong quá trình nghiên cứu đè tài, chúng tôi đã sử dụng hệ thống các phương
pháp thống kê kinh tế để tiến hành các hoạt động điều tra thu thập số liệu, tổng hợp và
phân tích số liệu một cách khoa học nhằm đánh giá tình hình, phân tích các mối quan
hệ, tìm các giải pháp sơ bộ cho quá trình nghiên cứu. Bao gốm các phương pháp:
- Phương pháp chọn điểm điều tra
- Phương pháp chọn mẫu điều tra
- Phương pháp thu thập số liệu
- Tổng hợp tài liệu
- Phân tíc tài liệu
3. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố sản xuất chủ yếu,
kết quả
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại, từ đó tìm ra những mặt
mạnh, thuận lợi và khó khăn làm cản trở đến su thế phát triển kinh tế trang trại ở thị
Đại
h c
Ki
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN
xã; từ đó đề xuất các giải pháp phát triển phù hợp góp phần phát triển kinh tế trang trại
trên địa bàn thị xã.
- Không gian: Tập trung nghiên cứu 31 trang trại điển hình ở thị xã Hương Trà.
- Thời gian: Chúng tôi tập trung thu thập số liệu về tình hình sản xuất của các trang
trại năm 2011 để đánh giá thực trạng phát triển.
4. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp: Sử dụng các tài liệu đã được công bố như niên giám thống
kê của
phòng thống kê thị xã Hương Trà, các tài liệu, báo cáo của các cơ quan chuyên
nghành liên quan như: phòng nông nghiệp thị xã Hương Trà, UBNN thị xãngoài ra
chúng tôi cong sử dụng các sách báo liên quan về kinh tế làm tài liệu tham khảo quý
giá và được thừa kế một cách hợp lý cho bài khóa luận.
- Số liệu sơ cấp: chúng tôi tiến hành phỏng vấn 31 trang trại được lựa chọn
trên địa
bàn thị xã để tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại theo nội
dung của các phiếu điều tra đã được chuẩn bị sẳn.
5. Kết quả đạt được
Phân tích đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nêu bật được những khó khăn tồn tại hiện nay của kinh tế trang trại trên địa bàn thị xã.
Đề xuất được một số giải pháp cần thiết để phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn thị xã.Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới của đất nước ta trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp,
nông thôn làm địa bàn trọng điểm, là khâu đột phá và đã giành được nhiều thành tựu to
lớn. Sau hơn 25 năm đổi mới (1986 – 2012), nông nghiệp nông thôn nước ta đã có nhiều
thay đổi: từ một nước phải nhập khẩu lương thực, nay đã thành nước có sản lượng gạo
xuất khẩu cao trên thế giới và xuất khẩu thêm nhiều hàng hóa nông sản khác. Hàng nông
sản chiếm tỷ trọng lớn trong số hàng xuất khẩu. Gía trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản
chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong những năm gần đây, nước ta đã liên
tục giữ vững vị trí xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới: đứng đầu về xuất khẩu hồ
tiêu, thứ hai về gạo, cà phê, đứng thứ năm về diện tích trồng chè Chính điều này đã
làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, từ nền sản xuất tiểu nông lạc
hậu, tự cung tự cấp dần trở thành một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Ngành nông
nghiệp nước ta phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn như vậy là sự hội tụ của
nhiều yếu tố, trong đó có sự đóng góp của các mô hình trang trại. Phát triển kinh tế trang
trại là xu hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, phù hợp với quy luật tự nhiên. Kinh
tế trang trại là một hình thức sản xuất ở nước ta, nó mở ra một hướng đi khả quan cho
việc chuyển nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa. Những năm qua, kinh tế
trang trại đã hình thành và tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham
gia, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, kinh tế trang trại thể hiện sự ưu việt hơn hẳn
kinh tế hộ nông dân về khai thác tiềm năng đất đai, lao động, huy động nguồn vốn trong
dân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản, tạo
ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; Thu hút một lực lượng lao
động dư thừa đáng kể trong nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người
lao động. Thực tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, mô hình kinh tế trang trại là một kiểu
tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn, là một hướng đi đúng đắn của
một quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn hiện nay.
Thị xã Hương Trà là khu vực quan trọng trong sự phát triển kinh tế của tỉnh
Thừa Thiên Huế, nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, sản phẩm hàng hóa nông
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 2
nghiệp. Nơi đây hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại như:
nguồn gốc trang trại có khá lâu, nhân dân cần cù lao động, phát triển kinh tế trang trại
được các cấp chính quyền quan tâm, giao thông thuận lợi cho phất triển giao lưu hàng
hóa, đất đai thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng tạo việc làm cho hàng trăm
lao động nông dân. Bên cạnh những thuận lợi còn gặp không ít những khó khăn làm
cản trở cho việc phát triển kinh tế trang trại: chủ trang trại còn thiếu kiến thức khoa
học kỹ thuật, thiếu vốn, lao động chưa qua đào tạo
Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi đúng đắn, cần được quan tâm giúp đỡ
bằng những chính sách hợp lý góp phần khai thác một cách có hiệu quả và bền vững
tiềm năng đất đai, lao động ở địa phương. Vì vậy tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải
pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế’’.
2. Mục tiêu ngiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại, tìm kiếm những giải
pháp kinh tế chủ yếu thúc đẩy phát triển tốt hơn nữa kinh tế trang trại trên địa bàn thị
xã Hương Trà góp phần tăng thu nhập và tạo việc làm cho người lao động.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại.
Phân tích đánh giá được thực trạng sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh của
các trang trại ở thị xã Hương Trà.
Thôn