Khóa luận Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong xu thế hội nhập

Trongcôngcuộcđổimới nền kinh tếchuyểntừcơ chế kếhoạchhoatậptrung sangcơ chếthịtrườngcósựquảnlýcủanhànướctheođịnhhướngxãhộichú nghĩa. hoạidộngtàichính tiềntệngânhàng cũngđãcó nhiềuđổimớitíchcựcvàthuđược mộisở kếtquảnhấtđịnh,gópphẩnđẩylùilạmphát.ổnđịnh tiềntệ. khuyến khích mởrộngđầutưxãhội,hỗtrợpháttriểnkinh tế. Tuyvậysựđổimớitronglìnhvựclài chính tiềntệngânhàngnhìnchungcònrấtchậm,chưađápứngvàtheokịpyêucầu củanhịpđộcảicáchvàpháttriểncủa nền kinh tế. Trongđóđặcbiệtphải kếđến làsự kémpháttriểncủathịtrường tiềntệ. Chotớinay,thịtrường tiềntệnướctavẫncònởmứcsơkhai.chưađầyđủ; hànghoathìđơnđiệu,mớichỉcótín phiếu khobạc,tín phiếungânhàngnhànước. kỳ phiếungânhàng.Các yếu[ởnhưmôitrườngluậtpháp.cơ chế giaodịch,chính sáchcácchủ thế thamgia.vẫncòn thiếu,chưađồngbộ.chonênthịtrường tiềnlệ nướctavẫnchưathểhoạtđộngtheođúng nghĩacủanó.Vìvậyảnhhưởngrấtlớnđến việckhơithôngvàsửdụngcóhiệuquảcácnguồnvởnngắnhạn.đếnhiệuquảhoạt độn;.;củacácngânhàng cũngnhưảnhhưởngđếnviệcnângcaoviệcthựcthicủa chínhsách tiềntệ. Bẽncạnhđó vềmặtlýluận,thịtrường tiềntệlàmộtloạihìnhthịtrườngvừa mớimẻvừamangtínhđặcthùđởivớinướcta,chođến nayvẫncòn nhiềuvấnđềlý luậnchưađượcthởngnhấtvàchưaphùhợpvớithực tếnướctatrongquátrình chuyểnđổivàhộinhậpquởc tế. Trongnhữngnămquachúngtagầnnhưchưacósự đầulưnghiêncứumộtcáchthoađángvàomảngthịtruồngvởnngắnhạnnày.Vì thế mà chúng tavẫn thiếucơsởlýluậnđếđề rađịnhhướngpháttriểnmộtcáchđúngđắn vàhiệuquả.

pdf114 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong xu thế hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG i TẾ NGOẠI THƯƠNG • ... Ấ ị ĩ át qui Nĩlnr , dân : TS. PHẠM DUY LIÊN lực hiện : LÊ THỊ MINH HIỂN : TI - K39E Hà Nội li-2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TỀ NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI mực ĨRẠNQ MÀ sề PHÁP PHÁĨ WẺN Tf/Ị mưỜNQ VÉN Tệ MỆT NAM TRONG xu THẾ Hội NHẬP Giáo viên hướng dẫn : TS. PHẠM DUY LIÊN Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ MINH HIỀN Lớp : TRUNG 1-K39 E (HÀ NỘI) THU- VIỄN! tSUONG OAI MÓC; N GÓ"' ĨHUOMÊ! HÀ NỘI NĂM 2004 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIÊU LỜI NÓI ĐẦU Ì CHUÔNG ì: NHŨNG VẤN ĐỀ cơ BẢN VỀ THỊ TRUỒNG TIỀN TỆ 4 1. Khái niệm 4 2. Vai trò chức năng của TTTT 5 2.1. Vai trò của TTTT 5 2.2. Chức năng của TTTT 5 3. Đặc điểm và câu trúc của TTTT 6 3.1. Đặc điểm của TTTT 6 3.2. Cấu trúc của TTTT 7 ỉ.2.1. Căn cứvào cơ cấu tổ chức 7 ĩ.2.2. Căn cứ vào phạm vi của các đối tượng giao dịch 5 .1.2.3. Căn cứ vào đặc trưng các loại hàng hoa giao dịch trẽn Tin 9 4. Các thành viên tham gia TTTT và vai trò của các thành viên 13 4.1. Ngăn hàng Trung ương 13 4.2. Ngân hàng thương mại 14 4.3. Kho bạc Nhà nước 15 4.4. Nhà đầu tư. 15 4.5. Người môi giới và người kinh doanh 16 4.5.1. Người kinh doanh tiền tệ lổ 4.5.2. Người môi giới tiền tệ /ổ 5. Các công c của TTTT 17 5.1. Tín phiêu kho bạc 17 5.2. Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng 17 5.3. Thương phiếu 18 Ĩ.-4. Hối phiếu 18 5.5. Lệnh phiêu 18 5.6. Hợp đồng mua lại 19 5.7. Các khoản vay liên ngân hàng 19 CHƯƠNG l i : THỰC TRẠNG TTTT VIỆT NAM 20 1. Môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật liên quan đến hoạt động của TTTT Việt Nam hiện nay 20 LI. Môi trường kinh tế 20 1.2. Môi trường chính trị xã hội 21 1.3. Môi trường pháp luật 22 2. Thực trạng TTTT Việt Nam 23 2.1. Môi trường pháp lý cho sự hoạt động của TTTT 23 2.1.1. Môi trường pháp lý cho các chủ thể hoạt động trên TTTT 24 2.1.2. Chính sách tiền tệ và tác động của nỏ đến TTTT 24 2.2. Thực trạng hoạt động của các loại hình TTTT 39 2.2.1. Thị trường tín dụng ngắn hạn 39 2.2.2. Thị trưởng nội tệ liên ngân hàng 41 2.2.3. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 44 2.2.4. Thị trường mua bán các giổy rờ có giá ngắn hạn 47 2.3. Thực trạng cửa các chủ thể tham gia TTTT 53 2.3.1. Ngán hàng Nhà nước 54 2.3.2. Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng 56 2.3.3. Kho bạc Nhà nước 58 2.3.4. Nhà đầu tư 58 2.3.5. Các công ty môi giới 59 3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động của TTTT Việt Nam.... 59 3.1. Những kết quả đát được 59 3.2. Những hạn chế còn tổn tại 61 3.3. Nguyên nhàn 63 3.3.1. Nguyên nhàn khách quan 64 3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 64 CHƯƠNG IU: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTT VIỆT NAM TRONG xu THÊ HÔI NHẬP 68 1. Định hướng của NHNN Việt Nam về việc phát triển T T T T VN trong giai đoạn 2005-2010 nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tẽ 68 /./. Hội nhập kinh tế & cơ hội, thách thức đôi vói TTTT VN 68 1.2. Chiến lược chính sách tiền tệ Việt Nam thời kỳ 2001-2010 70 2. Các giải pháp phát triển T T TT Việt Nam 72 2.1. Yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển TTTT Việt Nam 72 2.1.1. Đáp ứng nhu cầu vê vốn vả năng cao hiệu quả sử dụng vốn 72 2.1.2. Tạo môi trường thuận lợi cho CSTT hoạt động hiệu quả 72 2.1.3. Phát triển hệ thống thị trường tài chính 72 2.1.4. Thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 72 2.2. Giải pháp phát triển T T TT Việt Nam 74 2.2.1. Các giải pháp về môi trường luật pháp và cơ chế chinh sách 74 2.2.2. Hoàn thiện và phá! triển các loại hình của TTTT 79 2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động cửa thành viên tham gia TTTT 91 2.2.4. Đa dạng hoa và phát triển các công cụ mỹi của TTTT 96 2.2.5. Hiện đại hoa cơ sở vật chất kỹ thuật vù đào tạo nguồn nhàn lực.. 96 3. Một sô đề xuất nhằm hỗ trợ T T TT Việt Nam 98 3.1. Đối với Chính phủ 98 3.2. ĐốivớiNHNN 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT C H Ử V I Ế T TẮT TIÊNG V Ẹ T TIÊNG ANH 1. CP Chính phủ 2. DN Doanh nghiệp 3. FED Cục dự trữ liên bang Mỹ Fedaral Department 4. GDP Thu nhập quốc dân Gross Domestic Product 5. GTGT Giá trị gia tăng 6. KNXK Kim ngạch xuất khẩu 7. LIBOR Lãi suất trên thị trường liên ngân London Inter Bank Offer hàng London Rate 8. LS Lãi suất 9. N Đ Nghị định 10.NHNN Ngân hàng Nhà nư c ll.NHTƯ Ngân hàng Trung ương 12.NHTM Ngán hàng thương mại 13.NN&PTNT Nông nghiệp và phát triền nông thôn 14. Q Đ Quyết định 15.SIBOR Lãi suất trên thị trường liên ngân Singapore Inter Bank hàng Singapore Offer Rate 16.TCTD Tổ chức tín dụng 17.TPKB Tín phiếu kho bạc 18.TPKBNN Tín phiếu kho bạc Nhà nư c 19.TTTT Thị trường tiền tệ 20.USD Đô la Mỹ us Dollar 21.VNĐ Việt Nam đổng 22. VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIÊU SO Í T TEN BANG, BIÊU, Đ O THỊ TRANG Bảng 1 Doanh số giao dịch trên thị trường mở 29 Bảng 2 Phương thức giao dịch trên thị trường mở 30 Bảng ĩ Lãi suất trúng thầu trẽn NV thị trường mở 30 Bảng 4 Diễn biến lãi suất cho vay và tiền gửi bằng V N Đ của NHTM 35 Bảng 5 Diễn biến LS cơ bản, LS tái cấp vốn và LS chiết khấu của NHNN từ 06/2002 35 Bảng 6 Khối lưồng TPKB phát hành tại NHNN 47 Bảng 7 Tổng hồp kết quả đấu thầu TPKB giai đoạn 95-03 48 Bảng X Thị phần cho vay của các NHTM 54 Bảng 9 Nguồn vốn huy động của các NHTM 56 Bàng 10 Tăng trưởng dư nồ của hệ thống NHTM 56 Đ ổ thị 1 Đ ồ thị biểu thị tăng trưởng GDP qua các năm 20 Đ ồ thị 2 Tỷ lệ lạm phát qua các năm 21 Đ ồ thị 3 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ 26 Đ ổ thị 4 Tỷ lệ kết hối ngoại tệ qua các năm 38 Đ ồ thị 5 Doanh số cho vay/gửi tiền trên thị trường liên ngân hàng từ năm 1998 - 2003 41 Đ ồ thị 6 Doanh số cho vay/gửi tiền trên thị trường liên ngân hàng (phân theo nhóm các tổ chức tín dụng) từ năm 1998 - 2003 43 L Ờ I N Ó I Đ Ầ U Ì. Tính cấp thiết của để tài. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chú nghĩa. hoại dộng tài chính tiền tệ ngân hàng cũng đã có nhiều đổi mới tích cực và thu được mội sở kết quả nhất định, góp phẩn đẩy lùi lạm phát. ổn định tiền tệ. khuyến khích mở rộng đầu tư xã hội, hỗ trợ phát triển kinh tế. Tuy vậy sự đổi mới trong lình vực lài chính tiền tệ ngân hàng nhìn chung còn rất chậm, chưa đáp ứng và theo kịp yêu cầu của nhịp độ cải cách và phát triển của nền kinh tế. Trong đó đặc biệt phải kế đến là sự kém phát triển của thị trường tiền tệ. Cho tới nay, thị trường tiền tệ nước ta vẫn còn ở mức sơ khai. chưa đầy đủ; hàng hoa thì đơn điệu, mới chỉ có tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng nhà nước. kỳ phiếu ngân hàng. Các yếu [ở như môi trường luật pháp. cơ chế giao dịch, chính sách các chủ thế tham gia...vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ. cho nên thị trường tiền lệ nước ta vẫn chưa thể hoạt động theo đúng nghĩa của nó. Vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến việc khơi thông và sử dụng có hiệu quả các nguồn vởn ngắn hạn. đến hiệu quả hoạt độn;.; của các ngân hàng cũng như ảnh hưởng đến việc nâng cao việc thực thi của chính sách tiền tệ. Bẽn cạnh đó về mặt lý luận, thị trường tiền tệ là một loại hình thị trường vừa mới mẻ vừa mang tính đặc thù đởi với nước ta, cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề lý luận chưa được thởng nhất và chưa phù hợp với thực tế nước ta trong quá trình chuyển đổi và hội nhập quởc tế. Trong những năm qua chúng ta gần như chưa có sự đầu lư nghiên cứu một cách thoa đáng vào mảng thị truồng vởn ngắn hạn này. Vì thế m à chúng ta vẫn thiếu cơ sở lý luận đế đề ra định hướng phát triển một cách đúng đắn và hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài : " mực ĨRẠNQ M ỢÀi PHÁP PHẤT mền THỊ H Ư Ờ N G TIỄN Tệ MỆT NAM TROA/G xu THỀ* HỘI NHÁP " cho khoa luận tởt nghiọp của mình. Ì 2. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu để khái quát hoa lý thuyết về thị trường t iền tệ Thứ hai : Thông qua việc phân tích đáng giá thực trạng đế chì ra những thành công và hạn chế của thị trường t iền tệ V iệ t Nam hiện nay. Thú ba : Đưa ra các giải pháp phát triển thị trường t iền tệ nước ta nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường t iền tệ thích ứng với xu thế hội nhập kinh tế quốc t ế hiện nay, nhẩt là trong việc điều hoa, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. góp phần thúc đẩy kinh t ế đẩt nước phát tr iển. 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu. Khoa luận nghiên cứu các bộ phận của thị trưởng t iền tệ V iệ t Nam trong những ngày đầu hoạt động : thị trường giao dịch các công cụ nợ ngắn hạn có thể chuyển nhượng được, thị trường mở, thị trường liên ngân hàng . . . trong vài năm trở lạ i đây. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khoa luận bao gồm : phương pháp duy vật biện chứng, tổng hợp, phân tích, thống kê. so sánh, trẽn cơ sở k ế thừa các công trình nghiên cứu khoa học trước đây. 5. Những đóng góp của khoa luận. • Nghiên cứu và khái quát hoa các vẩn đề lý luận cơ bản về thị trường t i ền tệ đê từ đó đưa ra một cách nhìn chung nhẩt, thống nhẩt về thị trường t iền tệ. • Phân tích, đánh giá thực trạng của thị trường t iền tệ V iệ t Nam trone thời gian qua nhằm rút ra những kết luận về những thành tựu đạt được, những bẩt cập còn tồn tại và những nguyên nhân dẫn đến nhũng bẩt cập trên. • Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, thực trạng và định hướng phát triển thị trường t iền tệ V i ệ t Nam trong thời gian tới , khoa luận đã đưa ra các g iả i pháp phát triển thị trường t iền tệ Việ t Nam nhầm đáp ứng xu thế hội nhập kinh t ế quốc tế. 2 6. Bô cạc của khoa luận. Ngoài phấn mục lục, danh mục chữ viết tắt. danh mục bảng biểu. lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận được kết cấu theo 3 chương : Chương ì : Những vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ. Chuông l i : Thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam. Chương HI : Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong xu thế hội nhập. Tôi xin được bày tỏ lòng chán thành cảm ơn đến TS. Phạm Duy Liên - Giảng viên Trường đại hẫc Ngoại thương đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành khoa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các chuyên viên của vụ Chính sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ. cung cấp tài liệu cho tôi trong suốt quá trình viết khoa luận. 3 C H Ư Ơ N G ì : NHŨNG VAN Đ Ề cơ B Ả N V Ề THỊ TRUỒNG TIỀN TỆ 1. Khái niệm. H i ệ n nay có rất nhiều khái n i ệ m về Thị trường t i ề n tệ. theo Ngân hàng Nhà nước V i ệ t N a m : Thị trường tiền tệ là thị trường phát hành và mua bán l ạ i các công cụ tài thính ngắn hạn thông thường dưới một n ă m như tín phiếu kho bạc. khoản vay [mắn hạn giữa các ngân hàng. thoa thuận mua l ạ i , chứng chỉ t i ề n gửi. thương phiếu.[70] Mặc dù khái n i ệ m trên đã nhấn mạnh vào những hàng hoa tiêu biếu cựa thị n ường t i ề n tệ nhàm phân biệt g iữa thị trường t i ề n tệ so với thị trường vốn và thị trường tài chính, tuy nhiên khái n i ệ m này vẫn chưa hoàn chính và cụ thê. ờ khái niệm này chúng ta sẽ không có sự phân biệt rõ ràng giữa thị trường tín dụng ngắn hạn v ớ i TTTT. Theo quan điểm cựa tác g i ả : Thị trường tiền tệ là thị trường v ố n ngắn hạn, nơi m à m ọ i chù thể k i n h tế đều có thế tham gia giao dịch vay m ư ợ n các khoán vốn ngắn hạn hoặc mua bán các công cụ n ợ ngắn hạn theo cơ chế thị trường. Các công cụ n ợ ngấn hạn trên T T T T bao g ồ m : tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng, thương phiếu, chứng chỉ l i ề n g ử i . các khoản vay giữa các ngân hàng...chúng có độ r ự i ro thấp. tính lỏng cao và được giao dịch từ t h ờ i hạn Ì năm t r ở xuống. [16] Khái niệm t h ứ hai đẩy đự hơn khái n i ệ m t h ứ nhất bởi vì nó đã đưa ra một cái nhìn tổng quát nhất, chung nhất nhưng cũng đầy đù nhất về T T T T . phân biệt rõ sự khác biệt giữa T i n và thị trường tín dụng ngắn hạn. Khái n i ệ m này đã khẳng định T T T T là g i a i đoạn phát t r i ể n cao hơn thị trường t i ề n g ử i ngắn hạn (hay còn g ọ i là thị trường tín dụng t r u y ề n thống) giữa các ngân hàng với khách hàng cua họ, T T T T có tính đa biên và công khai hơn so v ớ i thị trường tín dụng (nơi quan hệ khách hằng chỉ có tính song biên và khép kín), nghĩa là thị trường tín dụng ngắn hạn là một bộ phận cựa TTTT. Đ ổ n g th ờ i khái n i ệ m trên đã nói lẽn được m ố i liên hệ cựa hai bộ phận quan trọng: thị trường tín dụng t r u y ề n thống và thị trường ngoại tệ đ ố i với TTTT. 4 2. Vai trò chức năng của TTTT. 2.1. VaitròcủaTTTT. T i n làm tăng thu nhập và giảm thiểu rủi ro đối với những người có vốn nhàn rỗi chưa sử dụng hoặc đang chờ đợi các cơ hội đầu tư trong tương lai. r i n cũng là nơi cung cấp vốn cho những người thiêu vốn đê bỷ sung thanh khoán. Điều này có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt đối với các ngân hàng : Các ngân hàng luôn mong muốn thu được lợi nhuận cao, vì vậy họ phải tăng cường cho vay và tỷ lệ dự trữ thừa còn lại thấp. Khi các luồng tiền gửi rút ra với số lượng lớn. họ phái tìm cách đối phó và một trong những biện pháp giải quyết hiệu quả nhất chính là tìm đến TTTT để vay. Trên bình diện xã hội , TTTT đã góp phần chuyển các nguồn vốn tiết kiệm thành nguồn vốn đầu tư sinh lời, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn đồng thời cũng góp phẩn làm tăng hiệu quả kinh tế toàn xã hội. TTTT là một trong những công cụ để Chính phủ điều tiết vĩ m ô nền kinh tế. Cụ thể như: Thông qua chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương (NHTU) điều tiết cung cầu liền và lãi suất bằng cách trực tiếp tham gia mua bán vốn trên thị trường, từ đó tác động đến đầu tư, chi tiêu, sản lượng, giá cả... của nền kinh tế. Thông qua chính sách tài chính và kho bạc, Nhà nước tìm kiếm nguồn vốn trên TT1T đê bỷ sung thiếu hụt ngân sách tạm thời và cân bàng thu chi của ngân sách Nhà nước. N H T Ư và Bộ Tài chính sử dụng triệt đế thị trường này để hoạch định và thực hiện các chính sách kinh tế được giao. 2.2. Chức năng của TTTT. ì r i Ì tạo ra một thị trường công khai m à các tỷ chức kinh tế tạm thời dư thừa vốn có thể tìm thấy một nơi hứa hẹn sinh lời cho các nguồn vốn dư thừa ấy, cũng như các tỷ chức đang thiếu vốn tìm được nơi đáp ứng nhu cầu vốn của minh. Đ ó là quan hệ cung cầu tín dụng ngắn hạn với lãi suất thoa thuận. Như vậy TTTT ra đời là nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn ngắn hạn bằng cách ghép nối những người có vốn tạm thời nhàn rỗi với những người thiếu vốn tạm thời, mang lại lợi ích cho các bén tham gia. Do nhu cầu bỷ sung thanh khoản, cho nên việc vay thường có thời hạn ngắn. Và 5 như vậy nó có tác dụng cân bằng khả năng thanh toán giữa các cơ sở tín dụng với nhau. TTTT cung cấp các phương tiện, qua đó N H T Ư thực thi được chính sách tiền lệ, điều phối được mức cung ứng tiền, mức độ mở rộng tín dụng. kiêm soát được tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng thương mắi. Cụ thể : nếu nền kinh tế bị đình trệ. đế kích thích sản xuất phát triển, N H T Ư sẽ thông qua T i n mua các chứng khoán ngắn từ các ngán hàng thương mắi nhằm "bơm" tiền vào lưu thông, đổng thời giúp các ngân hàng thương mắi có thể mở rộng tín dụng. Điều đó làm cung tiền tăng và lãi suất ngắn hắn có xu hướng giảm xuống. Lãi suất giảm sẽ tắo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) trong nước vay vốn đầu tư vào sản xuất và mở rộng quy m ô hoắi động, từ đó giúp cho các DN tăng lợi nhuận, tăng khả năng cắnh tranh của hàng hoa xuất khẩu, đổng thời góp phần tăng tiêu dùng xã hội, kích thích đầu tư. góp phần phát ưiển nền kinh tế nước nhà. Qua hoắt động của T i n , các nguồn vốn nhàn rỗi, đơn lẻ được tập hợp chuyển đến những nơi thiếu hụt và có nhu cầu đầu tư, nhờ đó nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế và tư nhân được đáp ứng một cách nhanh chóng và đầy đủ. 3. Đạc điểm và cấu trúc của TTTT. 3.1. Đặc điểm của TTTT. r i n là tập hợp các thị trường của một số công cụ tài chính riêng biệt, đó là những công cụ ngắn hắn, có tính lỏng cao và độ rủi ro thấp như tín phiếu kho bắc, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi.... mỗi loắi tắo nên một thị trường riêng của mình và giữa những thị trường này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. TTTT là thị trường mang tính chất bán buôn, có khối lượng giao dịch lớn, đơn vị tính toán của u n là rất lớn . TTTT có số người tham gia đông đảo, người kinh doanh và người môi giới được chuyên môn hoa ở trình cao. TTTT khác với thị trường thông thường là cần có trung gian để chắp nối cung cầu và họ phải đáp ứng được những yêu cẩu chuyên môn cao. NH Í U là người quản lý, kiểm soát, bảo trợ, điều hoa và giữ cho M ÍT luôn luôn ổn định. 6 TTTT hoạt động dựa trên cơ sở tôn trọng và tín nhiệm lẫn nhau, và thông qua các phương tiện thông tin hiện đại. Nó là khái niệm nói lên sự tiếp xúc giữa cung và cầu để hình thành giá cả. Thị trường này hoạt động suốt ngày đèm thông qua một mạng lưới điện thoại, telex, computer nối mạng giữa người mua và người bán, giữa phòng giao dịch của TTTT với khách hàng của nó. Hình thỉc giao dịch của TTTT rất đa dạng như : mua bán trả tiền ngay, mua bán chịu, cầm cố, thế chấp khoản vay, cho vay khống, thoa thuận mua lại... 3.2. Cấu trúc của TTTT. 3.2.1. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, Tin được chìa làm 2 cấp. 3.2.1.1. Thị trường tiền tệ cấp một. TTTT cấp một là thị trường thực hiện việc mua bán lần đầu các chỉng khoán mới (trái phiếu mới) của ngân hàng, công ty tài chính, kho bạc, doanh nghiệp như tín phiếu kho bạc, tín phiếu N H T Ư , thương phiếu, chỉng chỉ tiền gửi...Các loại trái phiếu mới này được mua bán với khối lượng lớn (theo từng lô) và thể thỉc mua bán chú yếu là thông qua đấu giá. Đ ố i tượng bán các loại trái phiếu này là những người cân vốn phục vụ cho mục đích chi tiêu như Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng và các công ty kinh doanh...Còn đối tượng mua {cho vay) chủ yếu là các ngân hàng thương mại. DN, các tổ chỉc tài chính phi ngân hàng, các nhà kinh doanh tiền tệ và đông đảo công chúng, họ mua với mục đích để đầu cơ hoặc bán lại đế kiếm lời. [7] 3.2.1.2. Thị trường tiền tệ cấp hai. Thị trường tiền tệ cấp hai là thị trường chuyên tổ chỉc mua bán các trái phiếu đã phái hành ở thị trường cấp một. Sau khi đã mua hàng ở thị trường cấp một, những người chủ sở hữu các trái phiếu đó không chờ đến hạn để thu hồi vốn mà họ đem bán một phẩn hay toàn bộ số hàng hoa đó trên thị trường cấp hai. Sau mỗi lần giao dịch, quyền sở hữu và quyền đòi nợ các trái phiếu đó được chuyển từ người này sang người khác. nhưng người mắc nợ (người phát hành) không thay đổi và vẫn phải có nghĩa vụ trả nợ. Thị truồng tiền tệ cấp hai mang tính chất chuyển hoa hình thái vốn. Trẽn thị trường này, người bán thường là các trung gian chuyên kinh doanh tiền tệ như : ngân hàng, công ty kinh doanh và môi giới tiền tệ và các định chế tài chính khác...Họ mua 7 chứng khoán ở thị trường cấp một và bán l ạ i trên thị trường này theo giá thoa thuận hoặc giá niêm y ế t . [7] TTTT cấp hai ra đời và mở rộng sẽ kích thích thị trường cấp một phát triển nhanh chóng, nó là nơi tiêu thụ hàng hoa của thị trường t iền tệ cấp một, nơi đánh giá hiệu quả hoạt động của người vay vốn và phẩn nào có tính chất quyết định đến giá cá của các chứng khoán ngổn hạn trên thị trường cấp một. Ngược l ạ i . TTTT cấp một lại là nguồn cung ứng hàng hoa cho TTTT cấp hai. .1.2.2. Cũn cứ vào phàm vi của các đối tương giao dịch. 3.2.2.ỉ. Thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Thị trường t iền tệ liên liên ngân hàng là thị trường vốn ngổn hạn do ngân hàng trùn!! ương tổ chức để giải quyết nhu cầu về vốn của các ngân hàng thương m ạ i . thê hiện việc cho vay và đi vay giữa các ngân hàng với nhau. Thông thường những giao dịch này được thực hiện thông qua tài khoản tiền gửi của các ngân hàng này tại N H Í U nhằm bù đổp số thiếu hụt quỹ dự trữ bổt buộc, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, bù đổp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ giữa các ngán hàng.. . [ 7] Việc tham gia thị trường này bị hạn chế, chỉ dành cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng hoạt động theo quy chế cù
Luận văn liên quan